Giáo án Tập đọc – kể chuyện 1 cả năm

Giáo án Tập đọc – kể chuyện 1 cả năm

Môn : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

BÀI : CẬU BÉ THÔNG MINH

I.MỤC TIÊU :

*Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời gười dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu nội dung bài: ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

*Kể chuyện:

 - Kể chuyện: kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện trong SGK.

- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :

 

doc 145 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập đọc – kể chuyện 1 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : 	 	 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÀI : 	 CẬU BÉ THÔNG MINH
I.MỤC TIÊU :
*Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời gười dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu nội dung bài: ca ngợi sự thơng minh và tài trí của cậu bé. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*Kể chuyện:
 - Kể chuyện: kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện trong SGK.
- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HSØ
TẬP ĐỌC
A – ỔN ĐỊNH :
B –MỞ ĐẦU: 
- Giáo Viên giới thiệu 8 chủ điểm của SGK/ TV3, tập 1. 
- Gọi hs đọc tên 8 chủ điểm, giáo viên kết hợp giải thích nội dung từng chủ điểm. 
C – BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài :
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh.
- Giáo viên giới thiệu: 
2. Luyện đọc :
a. Gíao viên đọc mẩu toàn bài:
b.GIÁO VIÊN hướng dẫn HỌC SINH luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn, đọc đến hết bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ ngữ học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai.
* Đọc từng đoạn : 
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh nghỉ hơi đúng vàđọc đoạn văn với giọng thích hợp. 
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa của các từ mới xuất hiện trong từng đoạn. 
 *Đọc từng đoạn trong nhóm.
 *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời:
- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?
- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua? 
- Cả lớp vàgiáo viên nhận xét.
b. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2, trả lời:
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí?
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
c. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3, trả lời:
- Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? 
- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy?
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
d. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm và trả lời:
- Câu chuyện này nói lên điều gì?
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
4. Luyện đọc lại:
- Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn trong bài.
- Giáo viên chia nhóm, học sinh tự phân vai.
- Giáo Viên tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai, giáo viên nhắc học sinh đọc phân biệt lời ngưòi kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
KỂ CHUYỆN
1.Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ quan sát 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện và tập kể lại từng đoạn của câu chuyện.
2.Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
a.Học sinh quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ 3 đoạn của câu chuyện, nhẩm kể chuyện.
b.Cho 03 hs tiếp nối nhau, quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện. 
c.Cả lớp và Giáo viên nhận xét nhanh theo một số yêu cầu sau: -Về nội dung. Về diễn đạt. Về cách thể hiện.
* Củng cố, dặn dò:- Giáo viên nêu câu hỏi: Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao?
- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh.
- 
-Học sinh hát 
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh đọc.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh theo dõi.
-Nghe, đọc thầm
-Học sinh đọc nối tiếp.
-Học sinh đọc .
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh đọc.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh thực hiện.
MÔN : 	 TẬP ĐỌC
BÀI : 	 HAI BÀN TAY EM
I.MỤC TIÊU :
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ ngơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa cá dịng thơ.
- Hiểu nội dung: hai bàn tay rất đẹp, rất cĩ ít, rất đáng yêu.
-Trả lời được câu hỏi trong SGK; thuộc hai ba khổ thơ trong bài. 
*Học sinh khá giỏi thuộc cả bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn học sinh luyện đọc và HTL.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A-ỔN ĐỊNH :
B-BÀI CŨ:
- 3 Học sinh tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh và trả lời các câu hỏi về nội dung mỗi đoạn. 
-Nhận xét.
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc:
a.Giáo viên đọc bài thơ.
b.Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
*Đọc từng dòng thơ:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp, mỗi em hai dòng thơ. 
*Đọc từng khổ thơ:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp , giáo viênnhắc nhở học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng khổ thơ.
*Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
*Cả lớp đọc ĐT
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đọc thầm và trả lời câu hỏi:
 + Hai bàn tay bé được so sánh với gì?
 + Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?
 + Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
- Cả lớp và GV nhận xét.
4.Học thuộc lòng bài thơ:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ.
-Nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn dị.
-Học sinh hát.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh đọc.
-Thi đọc
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bài :	AI CÓ LỖI?
I. MỤC TIÊU:
A – Tập đọc:
Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữ các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật.
Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: phải biết nhường nhịn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trĩt cư xử khơng tốt với bạn.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B – Kể chuyện :
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài đọc và truyện kể trong Sgk.
Bảng viết sẵn câu, đoạn văn hướng dẫn Học sinh luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của tro øHS
1. Bài cũ:
- Yêu cầu Học sinh đọc bài trước và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Tập đọc (1,5tiết )
* Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và ghi bảng 
* Luyện đọc:
- Giáo viên đọc bài văn.
- Yêu cầu Học sinh mở SGK đọc nối tiếp câu.
- Giáo viên theo dõi à sửa sai và kết hợp luyện đọc từ : Cô-rét-ti, En-ri-cô, khuỷu tay, nguệch ra, từng chữ, nổi giận, phần thưởng.
à Ghi bảng.
- Yêu cầu Học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Giáo viên luyện đọc cho Học sinh câu dài và giọng đọc.
Lời bố Cô-rét-ti nghiêm khắc.
- Yêu cầu Học sinh đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 5.
- Yêu cầu Học sinh đọc đồng thanh: tổ 1: đọc đoạn 1, tổ 2: Đ2, tổ 3: Đ3, tổ 4: Đ4 và lớp trưởng đọc Đ5.
* Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu bài:
- Yêu cầu Học sinh đọc thầm Đ1 và TLCH:
Vì sao En-ri-cô nổi giận?
Thái độ của Cô-ri-ét ra sao?
En-ri-cô nghĩ gì về Cô-ri-ét?
à Giảng từ: kiêu căng.
à Giáo viên chốt ý 1 và ghi bảng: Nguyên nhân dẫn đến sự hiểu lầm của En-ri-cô.
- Yêu cầu Học sinh đọc thầm Đ2 và TLCH:
En-ri-cô đã hành động như thế nào?
Thái độ của Cô-rét-ti ra sao?
à GV kết luận: Sự trả thù của En-ri-cô và ghi bảng.
- Yêu cầu Học sinh đọc Đ3 và TLCH:
En-ri-cô cảm thấy như thế nào?
à Giảng từ : hối hận.
Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti?
à Giảng từ : can đảm
à Giáo viên chốt ý 3 và ghi bảng: Sự hối hận của En-ri-cô.
- Yêu cầu Học sinh đọc Đ4 và TLCH:
Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? ® Giảng từ : ngây
Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn?
à GV kết luận, ghi bảng: Hai bạn đã làm lành với nhau.
- Yêu cầu Học sinh đọc thầm Đ5 và TLCH:
Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào?
Lời trách mắng của bố có đúng không? Vì sao?
Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
à Giáo viên chốt ý 5 và ghi bảng: Sự trách mắng của bố Þ1 Học sinh đọc + Học sinh khác đọc thầm cả bài Þ Giáo viên chốt đại ý.
* Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 4 và nhắc lại cách thể hiện giọng đọc ở các đoạn.
- Giáo viên chia nhóm 3 và yêu cầu Học sinh luyện đọc trong nhóm theo cách phân vai (En-ri-cô (tác giả), Cô-rét-ti và bố)
- Yêu cầu các nhóm thi đua và lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
-Nhận xét, khen.
Chuyển ý sang * Kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ thi kể lại lần lượt 5 đoạn câu chuyện “Ai có lỗi?” bằng lời của em dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh họa.
2. Giáo viên hướng dẫn Học sinh kể:
- Giáo viên hỏi:
Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai?
à Yêu cầu Học sinh đọc ví dụ Sgk/ 13 để hiểu yêu cầu “kể bằng lời của em”.
- Giáo viên đưa 5 tranh minh họa và hướng dẫn Học sinh quan sát tranh qua việc trả lờ ... âu hỏi: 
 + Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời? 
 + Em có thích gọi lá cọ là “ mặt trời xanh “ không? Vì sao?
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét.
4.Học thuộc lòng bài thơ:
- Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc lại bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn Học sinh HTL từng khổ, cả bài thơ.
- Giáo viên tổ chức cho Học sinh thi đọc thuộc lòng.
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh tiếp tục HTL bài thơ.
-Học sinh hát.
- 2 Học sinh kể lại câu chuyện Cóc kiện Trời theo lời một nhân vật. 
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
TUẦN 34:	 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bài : 	 SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I. MỤC TIÊU : 
A. TẬP ĐỌC
-Học sinh biết ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thủy chung , tấm lịng nhân hậu của chú Cuội, giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của lồi người.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 
-Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5 trong SGK.
B. KỂ CHUYỆN
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý trong SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ viết các gợi ý kể từng đoạn câu chuyện.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TẬP ĐỌC
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
- 2 Học sinh đọc bài Quà của đồng nội và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
C – BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc :
a. Giáo viên đọc toàn bài:
b.Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
 * Đọc từng câu: 
- Giáo viên yêu cầu Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
* Đọc từng đoạn : 
- Giáo viên yêu cầu Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài.
- Giáo viên giúp Học sinh hiểu nghĩa của các từ mới xuất hiện trong từng đoạn. 
 * Đọc từng đoạn trong nhóm.
 * Đọc ĐT.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
- Nhờ đâu chú cuội phát hiện ra cây thuốc quý.
- Cả lớp vàGiáo viên nhận xét.
b. Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
- Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?
- Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội?
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét.
c.Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
- Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
- Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào? Chọn một ý em cho là đúng?
- Cả lớp vàGiáo viên nhận xét.
4. Luyện đọc lại:
- Giáo viên mời Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn.
- Giáo viên tổ chức cho Học sinh đọc lại bài.
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét.
KỂ CHUYỆN
1.Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào các gợi ý, Học sinh kể được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng.
2.Hướng dẫn Học sinh kể chuyện:
- Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc các gợi ý.
- Giáo viên yêu cầu Học sinh tập kể theo cặp.
- Giáo viên mời Học sinh nối tiếp nhau thi kể .
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét.
*Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhắc lại nội dung truyện.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Khuyến khích Học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 
-Học sinh hát.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh kể.
-Học sinh thực hiện.
TUẦN 34:	 	 TẬP ĐỌC
Bài : 	 MƯA 
I. MỤC TIÊU : 
- Học sinh biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dịng thơ, khổ thơ.
-Hiểu nội dung: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa, thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2-3 khổ thơ.
*Học sinh khá giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng cĩ biểu cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A-ỔN ĐỊNH :
B-BÀI CŨ:
-Nhận xét, đánh giá.
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc:
a.Giáo viên đọc bài thơ.
b.Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩatừ: 
*Đọc từng dòng:
- Giáo viên tổ chức cho Học sinh đọc nối tiếp nhau. 
 *Đọc từng khổ:
- Giáo viên tổ chức cho Học sinh đọc nối tiếp từng khổ.
- Giáo viên giúp Học sinh nắm được các từ chú giải cuối bài, ngắt nhịp đúng ở các câu thơ, các khổ thơ.
 *Đọc từng khổ trong nhóm.
 *Đọc ĐT.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc thầm ba khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi:
 + Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ?
- Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc thầm khổ 4 và trả lời câu hỏi: 
 + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào? 
- Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc thầm khổ 5 và trả lời câu hỏi:
 + Vì sao mọi người thương bác ếch?
 + Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai?
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét.
4.Học thuộc lòng bài thơ:
- Giáo viên hướng dẫn Học sinh HTL từng khổ, cả bài thơ.
- Giáo viên tổ chức cho Học sinh thi đọc thuộc lòng.
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét.
5.Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên yêu cầu Học sinh nói về nội dung bài thơ.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh tiếp tục HTL bài thơ và chuẩn bị bài cho tiết LTVC.
-Học sinh hát.
- 3 Học sinh kể lại 3 đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng. 
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh đọc.
TUẦN 35:	 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bài : 	 ÔN TẬP CUỐI HKII ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU : 
-Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch nội dung đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ khoảng 70 tiếng/15 phút); trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc 2-3 đoạn, (bài ) thơ đã học ở HKII.
-Biết viết một bản thơng báo ngắn về một buổi lien hoan văn nghệ của Liên Đội (BT2).
Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu lốt (tốc độ trên 70 tiếng/phút), viết thơng báo gọn, rõ, đủ thơng tin, hấp dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu viết tên các bài tập đọc.
- Giấy A4, bút màu.
 - Bảng phụ viết mẫu thông báo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
C – BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài :
- Giới thiệu nội dung học tập của tuần 35.
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc:
- Giáo viên tổ chức cho Học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Giáo viên yêu cầu Học sinh thực hiện yêu cầu đã bốc thăm.
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn hoặc bài Học sinh vừa đọc. 
- Giáo viên cho điểm.
3.Bài tập 2:
a.Hướng dẫn Học sinh chuẩn bị:
- Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc lại bài quảng cáo Chương trình xiếc đặc sắc.
- Giáo viên yêu cầu Học sinh suy nghĩ , trả lời câu hỏi: Cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo?
- Giáo viên yêu cầu Học sinh phát biểu.
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét, chốt lại.
b.Học sinh viết thông báo:
- Giáo viên yêu cầu Học sinh viết thông báo trên giấy và trang trí.
- Giáo viên yêu cầu Học sinh trưng bày thông báo và đọc nội dung thông báo.
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò:- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh tiếp tục luyện đọc các bài TĐ.
-Học sinh bốc thăm.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh đọc.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh phát biểu.
-Học sinh viết.
-Học sinh thực hiện.
TUẦN 35:	 TẬP ĐỌC
Bài : 	 ÔN TẬP CUỐI HKII ( TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU : 
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
-Nghe – viết đúng bài Nghệ nhân bát tràng (tốc độ khoảng 70 chữ.15 phút); khơng mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày bài thơ theo thể thơ lục bát BT2.
-Học sinh khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 70 tiếng/15 phút).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
C – BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài :
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc:
- Giáo viên tổ chức cho Học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn hoặc bài Học sinh vừa đọc. 
- Giáo viên cho điểm.
3.Bài tập 2:
a.Hướng dẫn Hs chuẩn bị:
- Giáo viên đọc bài chính tả.
- Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc lại bài chính tả.
- Giáo viên yêu cầu Học sinh đọc các từ chú giải.
- Giáo viên giúp HS nắm nội dung bài: 
- Giáo viên hỏi Học sinh về cách trình bày bài thơ lục bát; viết nháp những từ ngữ dễ viết sai.
- Giáo viên đọc cho Học sinh viết.
- Giáo viên chấm , chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh về nhà HTL bài chính tả; tiếp tục luyện đọc các bài tập đọc. 
-Học sinh bốc thăm.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh trả lời..
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh viết.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tap doc ke chuyen.doc