Giáo án Tăng buổi Lớp 1 - Tuần 5 đến 11 - Trường tiểu học Nam Xuân

Giáo án Tăng buổi Lớp 1 - Tuần 5 đến 11 - Trường tiểu học Nam Xuân

Tiết 1: Tíếng Việt: Ôn luyện bài 17

A- Mục tiêu:

 - Đọc đợc: u, , nụ, th ; từ và câu ứng dụng.

 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Thủ đô

C- Các hoạt động dạy - học

I- Kiểm tra bài cũ:

- Viết và đọc:

- Đọc câu ứng dụng trong SGK.

- Nêu nhận xét, ghi điểm.

II- Dạy - học bài mới

1- Giới thiệu bài:

2- Luyện đọc:

+ GV viết bảng phần âm: u, nụ ; , th.

- Cho HS luyện đọc phần vần.

+ GV viết bảng từ ứng dụng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.

- Cho HS đọc từ ứng dụng.

- GV theo dõi, chỉnh sửa.

+ Đọc câu ứng dụng:

- GV viết bảng câu ứng dụng: thứ t, bé hà thi vẽ.

- Cho HS đọc câu ứng dụng.

- GV theo dõi, chỉnh sửa.

+ Đọc bài trong SGK.

3 - Luyện nói:

? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?

- HD và giao việc

- Yêu cầu HS thảo luận.

 

doc 73 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tăng buổi Lớp 1 - Tuần 5 đến 11 - Trường tiểu học Nam Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:	Tíếng Việt: Ôn luyện bài 17
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: u, ư, nụ, thư ; từ và câu ứng dụng.
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Thủ đô
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc:
- Đọc câu ứng dụng trong SGK.
- Nêu nhận xét, ghi điểm.
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
+ GV viết bảng phần âm: u, nụ ; ư, thư.
- Cho HS luyện đọc phần vần.
+ GV viết bảng từ ứng dụng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.
- Cho HS đọc từ ứng dụng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV viết bảng câu ứng dụng: thứ tư, bé hà thi vẽ.
- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3 - Luyện nói: 
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- HD và giao việc
- Yêu cầu HS thảo luận.
? Trong tranh cô giáo đưa HS đi thăm cảnh gì?
? Chùa một cột ở đâu ?
? Hà nội được gọi là gì ?
? Mỗi nước có mấy thủ đô ?
? Em biết gì về thủ đô Hà Nội ?
III - Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết chữ có âm vừa học. 
- NX chung giờ học.
- Viết bảng con T1, T2, T3 mỗi tổ viết 1từ: tổ cò, lá mạ, thợ nề.
- 2 - 3 HS đọc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc đồng thanh.
- Thủ đô
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Chùa một cột.
- ở Hà Nội.
- Thủ đô.
- 1 thủ đô.
- HS chơi theo HD.
------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng Việt : Ôn luyện
cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ, 
A- Mục tiêu: 
 - Viết đúng các chữ : cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ . Câu ứng dụng thứ tư, bé hà thi vẽ ; kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Quan sát mẫu nhận xét.
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- Cho HS đọc chữ trong bảng phụ: : cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.
 - Cho HS phân tích chữ và nhận xét về độ cao chữ : 
- GV theo dõi, bổ sung.
3. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ : cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.
 - GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở từ : cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ . Câu ứng dụng thứ tư, bé hà thi vẽ.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định (nếu có ).
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
III. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
: Luyện viết lại bài.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS nhận xét và phân tích từng chữ.
- HS theo dõi và tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
Tiết 3: Toán : Luyện tập
A-Mục tiêu:
 + Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6; đọc, đếm được từ 1 đến 6 ; biết so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
C- Các hoạt động dạy - Học:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện tập:
Bài 1: Viết số 6.
- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
 1
 5
 6
 3
- GV chấm, chữa bài.
Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp.
- Hướng dẫn HS làm bài.
 3 4	3 >
6
5
4
3
2
1
- GV chấm, chữa bài.
3- Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi “Nhận biết số lượng để viết số”
- Cho HS đọc lại các số từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1.
- Nhận xét chung giờ học
* Nêu yêu cầu của bài.
- HS viết theo hướng dẫn.
 * Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài tập vào vở, 2 em lên bảng làm.
* Nêu yêu cầu của bài.
- HS làm theo hướng dẫn.
- 1HS lên bảng làm.
- Lớp nhận xét sửa sai.
- HS chơi theo tổ.
- HS đọc.
=======================================
Thứ tư, ngày 16 tháng 9 năm 2009 
Tiết 1: Tiếng Việt : Ôn luyện bài 19
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: s, r, sẻ, rễ ; từ và câu ứng dụng.
 - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: rổ, rá
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc
- Đọc câu ứng dụng trong SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II- Dạy, học bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2- Luyện đọc:
+ GV viết bảng phần âm: s, sẻ ; r, rễ.
- Cho HS luyện đọc phần vần.
+ GV viết bảng từ ứng dụng: su su, chữ số, rổ rá, cá rô.
- Cho HS đọc từ ứng dụng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV viết bảng câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.
- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3- Luyện nói:
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì ?
- GV HD và giao việc
+ Yêu cầu học sinh thảo luận.
? Tranh vẽ gì ?
? Hãy chỉ rổ và rá trong tranh
? Rổ và rá thường được làm bằng gì ?
? Rổ thường dùng làm gì ?
? Rá thường dùng làm gì ?
? Rổ và rá có gì khác nhau ?
? Quê em có ai đan rổ, rá không ?
III - Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi viết chữ có âm và chữ vừa học vào bảng con.
- Cho HS đọc bài trên bảng.
- Nhận xét chung giờ học.
- Viết bảng con: T1, T2, T3
mỗi tổ viết 1 từ: thợ xẻ, chì đỏ, chả cá.
-1 đến 3 học sinh đọc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc đồng thanh.
- Chủ đề luyện nói hôm nay là: rổ, rá.
- HS thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS chơi theo nhóm.
 - Cả lớp đọc đồng thanh.
Tiết 2: Tiếng Việt : Ôn luyện viết
cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ, 
A- Mục tiêu: 
 - Viết đúng các chữ : su su, chữ số, rổ rá, cá rô . Câu ứng dụng bé tô cho rõ chữ và số ; kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Quan sát mẫu nhận xét.
- GV treo bảng phụ lên bảng.
- Cho HS đọc chữ trong bảng phụ: su su, chữ số, rổ rá, cá rô.
- Cho HS phân tích chữ và nhận xét về độ cao chữ : 
- GV theo dõi, bổ sung.
3. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ : su su, chữ số, rổ rá, cá rô.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở từ : su su, chữ số, rổ rá, cá rô . Câu ứng dụng bé tô cho rõ chữ và số.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định (nếu có ).
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
: Luyện viết lại bài.
- HS đọc cá nhân, cả lớp.
- HS nhận xét và phân tích từng chữ.
- HS theo dõi và tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
----------------------------------------------
Tiết 3: Toán : Luyện tập
A-Mục tiêu:
 + Biết 7 thêm 1 được 8, viết được số 8; đọc, đếm được từ 1 đến 8 ; biết so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Viết số 8
 - Yêu cầu HS viết 1 dòng số 8 vào vở.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Hướng dẫn HS làm bài .
 6
 2
 3
 7
- GV nhận xét, chấm điểm.
Bài 3: Điền dấu ( >, <, = ) thích hợp.
 8  7 8  8 3  8
 7  8 1  8 8  5
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: Các số từ 1 đến 8 :
a) Có bao nhiêu số 
b) Số bé nhất là số nào ?
c) Số lớn nhất là số nào ?
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống.
ừừừừừừ
 ừừ
ừừừ
 ừừ
ừ
 ừừ
ừừ
- GV chấm, chữa bài.
3 - Củng cố - Dặn dò:
- NX chung giờ học.
* HS nêu Y/c của bài.
- HS viết 2 dòng số 8 vào vở.
* HS nêu Y/c của bài.
- HS làm bài làm bài vào vở. 2HS lên bảng làm.
* HS nêu Y/c của bài.
- HS làm bài làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm.
- HS làm bài và nêu kết quả.
a) Có 8 số. 
b) Số bé nhất là số 1.
c) Số lớn nhất là số 8.
* HS nêu Y/c của bài.
- HS làm bài và nêu kết quả.
==========================================
Thứ sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Tiếng Việt: Ôn luyyện bài 21
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
 - Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Thỏ và sư tử.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài :
2- Luyện đọc:
+ GV treo bảng ôn.
- Cho HS đọc bảng ôn.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc từ ứng dụng:
- Ghi từ ứng dụng lên bảng: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
- Cho HS đọc từ ứng dụng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV viết bảng câu ứng dụng: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.
- Cho HS đọc câu ứng dụng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3- Kể chuyện: Thỏ và sư tử
- Cho HS đọc tên truyện
+ GV kể diễn cảm hai lần .
- GV nêu Y/c và giao việc: mỗi nhóm sẽ thảo luận và kể 1 tranh.
- Nội dung từng tranh
Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn
Tranh 2: Đối đáp giữa thỏ và sư tử
Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng. Sư tử nhìn xuống đó thấy 1 con sư tử hung dữ đang chằm chằm nhìn mình.
Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy xuống địnhcho sư tử kia một trận; sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước và chết.
+ Cho HS thi kể chuyện.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
III . Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Tìm tiếng có âm vừa ôn .
- Cho HS đọc lại các tiếng trong bảng ôn.
- Cho HS đọc các từ.
- HS viết bảng con: T1,T2,T3 mỗi tổ viết một từ: kẽ hở, kỳ cọ, cá kho.
- 2 HS đọc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc đồng thanh.
- Thi kể cá nhân theo đoạn.
- Thi kể giữa các nhóm.
- Kể toàn chuyện, phân vai.
- Các nhóm cử đại diện lên chơi
- HS đọc ĐT (1 lần)
- 2 HS đọc.
-------------------------------------------------------------------
Tiết 3:	 Toán : Luyện tập
A- Mục tiêu:
 + Viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9 ; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
b. Đồ dùng dạy học:
 + GV ch ... ững nơi an toàn khi đi bộ trên đường và qua đường.
- Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối dành cho người đi bộ khi qua đường.
- Nhận biết tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô, xe máy.
- Biết nắm tay người lớn khi qua đường.
- Biết quan sát hướng đi của các loại xe trên đường.
- Chỉ qua đường khi có người lớn dắt tay và qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường. 
II - Chuẩn bị: 
 - GV chuẩn bị (như SGV).
III- các hoạt động chính:
 Giáo viên
 Học sinh
Hoạt động 1: Quan sát đường phố
- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu HS quan sát tranh đường phố trong vong 3 phút, sau đó GV đặt câu hỏi:
- Đường phố rộng hay hẹp ?
- Đường phố có vỉa hè không ?
- Các loại xe chạy ở đâu ?
- Em có thể nghe thấy những tiếng động nào ?
- Em nhìn thấy đèn tín hiệu hay vạch đi bộ qua đường nào không ? Đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đường ở đâu? 
GV nhấn mạnh: Khi đi ra đường phố có nhiều người và các loại xe đi lại, để đảm bảo an toàn các em cần:
- Không đi 1 mình mà phải đi cùng với người lớn.
- Phải nắm tay người lớn khi qua đường.
- Phải đi trên vỉa hè, không đi dưới lòng đường.
- Nhìn tín hiệu đèn giao thông( đèn xanh mới được đi)
- Quan sát xe cộ cẩn thận trước khi qua đường.
- Nừu đường có vạch đi bộ qua đường, khi qua đường phải đi ở nơi có vạch đi bộ qua đường.
KL: Đi bộ và qua đường phải an toàn.
 Hoạt động 2: Thực hành đi qua đường
- GV cho HS thực hành nhóm đôi, 1 em đóng vai người lớn, 1 em đóng vai trẻ em, dắt tay đi qua đường. Cho một vài cặp lần lượt đi qua đường ( ở trước lớp).
KL: Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.
 IV- Cũng cố:
 - Khi đi ra đường phố các em cần đi với những ai ? Đi ở đâu ?
- Khi qua đường các em cần làm những gì ?
- Khi qua đường cần đi ở đâu ? Vào khi nào ?
- Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản, các em cần phải làm gì ?
- Yêu cầu HS nhắc lại những quy định khi đi bộ và qua đường.
- HS trả lời.
- Dưới lòng đường.
- Tiếng động cơ nổ, tiếng còi ô tô, xe máy.
- HS thực hành đi qua đường.
- Các em khác nhận xét, bổ sung.
- Đi với người lớn, đi trên vỉa hè.
- Nắm tay người lớn, nhìn tín hiệu đèn 
- Đi xuống lòng đường nhưng phải đi sát vỉa hè.
Tuần 11
Thứ ba, ngày 3 tháng 11 năm 2009
Tiết1: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 42
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Luyện đọc phần vần. 
- Ghi bảng: ưu, lựu, trái lựu; ươu, hươu, hươu sao.
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng câu ứng dụng : Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu, nai đã ở đấy rồi.
- GV đọc mẫu và lệnh HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Luyện nói theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận:
 - Trong tranh vẽ gì ?
- Những con vật này sống ở đâu ?
- Những con vật nào ăn cỏ?
- Con vật nào thích ăn mật ong ?
- Con nào to xác nhưng rất hiền ?
- Em còn biết những con vật nào khác ?
- Em có thuộc bài hát nào về một trong những con vật này ?
4. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi đọc tiếng, từ có vần ưu, ươu.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
- Trong rừng.
- HS nêu.
- HS chơi theo tổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-----------------------------------------------------------
Tiết 1: Tiếng Việt: Ôn luyện viết
A- Mục tiêu: 
 - Viết được: chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ; câu ứng dụng Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu, nai đã ở đấy rồi theo kiểu chữ thường, cỡ vừa.
 - Làm được một số bài tập.
 C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ : chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở từ : chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ và câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu, nai đã ở đấy rồi.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định (nếu có ).
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Điền vần: ưu hoặc ươu ?
 l..ứ.. trại ngà v. suối chỷ. k  gọi
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Bà rau cải.
 Mẹ xào bé qua cầu.
 Bố đưa chia quà cho cháu.
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
: Luyện viết lại bài.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán: Luyện tập
A. Mục tiêu:
 - Nhận biết vai trò số 0 trong phép trừ ; 0 là kết quả phép trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 bằng chính nó; biết thực hiện phép trừ có số 0 ; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
C. các Hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: * Tính :
Bài 2: - Cho HS nêu yêu cầu:
- Cho HS làm bảng con ( cột 1, 2) theo tổ.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3: - Bài yêu cầu gì ?
- Cho HS quan sát tranh và nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng vào vở.
- GV nhận xét, chấm điểm.
3. Củng cố - dặn dò: 
- ở các bài trước đã học, ai có thể tìm được một số mà lấy nó cộng với nó bằng chính nó ?
- Ai có thể tìm cho cô ở bài này cũng có một số mà lấy nó trừ đi nó cũng bằng chính nó ?
- Cho học sinh nêu phép tính
- Gọi học sinh nhắc lại phép tính
- Nhận xét chung giờ học - Giao bài về nhà.
- HS nêu đề bài.
- HS nêu miệng kết quả.
 1 - 0 = 1 1 - 1 = 0 5 - 1 = 4
 2 - 0 = 2 2 - 2 = 0 5 - 2 = 3
 3 - 0 = 3	3 - 3 = 0 5 - 3 = 2
 4 - 0 = 4 4 - 4 = 0 5 - 4 = 1
 5 - 0 = 5 5 - 5 = 0 5 - 5 = 0
* Tính
- HS làm bài và chữa bài.
4 + 1 = 5 2 + 0 = 2
4 + 0 = 4 2 - 2 = 0
4 - 0 = 4 2 - 0 = 2
* Viết phép tính thích hợp.
a) Có 3 con ngựa trong chuồng, cả 3 con đều chạy đi. Hỏi trong chuồng còn mấy con ngựa ?
 3 - 3 = 0
b) Có 2 con cá trong bể, vớt ra 2 con. Hỏi trong bể còn mấy con cá ?
 2 - 2 = 0
- Số 0
- Số 0
- HS nêu: 0 – 0 = 0
- Một số HS nêu.
=========================================
Thứ năm, ngày 5 tháng 11 năm 2009
Tiết1: Tiếng Việt: Ôn luyện bài 44
A- Mục tiêu:
 - Đọc được: on, an, mẹ con, nhà sàn ; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn .
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Bé và bạn bè.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
+ Luyện đọc phần vần. 
- Ghi bảng: on, con, mẹ con, an, sàn, nhà sàn.
- Cho HS luyện đọc phần vần.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Luyện đọc từ ngữ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng: rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế.
- Cho HS đọc trơn tiếng, từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Ghi bảng câu ứng dụng : Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
- GV đọc mẫu và lệnh HS đọc bài.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc bài trong SGK.
3. Luyện nói theo chủ đề: Bé và bạn bè.
- Hãy đọc tên bài luyện nói.
+ Yêu cầu thảo luận:
- Trong tranh vẽ gì ?
- Các bạn con là những ai ? Họ ở đâu ?
- Con có quý các bạn không?
- Các bạn ấy là những người như thế nào ?
- Con và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì ?
- Con mong muốn gì với các bạn ?
III. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi đọc tiếng, từ có vần on, an.
- Cho HS đọc lại bài trên bảng.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 2 HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Bé và bạn bè.
- HS nêu.
- HS chơi theo tổ.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
-----------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng Việt: Ôn luyện viết
A- Mục tiêu: 
 - Viết được: rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế; câu ứng dụng Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa theo kiểu chữ thường, cỡ vừa.
 - Làm được một số bài tập.
 C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn và viết mẫu.
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết chữ : rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở ô li.
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Lệnh cho HS viết bài vào vở từ : rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế và câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
- GV quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhắc nhở, chỉnh sửa cho những HS ngồi viết và cầm bút chưa đúng quy định (nếu có ).
- GV chấm bài, chữa lỗi sai phổ biến.
4. Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1: Điền vần: on hoặc an ?
 l..ứ.. trại ngà v. suối chỷ. k  gọi
- Hướng dẫn HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Nối:
 Bà rau cải.
 Mẹ xào bé qua cầu.
 Bố đưa chia quà cho cháu.
- GV Hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét, chấm và chữa bài.
5. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học, tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
: Luyện viết lại bài.
- HS theo dõi tập viết vào bảng con.
- 1 HS nêu.
- HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Các tổ cử đại diện lên chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTang buoi lop 1.doc