Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần 31

Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần 31

I. Mục tiêu:- HS nghe KQ các hoạt động của tuần qua.

 - Nghe phổ biến kế hoạch của tuần tới.

II. Nội dung:

1. Chào cờ nghe Kq của tuần qua.

2. GVCN phố biến kế hoạch tuần tới.

a. Nề nếp:

- Cần thực hiện tốt 15 phút đầu giờ.

- Trang phục đúng quy định.

- Đoàn kết yêu thương giúp đỡ nhau học tốt.

 

doc 19 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
 Sinh hoạt tập thể đầu tuần
Mục tiêu:- HS nghe KQ các hoạt động của tuần qua.
 - Nghe phổ biến kế hoạch của tuần tới. 
Nội dung:
Chào cờ nghe Kq của tuần qua.
GVCN phố biến kế hoạch tuần tới.
Nề nếp:
Cần thực hiện tốt 15 phút đầu giờ.
Trang phục đúng quy định.
Đoàn kết yêu thương giúp đỡ nhau học tốt.
Học tập: 
 Luyện đọc thuộc các bài tập đọc , luyện viết, cách trình bày bài .
Các tổ trưởng tăng cường KT phần đọc thuộc các bài tập đọc vào 15 phút đầu giờ.
-Tăng cường kiểm tra giữ vở sạch , viết chữ đẹp.
- KT nhắc nhớ học binh yếu thường xuyen, ra bài thêm về nhà.
Các hoạt động khác: 
Thực hiện tốt các nội quy của đội đề ra.
VS trường lớp.
HĐ tập thể đều đặn.
Chú ý sinh hoạt sao.
Phổ biến kế hoạch tuần 
Thi đua dành nhiều điểm tốt mừng ngày giải phóng Miền Nam – Thống nhất đất nước 30/4
 Nề nếp:
Chấp hành tốt các nề nếp của lớp,thực hiện ra vào lớp nhanh nhẹn trật tự
Học bài làm bài đầy đủ trước lúc đến lớp
 Học tập:
- Thực hiện chương trình tuần 31
- Học bài làm bài đầy đủ trước lúc đến lớp và dự thi “ Vở sạch chữ đẹp”
Các bạn HSY cố gắng dành nhiều thời gian để đọc viết và làm toán,các bạn HS khá giỏi tiếp tục và tăng cường kèm cặp các bạn HSY như đã phân công
 Các hoạt động khác:
-Tham gia đầy đủ các hoạt động chào mừng ngày 30/4 do Đội tổ chức
Tham gia quyên góp giấy loại làm kế hoạch nhỏ đạt chỉ tiêu quy địnhTham gia các buổi SH Đội đầy đủ, đúng quy định
Tăng cường công tác kiểm tra trong các tổ để phấn đấu trong tuần không có bạn nào vi phạm nề nếp
- Những HS chưa đủ các khoản đóng góp,cố gắng động viên bố mẹ hoàn thành để cuối tháng tư nhà trường quyết toán
3. Nhận xét tiết SH Chuẩn bị tiết học sau
 ______________________________________________________
Tập đọc
Ngưỡng cửa.
I- Yêu cầu :
- Đọc trơn cả bài; đọc đúng các từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen, dắt vòng, đi men. 
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cựa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đàu tiên , rồi lớn lên di xa hơn nữa 
-Trả lời câu hỏi 1 (SGK)
II- Đồ dùng dạy học :
- Tranh .
 III- Kế hoạch hoạt động 
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Người bạn tốt là người như thế nào?
B. Dạy bài mới : 
 1. Giới thiệu bài :
 2. Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu toàn bài.
a. Luyện đọc tiếng, từ:
- GV ghi: ngưỡng cửa, nơi này, dắt vòng, lúc nào.
- GV hướng dẫn đọc: 
 + ngưỡng cửa: tiếng ngưỡng đọc đúng vần ương, dấu thanh ngã.
+ nơi này: âm đầu n đọc thẳng lưỡi, lưỡi chạm ngạc dưới; giống âm n trong tiếng nào.
 + dắt vòng: tiếng dắt đọc đúng âm d.
 + lúc nào: âm đầu l đọc cong lưỡi.
- GV đọc mẫu.
b. Luyện đọc từng dòng thơ :
- Chú ý ngắt nghỉ đúng theo dấu phấy, dấu chấm.
- Đọc đúng các tiếng khó có trong dòng thơ.
c, Luyện đọc từng khổ thơ :
Bài thơ này chia làm mấy khổ ?
- GV hướng dẫn đọc câu:
+ Khổ 1: Đọc liền từ, phát âm đúng từ “nơi này, dắt vòng”, ngắt hơi sau mỗi dòng thơ
– GV đọc mẫu.
+ Khổ 2: Đọc liền từ, phát âm đúng từ “lúc nào”, ngắt hơi sau mỗi dòng thơ
– GV đọc mẫu.
+ Khổ 3 : Đọc liền từ, phát âm đúng từ “xa tắp”, ngắt hơi sau mỗi dòng thơ
– GV đọc mẫu.
d. Đọc cả bài:
- GV hướng dẫn đọc: giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, hồn nhiên.
Ôn vần: 
- GV ghi vần: ăt, ăc
- GV: nêu yêu cầu bài 1.
* Yêu cầu HS quan sát tranh
- GV nhận xét, sửa câu cho HS.
HS đọc bài ” Người bạn tốt”và trả lời câu hỏi.
HS theo dõi SGK, nhẩm thầm để học thuộc lòng một khổ thơ em thích.
HS phân tích tiếng theo dãy.
Hs đọc theo dãy .
-HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
Chia làm 3 khổ thơ .
HS dùng bút chì đánh dấu.
HS đọc khổ 1 theo dãy.
HS đọc khổ 2 theo dãy.
HS đọc khổ 3 theo dãy.
HS đọc nối khổ theo dãy.
HS đọc cả bài.
HS đọc trơn 2 vần.
HS nêu yêu cầu bài 1.
HS dùng bút chì tìm và đọc dòng thơ có vần ăt.
HS nêu yêu cầu bài 2.
HS quan sát tranh và nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc.
HS thi nói câu chứa tiếng theo dãy có vần ăt, ăc.
HS đọc lại 2 vần: ăt, ăc
 Tiết 2
 C. Luyện tập : 
1. Luyện đọc : 
- GV đọc mẫu SGK
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Tìm hiểu nội dung : 
- Đọc thầm khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi 1?
+ Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
- Đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi ?
+ Từ ngưỡng cửa đó những ai đã đi qua?
- Đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi 2 ?
- Gv đọc mẫu toàn bài.
* Học thuộc lòng:
- GV dành thời gian cho HS nhẩm lại bài.
3. Luyện nói : 
- Nêu chủ đề luyện nói ? 
- Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận.
GV nhận xét, sửa câu cho HS.
D. Củng cố : 
- Nhận xét giờ học .
Đọc khổ thơ, nối khổ thơ, đọc cả bài.
HS đọc to khổ thơ 1.
HS trả lời câu hỏi1.
Bố mẹ, bạn bè
HS trả lời câu hỏi 3
HS đọc bài: 2- 3 HS.
HS nêu yêu cầu: Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình em đã đi những đâu.
HS quan sát tranh, thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
1 HS đọc toàn bài.
Buổi chiều: Luyện:Tập đọc 
Ngưỡng cửa
I- Mục tiêu:
*KT:Củng cố cho HS biết đọc trơn cả bài; Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài. Những tiếng địa phương mình hay đọc sai như dấu sắc thành dấu hỏi, .........
- Làm đúng bài tập và làm thêm một số bài nâng cao.
*KNS : lắng nghe tích cực, đọc, viết .
*TĐ : Giáo dục HS biết yêu thích học tiếng việt.
II- Đồ dùng dạy học :
-Bảng phụ. 
 III- Kế hoạch hoạt động
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ : 
 - Bạn nhỏ trong bài qua ngưỡng của đi đến đâu ?
- Nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới : 
 1. Giới thiệu bài : 
 2. Luyện đọc: ( SGK )
- Một HSK đọc
Bài được chia làm mấy khổ thơ?
* HSY đánh vần , phân tích những tiếng khó,đọc trơn (mỗi em đọc một khổ thơ)
* HSTB đọc trơn 1 đến 2 khổ thơ)
* HSKG biết đọc diễn cảm và trả lời một số câu hỏi:
- Khi còn nhỏ ai đã dắt em đi men?
a. Luyện làm bài tập :
Bài 1:( cả lớp)làm miệng
- Từ ngưỡng cửa nơi tay bà tay mẹ dắt vòng đi men, bạn nhỏ đi tới đâu?
- Nhận xét.
Bài 2: (HSKG )bảng phụ
Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho thành câu rồi khoanh tròn các tiếng chứa vần ăt hoặc vần ăc :
* Chữa bài nhận xét.
Bài 3 : Nối đúng từ ngữ: ( Trò chơi )
Chia làm 2 đội
* GV cùng HS nhận xét đánh giá.
 * Củng cố dặn dò:
Về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét giờ học.
2 em đọc bài “ Ngưỡng cửa ”
Bài có 3 khổ thơ:
 + Khổ 1: 4 dòng thơ đầu.
 + Khổ 2: 4 dòng tiếp theo.
 + Khổ 3: 4 dòng thơ cuối.
a,Tới lớp buổi đầu tiên.
b,Tới những con đường xa tắp.
c,Cả 2 ý nêu trên.
đòi mẹ bế
bịt mắt bắt bắt dê
Bắt tay cô giáo
 Phụ huynh
Cu Tí nằng nặc
Thuở nhỏ tôi hay chơi trò
 lặc rau 
 lắc lè
 nhặt đầu
 Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 
Tập viết
Tô chữ hoa : Q , R.
I. Yêu cầu:
- Tô được các chữ hoa Q , R 
- Viết đúng các vần: ăc, ăt, ươt, ươc , các từ ngữ : dìu dắt, màu sắc, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường cở chữ theo vở tập viết 1, tập hai ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần )
- Rèn KN viết đúng, viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
Chữ mẫu, vở mẫu.
III- Kế hoạch hoạt động 
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới:
a. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- GV đưa chữ mẫu: Q
 - GV nêu quy trình tô :đặt phấn từ đường kẻ li thứ 6 viết nét cong kín 
* GV đưa chữ R:
- GV hướng dẫn tương tự.
b. Hướng dẫn viết bảng con
- GV đưa vần: ăt
- GV hướng dẫn quy trình viết bằng con chữ.
- GV đưa từ ứng dụng: dìu dắt
- Hướng dẫn qui trình viết
* Lưu ý: vị trí đánh dấu thanh.
* màu sắc, dòng nước, xanh mướt:
 GV hướng dẫn tương tự.
GV cho HS nhận xét bảng con.
3. Viết vở: 
- Nêu nội dung bài viết?
- Dòng 1 tô chữ gì?
- GV hướng dẫn tô cho mịn nét.
- Dòng từ đầu tiên viết chữ gì?
+ dìu dắt:
 GV hướng dẫn cách trình bày khoảng cách của từ.
* Lưu ý: khoảng cách của chữ iu trong tiếng dìu.
* Các dòng còn lại: 
 GV hướng dẫn tương tự.
- Chấm 1 số bài và nhận xét.
* Các dòng chữ cỡ nhỏ:dìu dắt , màu sắc
- GV hướng dẫn tương tự.ư
4.Củng cố: 
Nhận xét giờ học.
Quan sát, nêu: chữ hoa Q
Nêu độ cao, số nét của chữ hoa Q.
 O R 
HS nêu nhận xét.
ắt dỡu dắt màu sắc
HS đọc, nhận xét độ cao các con chữ , khoảng cách giữa các con chữ ?
 HS đọc từ, nhận xét độ cao, khoảng cách các chữ.
Viết bảng con.
Viết bảng con.
HS nêu.
Tô chữ Q hoa.
dìu dắt
Viết vở.
Chính tả
Ngưỡng cửa
I. Yêu cầu:
 -Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa 20 chữ trong khoảng 8- 10 phút .
 - Điền đúng vần ăt, ăc, chữ g hay gh vào chỗ trống
- Bài tập 2, 3 (SGK).
II. Đồ dùng
- Bài chép mẫu.
III- Kế hoạch hoạt động 
A.Kiểm tra bài cũ :
Hs viết bảng :đàn kiến , bảng tin .
1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn tập chép
a. Hướng dẫn viết từ khó: 
- G đọc mẫu toàn đoạn chép.
- Trong đoạn có từ nơi này, 
Phân tích tiếng nơi? Này- GV ghi bảng
 + nơi này : n + ơi + ()
 n + ay + (\)
khi viết từ nơi này cần chú ý viết đúng âm n 
- Tiếng “ lớp, xa tắp, chờ” : 
 hướng dẫn tương tự
Xoá bảng, GV đọc những tiếng khó.
b.Hướng dẫn chép bài:
GV hướng dẫn HS cách trình bày bài.
Kiểm tra tư thế ngồi viết của HS
Quan sát giúp HS viết bài.
c.Soát lỗi
GV đọc soát lỗi.
Chấm 1 số bài và nhận xét.
d. Bài tập: 
- Nêu y/c bài 2?
- Chỗ chấm thứ nhất em điền vần gì?
- Các dòng khác: GV hỏi tương tự
- Nêu yêu câù bài 3?
*GV kết luận : khi đi với i, ê, e dùng gh còn các trường hợp khác đi với g....
3. Củng cố:
- Nhận xét bài viết.
- Nhận xét tiết học.
Hs viết bảng .
Quan sát
n + ơi + ( ) 
HS đọc lại các từ khó một lượt.
HS viết bảng con.
HS chỉnh sửa tư thế ngồi.
Viết bài.
HS soát lỗi bằng bút mực và bút chì.
Ghi số lỗi và chữa lỗi (nếu có) ra lề vở.
HS báo lỗi .
Điền vần ăt hoặc ăc
HS làm bài - đọc câu hoàn chỉnh
điền vần ăt
điền chữ g hoặc gh
HS làm bài
1HS làm bảng phụ.
Luyện:Kể chuyện
 Sói và sóc
I. Yêu cầu:
-Củng cố cho HS kể lại được câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh
- Hiểu được nội dung câu chuyện: sói là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm
*KNS : Xác định giá trị bản thân,hợp tác, ra quyết định, lắng nghe tích cực, thương lượng, tư duy phê phán.
*TĐ : Giáo dục HS phải biết xử sự khi gặp nguy hiểm.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh .
III. Kế hoạch hoạt động :
1.Kiểm tra bài cũ :
Kể lại đoạn trong câu truyện: Sói và Sóc 
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
a. GV kể lại câu chu ...  cách giữa các con chữ ?
 lướt vỏn rột mướt
HS đọc từ, nhận xét độ cao, khoảng cách các chữ.
Viết bảng con.
Viết bảng con.
HS nêu.
Tô chữ Q hoa.
dìu dắt
Viết vở.
 Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Chính tả
Kể cho bé nghe
I. Yêu cầu:
 - Nghe viết chính xác 8 dòng thơ đầu bài thơ ” Kể cho bé nghe” trong khoảng 10 – 15 phút .
 - Điền đúng các vần : điền vần ươc, ươt và điền chữ ng, ngh. Vào chỗ trống 
- Bài tập 2, 3 ( SGK) 
II. Đồ dùng
- Bài chép mẫu.
III- Kế hoạch hoạt động 
A. Kiểm tra bài cũ : 
Hs viết bảng :gấp , ghi .
1. Giới thiệu bài: 
 2. Hướng dẫn tập chép
a. Hướng dẫn viết từ khó: 
- GV đọc mẫu toàn đoạn chép.
- Gv đưa từ khó:
 + chó vện: GV viết bảng.
- Phân tích tiếng chó? 
- GV ghi bảng 
 + chó: ch + o + (/ ) 
khi viết cần chú ý viết đúng âm ch .
Âm ch được ghi bằng những con chữ nào ?
- Tiếng “ dây, quay ,lúa”:
 hướng dẫn tương tự
Xoá bảng, GV đọc những tiếng khó.
b.Hướng dẫn chép bài:
GV hướng dẫn HS cách trình bày bài.
Kiểm tra tư thế ngồi viết của HS
Quan sát giúp HS viết bài.
c.Soát lỗi:
GV đọc soát lỗi.
Chấm 1 số bài và nhận xét.
d. Bài tập:
- Nêu y/c bài 2 ?
Chỗ chấm thứ nhất em điền chữ gì?
Chỗ chấm thứ hai em điền chữ gì?
- Nêu y/c bài 3 ?
- Bài có mấy chỗ cần điền?
 Chỗ chấm thứ nhất em điền chữ gì?
Các chỗ chấm còn lại: hỏi tương tự.
*GV kết luận : khi đi với i, ê, e dùng ngh còn các trường hợp khác đi với ng....
3. Củng cố
- Nhận xét bài viết.
- Nhận xét tiết học.
Quan sát
ch + o + ( / )
bằng hai con chữ c và h .
HS đọc lại các từ khó một lượt.
HS viết bảng con.
HS chỉnh sửa tư thế ngồi.
Viết bài.
HS soát lỗi bằng bút mực và bút chì.
Ghi số lỗi và chữa lỗi , báo lỗi (nếu có) ra lề vở.
Điền vần ươc, ươt.
HS làm bài - đọc câu hoàn chỉnh
điền vần ươc
điền vần ươt
4 chỗ cần điền
điền chữ ng
Kể chuyện
Dê con nghe lời mẹ.
I. Yêu cầu:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dưa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh .
- Hiểu nội dung câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại nên tiu nghỉu bỏ đi .
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh .
III- Kế hoạch hoạt động 
A.Kiểm tra bài cũ :
Hãy kể lại câu chuyện Sói và Sóc .
B . Bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
2. Bài mới
a. G kể chuyện:3-5
GV kể lần 1: Kể diễn cảm toàn chuyện
 GV kể lần 2: Kể kết hợp với tranh trong SGK.
Lần 3: G kể từng tranh
b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
Tranh 1: Giỏo viờn yờu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời cõu hỏi dưới tranh.
Tranh 1: 
- Tranh vẽ gì? Nêu câu hỏi dưới tranh?
- H/d giọng kể tranh 1: giọng khoan dung, âu yếm của Dê mẹ.
Tranh 1 vẽ cảnh gỡ ?
Cõu hỏi dưới tranh là gỡ ?
- Trước khi đi Dờ mẹ dặn con thế nào? Chuyện gỡ đó xóy ra sau đú?
Giỏo viờn yờu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. 
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.
	Hướng dẫn học sinh kể toàn cõu chuyện:
Tổ chức cho cỏc nhúm, mỗi nhúm 4 em đúng cỏc vai: Lời người dẫn chuyện, lời Súi, lời Dờ me., lời Dờ con).
 Thi kể toàn cõu chuyện. Cho cỏc em hoỏ trang thành cỏc nhõn vật để thờm phần hấp dẫn.
Kể lần 1 giỏo viờn đúng vai người dẫn chuyện, cỏc lần khỏc giao cho học sinh thực hiện với nhau.
- Tranh: 2, 3, 4: 
 GV hướng dẫn các bước tương tự.
+ Tiếng hát của Dê mẹ: trong trẻo, thân mật.
+ Tiếng hát của Sói: khô khan, không có tình cảm, ồm ồm.
- GV gọi HS nhận xét.
*Trong câu chuyện này khuyên chúng ta làm gì?
GV chốt ý toàn bài – liên hệ.
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
Hs kể
Lắng nghe.
Theo dõi kết hợp với tranh.
Quan sát tranh.
Nêu nội dung và đọc câu hỏi: Trước khi đi, Dê mẹ dặn Dê con thế nào?
Học sinh quan sỏt tranh minh hoạ theo truyện kể.
- Dờ mẹ ra khỏi nhà quay lại nhắc cỏc con đúng cửa thật chặt, nếu cú người lạ gọi cửa khụng được mở. 
HS chia nhóm 4, tập kể theo nhóm.
HS nhóm khác nhận xét.
Kể nối tiếp mỗi em kể một tranh theo dãy.
 2 - 3 HS kể toàn chuyện.
H chọn vai và kể lại toàn chuyện.
HS nêu ý kiến.
Phải biết vâng lời mẹ, vâng lời người lớn
Luyện:Tập đọc
Kể cho bé nghe,Hai chị em
I- Yêu cầu :
*KT:Củng cố cho HS biết đọc trơn cả bài; Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài. Những tiếng địa phương mình hay đọc sai như dấu sắc thành dấu hỏi, .........
- Làm đúng bài tập và làm thêm một số bài nâng cao.
*KN : Nghe, nói, đọc, viết,thành thạo.
*TĐ : Giáo dục HS thích học bộ môn.
II- Đồ dùng dạy học :
-Một số tranh về gia đình. 
 III- Kế hoạch hoạt động
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ : 
 - Tại sao cậu bé không cho chị chơi cùng ?
B. Dạy bài mới : 
 1. Giới thiệu bài : 
 2. Luyện đọc: ( SGK )
- Một HSK đọc
Bài được chia làm mấy dòng thơ ?
* HSY đánh vần , phân tích những tiếng khó,đọc trơn (mỗi em đọc một dòng thơ)
* HSTB đọc trơn 1 khổ thơ)
* HSKG biết đọc diễn cảm cả bàivà trả lời một số câu hỏi:
Bài này có mấy con vật, đồ vật?
*Luyện bài: Hai chi em .
- Luyện tương tự.
a. Luyện làm bài tập :
Bài 1:( cả lớp)làm miệng
Điền tên con vật đồ vật đúng với đặc điểm của chúng.
- Nhận xét.
Bài 2: (HSKG )bảng phụ
Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B cho thành câu rồi khoanh tròn các tiếng chứa vần ươt hoặc vần ươc :
* Chữa bài nhận xét.
Bài 3 : Nối đúng từ ngữ: ( Trò chơi )
Chia làm 2 đội
* GV cùng HS nhận xét đánh giá.
* Củng cố dặn dò:
Về nhà chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét giờ học.
2 em đọc bài : Hai chị em.
- Một mẩu bánh mì và mang một chiếc bút
 chì con con.
Chia 2 khổ thơ:
 + Khổ 1: “ hay nói nhện con”
 + Khổ 2: “ Là cối..là cáy”
Hay nói ầm ĩ là con..........................
.........................................................
Dùng miệng nấu cơm là.......là.........
Đôi khi, nồi cơm chị nấu
Buổi chiều, em
Em không thích mặc
giúp mẹ quét nhà
bị cháy khét
áo hoa lòe loẹt
 Nhồi lượt 
 Hài nhét
 Lần hước
Giáo dục tập thể Tuần 31
 I- Mục tiêu:Giúp HS nhận xét được những ưu, khuyết điểm trong tuần.
 Có ý thức tự giác hơn trong các hoạt động tập thể trong tuần tới.
 II- Các hoạt động dạy học:
 HĐ1:Phần nhận xét chung của Gv
 a- Nền nếp: Tất cả hs đều thực hiện tốt quy định đi học đầy đủ, đúng giờ.Ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn. 
 Tồn tại: Một số bạn còn nói chuyện riêng trong giờ học: Thái,Nam
b- Học tập: Thực hiện tốt nền nếp học tập, có nhiều bạn học rất tiến bộ,đọc,viết khá hơn.Yến,Nữ 
 Tồn tại : Một số bạn chưa chịu khó viết còn chậm: Hải,Trang,Thành
Hiền B,Đô
 c- Vệ sinh: Tham gia vệ sinh đầy đủ, sạch sẽ. Vệ sinh cá nhân gọn gàng. 
 d-Các hoạt động Sao Nhi đồng:Tham gia tốt các hoạt động do đội tổ chức.
 Như ca múa hát tập thể, thi tìm hiểu về ngày ngày 30/4
 HĐ2:Phần đánh giá, xếp loại.
 a- Tổ:+Thứ nhất là tổ 2 +Thứ hai là tổ 1 +Thứ ba:Tổ 3 
b- Cá nhân: +Khen: Hoài ;Ngọc Nhiên ;Hải vy;Huyền Vi,Hải Yến
 +Nhắc nhở: Thái,Hải
 c-Dán hoa cho các bạn được khen.
 HĐ3:Phổ biến Kế hoạch tuần tới:
 Tiếp tục thực hiện tốt kế hoạch nhà trường đề ra.
 Tiếp tục hưởng ứng tốt phong trào chào mừng ngày 30/4
Thực hiện chương trình Tuần 32
Phát huy tốt các mặt mạnh,khắc phục các thiếu sót
Tiếp tục nạp các loại quỹ.
Đạo đức
bảo vệ hoa và cây nơi công cộng. 
I. Yêu cầu : HS hiểu:
- Kể được một vài lợi ớch của cõy và hoa nơi cụng cộng đối với cuộc sống của con người.
 - Nờu được một vài việc cần làm để bảo vệ cõy và hoa nơi cụng cộng.
 - Yờu thiờn nhiờn, thớch gần gũi với thiờn nhiờn.
- Cần phải bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài hát: Ra chơi vườn hoa.
III- Kế hoạch hoạt động 
1. Hoạt động 1: Khởi động: 
2. Hoạt động 2: Làm bài tập 3:
* KL: Tranh 1, 2, 4: tạo không khí môi trường trong lành.
3. Hoạt động 3: Thảo luận đóng vai BT4 
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ.
* GV kết luận: Cần phải góp phần bảo vệ môi trường trong lành.
4. Hoạt động 4: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa 
- Chia tổ, giao nhiệm vụ.
+ Nhận bảo vệ và chăm sóc cây và hoa ở đâu? Vào thời gian nào? Làm những việc gì? Ai phụ trách việc đó?
* GV chốt: Cần có hoạt động bảo vệ, chăm sóc cây và hoa.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể bài: Ra chơi vườn hoa.
- Nêu yêu cầu
- HS làm bài 
- Trình bày bài làm.
Thảo luận chuẩn bị đóng vai.
Các nhóm đóng vai.
Các nhóm khác nhận xét.
Hs thực hành .
Luyện :Đạo đức
Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
1.Yờu cầu : -Củng cố cho HS biết Kể được một vài lợi ớch của cõy và hoa nơi cụng cộng đối với cuộc sống của con người.
 - Nờu được một vài việc cần làm để bảo vệ cõy và hoa nơi cụng cộng.
 - Yờu thiờn nhiờn, thớch gần gũi với thiờn nhiờn.
 - Biết bảo vệ cõy và hoa ở trường, ở đường làng, ngừ xúm và những nơi cụng cộng khỏc; biết nhắc nhở bạn bố cựng thực hiện.
2.Đồ dựng dạy học Tranh.Một số tỡnh huống. Bài hỏt: “Ra chơi vườn hoa” (Nhạc và lời Văn Tuấn)
 II. Kế hoạch hoạt động
Hoạt động của gv
A. Kiểm tra bài cũ 
 Gọi 2 hs trả lời cõy hỏi:Tại sao phải bảo vệ cõy và hoa nơi cụng cộng? 
-GV NX
B.bài mới:
Giới thiệu bài ghi bảng
Hđộng1 : Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
Nhận xột và bổ sung 
Hđộng 2: Giải quyết một số tỡnh huống sau:
TH1: Hụm nay là ngày chủ nhật cả lớp đi chơi cụng viờn. Hai bạn Hồng và Hải trốo lờn cõy phượng bẻ một đống hoa để ăn. Lan núi mói nhưng hai bạn vẫn khụng xuống.
TH2: Trong giờ ra chơi Hũa và Tõm thấy một cõy bàng mới trồng đó bi ngó nghiờng 2 ban đó lấy cọc đúng xuống và buộc ngay ngắn và mỳc nước tưới cho cõy
TH3: Trong khi vui chơi cỏc bạn tổ 1 đó vào vườn hoa hỏi để chơi . Bạn tổ trưởng khuyờn : Hoa này là của chung để mọi người được thưởng thức cỏc bạn khụng nờn hỏi.
 Đàm thoại cỏc cõu hỏi sau:
- Trong những tỡnh huống trờn việc làm nào đỳng việc làm nào sai? Vỡ sao?
Kết luận: Cõy và hoa làm cho cuộc sống thờm đẹp, khụng khớ trong lành, mỏt mẻ. 
Cỏc em cần chăm súc bảo vệ cõy và hoa nơi cụng cộng.
Hđộng 4: Dặn dũ
Hỏi lại bài.
Nhận xột, tuyờn dương. 
Hoạt động của hs
-HS TL
Vài hs nhắc lại.
Hs qsỏt qua tranh đó chuẩn bị và đàm thoại.
Hs trả lời
Làm như vậy là khụng đỳng..........
Biết bảo vệ, chăm súc cõy.
Biết nhắc nhở khuyờn ngăn bạn như thế là tốt.
Hs liờn hệ xem trong lớp bạn nào biết chăm súc và bảo vệ cõy.
Tuyờn dương cỏc bạn ấy..

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tieng viet tuan 31.doc