Giáo án môn Tự nhiên xã hội 1 trọn bộ

Giáo án môn Tự nhiên xã hội 1 trọn bộ

Môn tự nhiên xã hội

Tiết :1

Cơ thể chúng ta

I - Mục tiêu : Giúp h/s:

+ Nhận ra ba phần chính của chính cơ thể : đầu mình, chân tay và 1 số bộ phận bên ngoài nh tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lng, bụng.

+ Phân biệt đợc bên phải, bên trái cơ thể

II-Đồ dùng: Các tranh SGK.

III- Hoạt động dạy học:

1, ổn định.

2-Bài cũ:

* Đây là tiết học đầu tiên. Gv kiểm tra SGK của Hs.

3- Bài mới:

a - Giới thiệu bài: “Cơ thể chúng ta”

*GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.

b- Nội dung:

* Hoạt dộng 1: Quan sát

tranh và gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài cơ thể.

-Hoạt động dạy học theo cặp 2 bạn /một bàn.

+ GV treo tranh 4,

+ GV hỏi: Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ?

+Gv theo dõi và nhận xét các cặp.

-Hoạt động dạy học cả lớp:

+Gv yêu cầu Hs hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.

+ Gv chỉ vào tranh yêu cầu cả lớp nhắc tên các bộ phận

Hoạt động dạy học 2:Quan sát tranh về Hoạt động dạy học của một số bộ phẩn trên cơ thể gồm 3 phần : Đầu, mình, tay chân.

- Làm việc theo nhóm 4.

 + Gv treo tranh và yêu cầu Hs quan sát để trả lời câu hỏi:

+ Gv hỏi: Hãy nói xem các bạn đang làm gì ?

+Qua các Hoạt động dạy học của các bạn trong từng hình hãy cho biết cơ thể ngời gồm mấy phần ?

+Gv yêu cầu Hs lên bảngthể hiện lại các động tác trong SGK.

+ Gv theo dõi và giúp đỡ các nhóm để có câu trả lời đúng. Gv khuyến khích các em vừu nói vừa thực hành các Hoạt động dạy học nh ngửa cổ, cúi đầu, cời .

-Hoạt dộng cả lớp:

+GV hỏi: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? Là những phần nào ?

+ Gv kết luận:

*Hoạt động dạy học 3: Tập thể dục gây hứng thú rèn luyện thân thể.

+Gv yêu cầu hs đọc câu hát:” Cúi mãi mỏi lng, “

+Gv làm mẫu từng động tác.

+ Gv nói: Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh, phát triển tốt ta cần tập thể dục hàng ngày.

*Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”

 + Gv nêu cách chơi:

Cách chơi: Mỗi lần trong 1 phút một Hs lên chỉ và nói tên đợc các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Kết thúc cuộc chơi, Hs nào kể đợc nhiều tên là Hs đó thắng cuộc.

+Gv nhận xét cuộc chơi, khen những HS thắng cuộc.

4- Củng cố.

*Gv hỏi: Cơ thể ngời gồm mấy phần ? Là những phần nào ?

+Muốn cho cơ thể phát triển tốt hàng ngày con phải làm gì ?

*Gv nhận xét tiết học.

5 - Dặn dò.

 Gv nhắc Hs: Hằng ngày các con phải thờng xuyên vận động để cơ thể khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.

 

doc 70 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 882Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tự nhiên xã hội 1 trọn bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn tự nhiên xã hội
Tiết :1
Cơ thể chúng ta
I - Mục tiêu : Giúp h/s:
+ Nhận ra ba phần chính của chính cơ thể : đầu mình, chân tay và 1 số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. 
+ Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể
II-Đồ dùng: Các tranh SGK.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học (GV)
Hoạt động học (HS).
1, ổn định.
2-Bài cũ: 
* Đây là tiết học đầu tiên. Gv kiểm tra SGK của Hs.
* Hát.
3- Bài mới:
a - Giới thiệu bài: “Cơ thể chúng ta”
*GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
b- Nội dung: 
* Hoạt dộng 1: Quan sát 
tranh và gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài cơ thể. 
-Hoạt động dạy học theo cặp 2 bạn /một bàn. 
+ GV treo tranh 4,
+ GV hỏi: Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ? 
+Gv theo dõi và nhận xét các cặp.
-Hoạt động dạy học cả lớp: 
+Gv yêu cầu Hs hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. 
+ Gv chỉ vào tranh yêu cầu cả lớp nhắc tên các bộ phận
Hoạt động dạy học 2:Quan sát tranh về Hoạt động dạy học của một số bộ phẩn trên cơ thể gồm 3 phần : Đầu, mình, tay chân. 
- Làm việc theo nhóm 4.
 + Gv treo tranh và yêu cầu Hs quan sát để trả lời câu hỏi: 
+ Gv hỏi: Hãy nói xem các bạn đang làm gì ? 
+Qua các Hoạt động dạy học của các bạn trong từng hình hãy cho biết cơ thể người gồm mấy phần ? 
+Gv yêu cầu Hs lên bảngthể hiện lại các động tác trong SGK.
+ Gv theo dõi và giúp đỡ các nhóm để có câu trả lời đúng. Gv khuyến khích các em vừu nói vừa thực hành các Hoạt động dạy học như ngửa cổ, cúi đầu, cười.
-Hoạt dộng cả lớp: 
+GV hỏi: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? Là những phần nào ? 
+ Gv kết luận: 
*Hoạt động dạy học 3: Tập thể dục gây hứng thú rèn luyện thân thể. 
+Gv yêu cầu hs đọc câu hát:” Cúi mãi mỏi lưng,  “
+Gv làm mẫu từng động tác. 
+ Gv nói: Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh, phát triển tốt ta cần tập thể dục hàng ngày. 
*Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
 + Gv nêu cách chơi:
Cách chơi: Mỗi lần trong 1 phút một Hs lên chỉ và nói tên được các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Kết thúc cuộc chơi, Hs nào kể được nhiều tên là Hs đó thắng cuộc. 
+Gv nhận xét cuộc chơi, khen những HS thắng cuộc. 
4- Củng cố.
*Gv hỏi: Cơ thể người gồm mấy phần ? Là những phần nào ? 
+Muốn cho cơ thể phát triển tốt hàng ngày con phải làm gì ? 
*Gv nhận xét tiết học.
5 - Dặn dò.
 Gv nhắc Hs: Hằng ngày các con phải thường xuyên vận động để cơ thể khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. 
+ 3 Hs nhắc lại đầu bài. 
+HS quan sát tranh trong SGK .Hs cùng bàn chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. 
+ 4- 7 Hs đại diện lên bảng chỉ vào tranh và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. 
+Hs và Gv nhận xét. 
. 
+Cả lớp làm theo yêu cầu của Gv.
+ 2 – 4 Hs đại diện lên trình bày.
+ Hs và Gv nhận xét (sửa sai nếu có)
+ 3 hs
+ Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv.
+ Hs quan sát. Sau thực hành. 2- 5 Hs lên vừa hát vừa tập. 
+ 5 hs tham gia chơi.Hs khác quan sát, nhận xét. 
+ 2- 3 Hs trả lời
+ 2- 3 Hs trả lời 
+ Hs lắng nghe
Môn tự nhiên xã hội
Tiết :2
 Chúng ta đang lớn
I - Mục tiêu : Giúp h/s biết:
- Nhận ra sự thay đổi của bản thânvề số do chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân
- Nêu được ví dụ cụ thể của bản thân về số do chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết .
II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận thức được bản thân: cao/ thấp, gầy / béo, mức độ hiểu biết.
-Kĩ năng giao tiếp : Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt đông thảo luận và thực hành đo.
III-Đồ dùng: Các tranh trong bài phóng to.
IV- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học (GV)
Hoạt động học (HS).
1, ổn định.
2-Bài cũ: “Cơ thể chúng ta” 
* Gv gọi Hs trả lời:.
+Gv hỏi: Cơ thể người gồm mấy phần ? Là những phần nào ? 
+Muốn cơ thể phát triển tốt con cần làm 
gì ? 
+ Hs và Gv nhận xét. 
* Hát.
+ 2- 3 Hs trả lời.
+ 2-3 Hs trả lời. 
3- Bài mới:
a - Giới thiệu bài: “Chúng ta đang lớn”
+ Trò chơi “Vật tay”
 + Gv nêu cách chơi
+ Gv yêu cầu 4 hs một nhóm chơi vật tay. Mỗi lần 1 cặp, những em thắng lại chơi với nhau để chọn ra bạn vô địch trong nhóm. 
*GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
b- Nội dung: 
* Hoạt dộng 1: Quan sát tranh để thấy được sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. 
 -Hoạt động dạy học theo cặp 2 bạn /một bàn. 
+ GV treo tranh 6
+ Tranh vẽ gì ?
- Gv gợi ý một số câu hỏi để Hs trong nhóm hỏi và trả lời nhau qua mỗi hình. 
+ Những hình ảnh nào cho biết sự lớn lên của em bé từ lúc nằm ngửa đến lúc biết đi ? 
+ Hai bạn đang làm gì ? 
+ Chỉ vào hình dưới và hỏi: So với lúc mới biết đi em bé đã biết thêm điều gì ? 
+Gv yêu cầu một số Hs lên chỉ tranh và nói về những điều đã trao đổi trong nhóm.
+HS quan sát tranh trong SGK .Hs cùng bàn 1 bạn hỏi , bạn kia trả lời. Và ngược lại. 
+Gv theo dõi và giúp đỡ các cặp để hai em đều được hỏi và được nói. 
-Hoạt động dạy học cả lớp: 
+ Gv kết luận: Trẻ em khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các Hoạt động dạy học vận động ( biết lẫy, biết bò, biết ngồi, biết đi ) và sự hiểu biết (biết lạ, biết quen, biết nói ...). Các em mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn...
Hoạt động dạy học 2:Thực hành đo để so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn.
- Làm việc theo nhóm 4.(hoặc tổ) 
+ Gv yêu cầu lần lượt từng cặp đứng áp sát lưng, đầu và gót chân chạm vào nhau. Cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn, ai béo, ai gầy. 
+ Gv kết luận: Sự lớn lên của các con có thể giống nhau hoặc khác nhau. Các con cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chóng lớn hơn. 
+ Gv theo dõi và giúp đỡ các nhóm để có câu trả lời đúng. 
*Hoạt động dạy học 3: Vẽ về các bạn trong nhóm
+Gv yêu cầu hs quan sát tranh trang 7 để sau đó tự vẽ hình dáng của 4 bạn tổ mình. 
+ Bài vẽ nào của các bạn trong nhóm thích nhất sẽ được trưng bày trước lớp
+Gv đi quan sát và hướng dẫn thêm những Hs còn lúng túng. 
4- Củng cố.
*Gv hỏi: Sức lớn của em được thể hiện ở những điểm nào ?
+Sức lớn của mọi người cùng tuổi có giống nhau không ? Theo em cần làm gì để chóng lớn ? 
*Gv nhận xét tiết học.
5 - Dặn dò.
 Gv nhắc Hs: Các con cần thường xuyên vận động và ăn uống điều độ để chóng lớn. 
+ Hs tham gia chơi
+ 3 Hs nhắc lại đầu bài. 
+Hs hỏi và trả lời.
HS nhận xét bạn
+ 4- 7 cặp Hs đại diện lên bảng chỉ vào tranh và thực hành hỏi đáp. 
+Hs lắng nghe.
+ Hs quan sát tranh 7 
+Hs làm theo yêu cầu của Gv
+ Trưng bày bài vẽ của Hs trên bảng.
+Hs và Gv nhận xét. 
+ 2- 3 Hs trả lời
+ 2- 3 Hs trả lời 
+ Hs lắng nghe
Môn tự nhiên xã hội
Tiết 3
Nhận biết các vật xung quanh
I - Mục tiêu : Giúp h/s biết:
+ Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.
+ Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống cử những người có một giác quan hỏng.
II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
- Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình:mắt, mũi, lưỡi, tai, tay( da).
-Kĩ năng giao tiếp : Thể hiện sự cảm thông với người thiếu giác quan.
- Kĩ năng phát triển hợp tác thông qua thảo luận nhóm
III-Đồ dùng: Các tranh trong bài phóng to,một số các đồ vật: hoa, quả,..
IV- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học (GV)
Hoạt động học (HS).
1, ổn định.
2-Bài cũ: “Chúng ta đang lớn”
 * Gv gọi Hs trả lời:.
+Gv hỏi: Sức lớn của con được thể hiện ở điều gì ?
+Con cần làm gì để cơ thể chóng lớn, khoẻ mạnh ?
* Hát.
+ 2- 3 Hs trả lời.
+ 2-3 Hs trả lời. 
+ Hs nhận xét.
3- Bài mới:
a - Giới thiệu bài: “Nhận biết các vật xung quanh”
+ Trò chơi “Nhận biết các vật xung quanh” 
+ Gv nêu cách chơi
+ Gv yêu cầu 4 hs tham gia chơi. Gv dùng khăn sạch che mắt Hs, Gv lần lượt đặt vào tay từng Hs một số vật ( bông hoa, quả cam, quả dứa.. ) và yêu cầu Hs đó phải đoán xem đó là cái gì ? Ai đoán đúng là thắng cuộc. 
*GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
b- Nội dung: 
* Hoạt dộng 1: Quan sát hình vẽ SGK và vật thật để mô tả được các vật xung quanh. 
+ GV giới thiệu tranh 8 yêu cầu Hs quan sát để tìm câu trả lời. 
+Gọi tên các vật.
+ Đặc điểm của các vật.
+Hình dáng, các vật. 
+Màu sắc của các vật.
+Mùi vị của các vật. 
 +Gv chỉ vào từng vật và yêu cầu Hs nhắc lại tên, đặc điểm của từng vật. 
Hoạt động dạy học 2:Thảo luận theo nhóm để Hs nhận biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh. 
- Làm việc theo nhóm 4.(hoặc tổ) 
+ Gv yêu cầu Hs dựa vào các câu hỏi gợi ý để thảo luận: 
 + Nhờ đâu bạn biết màu sắc của một vật ? 
+ Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của1 vật ?
+Nhờ đâu bạn biết được mùi vị của 1 vật ?
 +Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn ?
+Nhờ đâu bạn biết vật đó là cứng hay mềm, là nóng hay lạnh .. ?
+Nhờ đâu bạn biết đó là tiếng chim hót hay tiếng gà gáy ?
-Gv nêu tiếp các câu hỏi cho Hs thảo luận 
+Điều gì sẽ xảy ra khi mắt của chúng ta bị hỏng ? 
+Điều gì sẽ xảy ra khi tai chúng ta bị điếc ?.
- Gv yêu cầu một số Hs lên bảng nêu câu hỏi và một số Hs khác trả lời. 
+Gv kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà ta phân biệt được các vật xung quanh. Nếu những cơ quan đó bị hỏng thì chúng ta không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ các cơ quan đó. 
Gv tiếp tục cho Hs thảo luận về cách giữ gìn và bảo vệ các bộ phận đó của cơ thể.
4- Củng cố.
*Gv hỏi: Nhờ đâu mà chúng ta nhận biết các vật xung quanh ? Cho ví dụ?
*Gv nhận xét tiết học.
5 - Dặn dò.
 Gv nhắc Hs: Các con thực hiện tốt việc giữ gìn và bảo vệ các cơ quan đó. 
+ Hs tham gia chơi
+ 3 Hs nhắc lại đầu bài. 
+ 2- 3Hs: Các vật trong tranh: tivi, quả mít, con mèo, cốc nước lạnh (kem), 
+ 2- 3 Hs: Quả mít: vỏ sần sùi;,.
+2- 3 Hs: quả bóng bay hình tròn, ..
+2- 3 Hs: Bông hoa màu trắng, .
+2- 3Hs: Bông hoa có mùi thơm, ..
+Hs và Gv nhận xét, bổ sung (nếu có )
+ Hs nêu tên các vật
+ Hs thảo luận sau thay nhau đứng lên trả lời.
+ 2- 4 Hs đại diện lên bảng hỏi Hs dưới lớp trả lời. 
- 
+Hs tham gia thảo luận. Một số bạn đại diện trong nhóm lên trình bày.
+ Hs và Gv nhận xét, bổ sung (nếu cần )
+Hs lắng nghe.
+ 2- 3 Hs trả lời
+ H ... ững nhận xét của mình cho các bạn trong nhóm nghe .
+2- 3 nhóm trình bày .
+Hs chơi .
Môn tự nhiên xã hội
Tiết : 33
Trời nóng, trời rét
I-Mục tiêu: Giúp HS :
 - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết : nóng hay rét.
 - Kể về mức độ nóng, rét ở địa phương nơi em sống.
 -GDMT:Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nóng, rét.
II- Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài 
- Kĩ năng ra quyết định : Nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nóng, trời rét.
- Kĩ năng tự bảo vệ: bảo vệ sức khoẻ của bản thân ( ăn mặc phù hợp với trời nóng, trời rét).
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập
III- Đồ dùng dạy học: - Các hình ở bài 33 trong sgk.
Một số đồ dùng phù hợp với thời nóng hoặc rét.
IV- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra:
+ Giờ trước các em học bài gì? ( Gió )
+ Dựa vào những dấu hiệu nào để biết được trời lặng gió hay có gió?
B- Bài mới:
1- Giới thiệu: “ Hôm nay chúng ta học bài “ Trời nóng, trời rét” để biết thêm hiện tượng thời tiết này.” 
2- Tổ chức các hoạt động:
a, Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
* Bước 1: Quan sát tranh:
+ Tranh nào vẽ cảnh trời nóng? Tranh nào vẽ cảnh trời rét? Vì sao bạn biết?
+ Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời nóng, trời rét?
* Bước 2: Trình bày trước lớp thông qua nội dung câu hỏi trên.
+Gv chốt lại:
- Khi trời nóng thấy người bực bội , toát mồ hôi .Người ta thường mặc áo cộc , màu sáng .Dùng quạt để bớt nóng , ăn kem , đá ...
-Khi trời rét cơ thể run lên , sờn gai ốc , chân tay cóng , người ta thường mặc quần áo dày , dùmh lò sưởi , ăn thức ăn nóng..
 Nghỉ giải lao
b, Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Mục đích: HS biết ăn mặc đúng thời tiết.
Cách tiến hành:
* Bước 1: Phân công chuẩn bị đóng vai theo tình huống sau:
- Một hôm trời rét mẹ phải đi làm sớm.Mẹ dặn Lan mặc quần áo thất ấm trước khi đi học. Do chủ quan nên Lan mặc rất ít áo. Các em đoán xem chuyện gì có thể xảy ra với Lan?
* Bước 2: Các nhóm trình bày trước lớp.
- GV khen các nhóm làm việc tích cực.
C- Củng cố- Dặn dò: 
* Trò chơi “ Trời nóng, trời rét ”
Mục đích: Hình thành thói quen ăn mặc phù hợp với thời tiết.
- Chuẩn bị: Mốt số đồ chơi như : mũ , nón, quần áo mùa hè, tất, quần áo, khăn len mùa đông.
 Cách chơi: Khi Gv hô “trời nóng” HS nhanh chóng cầm 1 đồ dùng phù hợp với trời nóng giơ lên.
- Làm tương tự khi Gv hô “ trời rét”
- Ai giơ nhanh là người thắng cuộc.
+GDMT: Vì sao chúng ta phải ăn mặc phù hợp với thời tiết?
Gv nhận xét giờ học.
+Vài em trả lời – lớp nhận xét và bổ sung ; Gv nhận xét, cho điểm.
+Hs theo dõi .
+HS quan sát tranh trong sgk và trả lời câu hỏi theo cặp.
+1 số em lên chỉ tranh vẽ cảnh trời nóng, trời rét.
+3- 4hs trình bày .
+Hs hát .
+Hs thảo luận nhóm và phân công đóng vai.
+HS tập đối đáp theo nhóm.
HS khác nhận xét 
+2- 3 nhóm trình bày .
+Hs theo dõi .
Mỗi lần mỗi tổ 1 em lên chơi.
+Cử 4 em làm trọng tài.
Môn TNXH
Tiết : 34
Thời tiết
I-Mục tiêu: 
- Nhận biết sự thay đổ của thời tiết.
- Nêu cách tìm thông tin về dữ báo thời tiết hàng ngày: nghe đài xem ti vi, đọc báo...
- GDMT:Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi.
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh trong sgk 
 - Sưu tầm tranh và hiện tượng thời tiết.
 -Giấy khổ to, bút màu.
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra:
+ Hãy kể các hiện tượng thời tiết mà em đã học? ( nắng, mưa, gió, rét, nóng...)
+ Dựa vào những cảm nhận nào của cơ thể để biết hiện tượng trời nóng, trời rét?
B- Bài mới:
1- Giới thiệu:
+ Còn hiện tượng nào khác mà các em quan sát được không? ( sấm , chớp, mây, bão, giông...)
- Hôm nay chúng ta học bài “ Thời tiết” để biết được sự thay đổi của thời tiết. Gv nói và ghi đề bài lên bảng.
2- Tổ chức các hoạt động:
a, Hoạt động 1: Trò chơi.
Mục đích: HS nhận biết các hiện tượng của thời tiết qua tranh và thời tiết luôn luôn thay đổi.
- Các bước tiến hành:
* Bước 1: Chọn đúng tên dạng thời tiết ghi trong tranh.
+ Tranh nào vẽ cảnh trời nóng?
+ Tranh nào vẽ cảnh trời rét? 
+Vì sao em biết?
* Bước 2: 
+ Nhìn vào tranh các em thấy thời tiết có thể thay đổi như thế nào? 
+GV chốt lại các ý trả lời của HS.
thời tiết luôn thay đổi theo 1 năm , 1 tháng ,1 tuần thậm chí 1 ngày, có thể buổi sáng nắng , buổi chiều mưa .
-GV hỏi: vậy muốn biết mai như thế nào ta cần làm gì ?
- GV : cần chăm theo dõi thời tiết để biết cách ăn mặc phù hợp dảm bảo sức khỏe
 Nghỉ giải lao
b, Hoạt động 2: Thực hành quan sát:
Mục đích: HS biết được thời tiết trong ngày qua các dấu hiệu thời tiết.
* Bước 1: Gv định hớng quan sát.
+ Quan sát bầu trời, cây cối xem thời tiết hôm nay như thế nào? Vì sao em biết điều đó?
* Bước 2: HS quan sát.
* Bước 3:
+ Thời tiết hôm nay như thế nào?
+ Dựa vào những dấu hiệu nào cho em biết điều đó?
+ Những ai ăn mặc đúng thời tiết?
+ Những ai ăn mặc đúng thời tiết?
+ ăn mặc không đúng thời tiết sẽ gây tác hại gì ?
c, Hoạt động 3: Trò chơi “ Ăn mặc đúng thời tiết .”
- GV cho HS chuẩn bị những dụng cụ quạt , , mũ , áo mưa , ô , tất , gang tay.
- Gv gọi 2 HS lên chơi . Khi GV đọc “ Trời nắng “ HS phải lấy những dụng cụ về trời nắng.. Kết thúc cuộc chơi ai lấy được nhều dụng cụ hơn sẽ thắng cuộc
BT 1: Nối ô chữ với hình vẽ phù hợp.
- Tranh 1: Trời đang có gió.
- Tranh 2: Trời mưa.
- Tranh 3: Trời nắng.
- Tranh 4: Trời rét.
BT 2: Điền các từ : nắng, rét, nhiều, gió, nhẹ vào chỗ chấm.
a, Thời tiết có ngày nắng, có ngày mưa, có ngày nóng, có ngày rét, có khi có gió mạnh, có khi có gió nhẹ,cũng có khi lặng gió.
b, Bầu trời có lúc ít mây , có lúc nhiều mây.
C- Củng cố- Dặn dò:
*GDMT: Chúng ta cần ăn mặc phù hợp với thời tiết để đảm bảo sức khỏe.
+ Đọc những câu ca dao, tục ngữ nói về thời tiết?
Nhận xét giờ học.
+Vài em trả lời – lớp nhận xét , bổ xung .
+Hs theo dõi .
+HS quan sát tranh rồi ghi tên dạng thời tiết xuống dưới tranh.
+3- 4hs trả lời .
+ theo dõi thời tiết
+Hs hát .
+Hs theo dõi .
+HS xếp hàng theo tổ ra sân trường quan sát.
+Hs thảo luận rồi trả lời .
+ HS tham gia chơi
+1 em đọc yêu cầu – HS làm – 1 em nối.
+Hs thực hiện .
+HS đọc.
Môn tự nhiên xã hội
Tiết : 35
Ôn tập : Tự nhiên
I-Mục tiêu: Qua bài học HS : 
- HS biết quan sát , đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về bầu trời cảnh vật tự nhiên xung quanh .
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh trong sgk 
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra:
GV hỏi : Chúng ta cần ăn mặc như thế nào cho phù hợp với thời tiết 
B- Bài mới:
- GV ; Ai có thể kể tên các bài học về chủ đề cây cối , con vật , thời tiết.
- GV : Bài hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về các chủ đề đó .
*, Hoạt động 1: Trò chơi: “ ai nhanh , ai đúng “
GV gọi 3 đội chơi , mỗi đội 2 HS . 1 đội viết tên các cây rau , 1 đội viết tên các cây hoa , 1 đội viết tên các cây gỗ .Sau thời gian 5 phút đội nào viết được nhiều và đúng sẽ thắng .
GV : ngoài các cây đã kể trên bảng . Hãy kể thêm 1 số cây rau , cây hoa , cây gỗ mà em biết .
- GV nhận xét .
* Hoạt động 2 : Ôn về các con vật .
Cho HS chơi trò chơi như hoạt động 1.
2 đội chơi : 1 đội ghi tên các con vật có ích , 1 đội ghi tên các con vật có hại .
- GV khen những đội ghi đúng được nhiều con vật.
- Cho HS chơi TC : “ Diệt các con vật có hại “
GV đọc tên các con vật , nếu con vật nào có hại thì HS hô “ Diệt “ . Nếu con vật nào không có hại thì hô; “ không diệt “HS nào hô sai sẽ phải chạy 1 vòng quanh lớp .
*Hoạt động 3 : Quan sát thời tiết .
GV hướng dẫn HS quan sát :
+ quan sát xem có mây không ?
+ có gió không , gió mạnh hay gió nhẹ ?
+ Thời tiết hôm nay nóng hay rét ?
+ có mưa hay có mặt trời không?
- Cho HS vào lớp .
C- Củng cố- Dặn dò:
+ Đọc những câu ca dao, tục ngữ nói về thời tiết, về cây cối , con vật .
Nhận xét giờ học.
- HS trả lời 
+HS kể .
- HS nghe yêu cầu của GV
- HS tham gia chơi , Ban giám khảo nhận xét , lớp cổ vũ
- HS kể.
- HS nghe yêu cầu của GV
- HS tham gia chơi
- HS chơi trò chơi
HS nghe yêu cầu quan sát 
-HS ra sân hoặc hành lang quan sát và nói cho nhau biết những điều mình quan sát được và trả lời các câu hỏi của GV
Môn tự nhiên xã hội
Tiết : 21
Ôn tập : Xã hội
I-Mục tiêu: Qua bài học HS biết: 
- Kể được về gia đìừh, lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống
- kể về một trong 3 chủ đề: gia đình, lớp học, quê hương
II- Đồ dùng dạy học: - Tranh trong sgk 
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A- Kiểm tra:
GV hỏi : Hãy nêu quy định của người đi bộ trên đường.
GV nhận xét .
B- Bài mới:
*GV giới thiệu bài ... ghi bảng .
* Tổ chức thi : “ Hái hoa dân chủ “theo các câu hỏi gợi ý sau :
Câu 1 :Trong gia đình em có mấy người .hãy kể cho các bạn nghe về sinh hoạt của gia đình em .
Câu 2:Em đang sống ở đâu . Hãy kể vài nét nơi em đang sống.
Câu 3: Hãy kể về ngôi nhà em đang sống .
Câu 4 : Hãy kể về ngôi nhà em mơ ước trong tương lai.
Câu 5 : Hãy kể về những công việc hàng ngày em đẫ làm để giúp đỡ cha mẹ.
Câu 6: Em thích nhất giờ học nào . Hãy kể cho các bạn nghe.
Câu 7: Trên đường đi học em phải chú ý điều gì?
Câu 8: Hãy kể những gì em nhìn thấy trên đường .
*Cách tiến hành :
-Để 1 cây hoa gắn các câu hỏi và 1 cây hoa gắn các phần thưởng.
- GV gọi HS lên hái hoa.
- Cho HS suy nghĩ và gọi HS khác lên hái hoa.
- Gọi HS hái hoa trước lên trả lời .
- tiếp tục như vậy cho đến hết các câu hỏi.
- Xen kẽ là các tiết mục văn nghệ.
- HS nào trả lời đúng , lưu loát sẽ được tặng 1 phần thưởng .
C- Củng cố- Dặn dò:
- Gvkhen những HS chơi tốt.
Nhận xét giờ học
- HS trả lời 
Ví dụ : Gia đình em có 3 người là bố em , mẹ em và em.Hằng ngày bố mẹ em ra đồng làm việc.êm đi học....
- Em ở Long xuyên . Quê em rất đẹp . Có nhiều nhà cao tầng , cánh đồng lúa , đầm sen , ao cá...
- Em ước có 1 ngôi nhà đầy đủ tiện nghi : ti vi , tủ lạnh , vườn cây , ao cá , bể bơi...
- quét sân , quét nhà , trong em ...
-HS trả lời .
- Cần chú ý xe cộ đi lại trên đường.
- Nhà cửa , cây cối , xe cộ.
- HS nghe.
- HS tham gia chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai Thu Bai THu.doc