Giáo án Thể dục 7 - Trường THCS Trực Khang

Giáo án Thể dục 7 - Trường THCS Trực Khang

GIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 7.

TIẾT :1 MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNHTHỂ DỤC LỚP 7.

 PHÒNG TRÁNH CHẤN THƯƠNG KHI HOẠT ĐỘNG TDTT.

I. MỤC TIÊU, NỘI DUNG CHƠNG TRÌNH THỂ DỤC LỚP 7.

 1. Mục tiêu môn thể dục THCS:

Để thực hiện mục tiêu chung, chương trình môn thể dục ở trờng giúp học sinh nắm được một số kiến thức, kỹ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực. Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, thói quen tự giác luyện tập thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh. Bên cạnh đó giúp học sinh biết vận dụng ở mức độ nhất định những điểm đã học vào nếp sinh hoạt ở trờng và ngoài nhà trờng. Nâng cao dần thể lực, thi đạt tiêu chuẩn RLTT và thể hiện khả năng của bản thân về TDTT.

 Chơng trình môn thể dục lớp 7 nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả đã học ở lớp 6, chuẩn bị học tập có hiệu quả cao chương trình lớp 8, góp phần từng bước thực hiện mục tiêu môn học ở trung học cơ sở.

 

doc 126 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1012Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Thể dục 7 - Trường THCS Trực Khang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng GD- ĐT trực ninh
-------- 0O0 -------
giáo án
thể dục 7
 Họ và tên : Tống Quang Vinh
 Đơn vị: Trường THCS Trực Khang
Năm học 2009- 2010
Ngày soạn : 23/8/2008
Ngày dạy : 26/8/2008
Giáo án thể dục lớp 7.
Tiết :1 Mục tiêu, nội dung chương trìnhthể dục lớp 7.
 Phòng tránh chấn thương khi hoạt động TDTT.
I. Mục tiêu, nội dung chơng trình thể dục lớp 7.
 1. Mục tiêu môn thể dục THCS:
Để thực hiện mục tiêu chung, chương trình môn thể dục ở trờng giúp học sinh nắm được một số kiến thức, kỹ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực. Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, thói quen tự giác luyện tập thể dục thể thao, giữ gìn vệ sinh. Bên cạnh đó giúp học sinh biết vận dụng ở mức độ nhất định những điểm đã học vào nếp sinh hoạt ở trờng và ngoài nhà trờng. Nâng cao dần thể lực, thi đạt tiêu chuẩn RLTT và thể hiện khả năng của bản thân về TDTT. 
	Chơng trình môn thể dục lớp 7 nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả đã học ở lớp 6, chuẩn bị học tập có hiệu quả cao chương trình lớp 8, góp phần từng bước thực hiện mục tiêu môn học ở trung học cơ sở.
 2. Nội dung chương trình thể dục 7:
	+ Lý thuyết chung.
	+ Đội hình đội ngũ.
	+ Bài thể dục phát triển chung.
	+ Trò chơi và động tác bổ trợ chạy nhanh.
	+ Trò chơi và động tác bổ trợ chạy bền.
	+ Trò chơi và động tác bổ trợ nhảy xa, nhảy cao.
	+ Trò chơi và động tác bổ trợ ném bóng.
	+ Môn thể thao tự chọn.
II. Phòng tránh chấn thương khi hoạt động thể dục thể thao.
 1. ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT:
	+ Mục đích cơ bản và quan trọng nhất khi tham gia tập luyện TDTT là nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực của mỗi ngời. Thế nhng do không biết hoặc biết 
Nhưng coi thường, không chịu tuân theo các nguyên tắc, phương pháp khoa học trong hoạt động TDTT, nên ngời tập đã để xảy ra chấn thơng nh:
Xây xát nhẹ cha hoặc có chảy máu ít ở ngoài da.
Choáng, ngất.
Bong gân.
Tổn thơng khớp và sai khớp.
Gập hoặc gẫy xơng.
Chấn động não hoặc cột sống.
+ Để xảy ra chấn thương làm ảnh hởng xấu đến sức khoẻ, thể lực, đến kết quả học tập hiện tại và công tác sau này là đi ngược lại với mục đích khi tham gia luyện tập TDTT. Do đó, có thể nói chấn thơng là kẻ thù của TDTT. Biết được nguyên nhân và cách phòng tránh không để chấn thương xảy ra là yêu cầu quan trọng trong quá trình tập luyện và thi đấu TDTT. 
Ngày soạn : 23/8/2008
Ngày dạy : 27/8/2008+ 28/8/2008
Tiết : 2 Phòng tránh chấn thương khi hoạt động TDTT.
Biên chế tổ chức và Một số qui dịnh khi tập luyện.
I. Phòng tránh chấn thương khi hoạt động TDTT (tiếp). 
 2. Một số nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương và cách phòng tránh.
 a. Một số nguyên nhân: 
+ Không thực hiện đúng một số nguyên tắc cơ bản trong tập luyện và thi đấu TDTT như: 
	- Nguyên tắc hệ thống. Đó là cần tập luyện TDTT thường xuyên, kiên trì, có hệ thống.
 - Nguyên tắc tăng tiến. Đó là cần tập từ nhẹ đến nặng và từ đơn giản đến phức tạp dần theo một kế hoạch nhất định, không nóng vội, ngẫu hứng, tuỳ tiện.
- Nguyên tắc vừa sức. Đó là cần tập luyện phù hợp với khả năng và sức khoẻ của mỗi người. 
	+ Không đảm bảo các nguyên tắc vệ sinh trong luyện tập TDTT nh:
Địa điểm , phơng tiện tập luyện không đảm bảo an toàn, vệ sinh.
Trang phục luyện tập không phù hợp.
Ăn, uống quá nhiều ngay trước hoặc sau khi tập.
 - Môi trường tập luyện như ánh sáng, không khí, nhiệt độ, tiếng ồn... không đảm bảo yêu cầu.
	+ Không tuân thủ nội quy, kỷ luật trong tập luyện và thi đấu TDTT: 
 - Tập luyện hay thi đấu TDTT là một hoạt động tập thể, vì vậy cần phải tuân thủ những quy định một cách nghiêm túc để tránh xảy ra chấn thương. 
 b. Cách phòng tránh: 
	+ Khi bắt đầu một buổi tập hoặc trước khi thi đấu nhất thiết phải tiến hành khởi động cho tốt để đa cơ thể thích nghi dần với trạng thái vận động. Trong phần cơ bản của mỗi buổi tập cần tập từ nhẹ đến nặng và từ dơn giản đến phức tạp dần. Không tập các động tác khó, nguy hiểm khi không có người giúp đỡ, hướng dẫn , bảo hiểm. Tước khi kết thúc buổi tập hoặc sau khi thi đấu, nhất thiết phải tiến hành hồi tĩnh để đa cơ thể từ trạng thái động về trạng thái bình thường bằng một số động tác thả lỏng. 
	Trong quá trình tập luỵên hay thi đấu, nếu thấy sức khoẻ không bình thường, cần báo cáo để giáo viên biết và có biện pháp sử lý phù hợp.
	Không tham gia thi đấu khi chưa có một quá trình tập luyện nhất định. 
	+ Giáo viên và học sinh cần tổ chức dọn vệ sinh sân tập và kiểm tra sửa chữa các phương tiện, dụng cụ tập trước khi tiến hành buổi tập. Cần có kế hoạch trồng cây xanh, xây dựng hệ thống thoát nước và xử lý các ổ gây nhiễm để sân tập thoáng, mát, trong lành, khô ráo. Nên mặc trang phục thể thao khi luyện tập. Không ăn uóng nhiều ngay trước và sau khi tập. Khi tập xong, cần nghỉ ngơi hợp lý, không nên ngồi chỗ thông gió, hoặc tắm nước lạnh ngay vì rất dễ bị cảm.
	+ Mỗi học sinh cần tạo cho mình một nếp sống lành mạnh, tập luyện TDTT thường xuyên, không uống rượu bia, hút thuốc là và các chất ma tuý. Không tự ra ao, hồ, sông, biển tắm hoặc tập bơi khi không có người hướng dẫn, bảo hiểm.
II. Biên chế tổ chức tập luyện. Một số quy định khi tập luyện.
 1. Biên chế tổ chức:
- Lớp chia thành 4 hàng ngang. Đứng từ cao đến thấp dần. Tập hợp lớp theo đội hình hàng ngang.
- Khi tập luyện phân tổ luyện tập quay vòng, lớp chia thành 2 tổ. Mỗi tổ do một cán sự điều khiển (có thể chia theo nhóm sức khoẻ hoặc nhóm nam nữ).
 2. Một số quy định khi tập luyện: 
- Có giày ba ta để tập luyện. 
- Đầu tóc gọn gàng (nếu tóc dài thì phải buộc hoặc cặp lại cho gọn).
	- Khuyến khích mặc quần áo thể thao trong giờ thể dục.
	- Tập hợp lớp nhanh nhẹn khẩn trơng.
	- Giáo viên và học sinh ra vào lớp đúng giờ.
	- Học tập nghiêm túc, không đùa nghịch trong giờ học.
	- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập (theo yêu cầu tiết học).
	- Làm vệ sinh sân bãi trước giờ học.
	- Luyện tập nghiêm túc dưới sự chỉ dẫn của giáo viên.
tuần 2 kí duyệt
 Ngày tháng năm 2008
 Ngày soạn : 1/9/2008
Ngày dạy : 4/9/2008
Tiết 3:
Đội hình đội ngũ: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng và cách điều khiển - chạy nhanh - chạy bền. 
I. Mục đích - yêu cầu:
- Mục đích: Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và t thế cơ bản đúng.
 - Yêu cầu: Biết và thực hiện đợc ở mức tơng đối chính xác, không chen lẫn xô đẩy nhau các động tác theo từng khẩu lệnh cụ thể: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số theo chu kỳ từ 1 đến hết và theo chu kỳ 1-2, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay đằng sau, cách chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp.
 Chạy nhanh: biết cách chơi 1 số trò chơi tiếp sức, một số động tác bổ trợ .
 Chạy bền : Biết cách chạy bền trên địa hình tự nhiên. Rèn ý thức tổ chức kỷ luật, phát triển tố chất sức nhanh.
II/ địa điểm phương tiện
- Sân bãi , còi.
B/ Tiến Trình lên lớp :
Nội dung
Thời
gian
Phương pháp tổ chức
I. PHần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh.
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
2. Khởi động:
- Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
II. Phần cơ bản:
1. ĐHĐN
- Tập hợp hàng dọc
- Dóng hàng
- Điểm số(theo chu kỳ1->2; từ 1-> hết)
-Đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái,quay đằng sau, cách chào, báo cáo, xin phép ra vào lớp
2/ Chạy nhanh :
 Trò chơi - chạy tiếp sức.
GV cho các tổ thực hiện lần lượt chạy theo hớng dẫn của GV.
 Số 1 chạy vòng qua cờ ,chạy về bắt tay bạn số 2 và bạn số 2 chạy nh bạn số 1 tiếp tục cho đến hết.
 Tổ thắng là người cuối về trớc và tổ không có người phạm quy.
Chạy tiếp sức chuyển vật.
 HS thực hiện nh ở trên nhng cầm thêm vật như: cặp sách hay mũ . Chuyển cẩn thận sang cho bạn .
 Động tác bổ trợ phát triển sức nhanh:
 Chạy bước nhỏ.
 Chạy nâng cao đùi.
3/ chạy bền - chạy trên địa hình tự nhiên.
Chia theo nhóm sức khoẻ 
Chạy cự ly 300 m hoặc chạy nâng dần với thời gian từ 3-6 phút.
Chạy quanh sân chạy ngược chiều với kim đồng hồ.
Chú ý HS có sức khoẻ yếu hay mắc bệnh không chạy đợc.
III/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng
- Nhận xét kết quả giờ học
- Hướng dẫn bài tập về nhà
3 ph
5 ph
7 ph
7 ph
7 ph
7 ph
5 ph
Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV
 ĐHNL
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * 
 * * * * * * * * * 
 5m 
 GV ĐHKĐ
* * * * * 
 * * * * *
* * * * * 
 * * * * *
 5m
 GV
 Đội hình tập hợp hàng dọc:
 xxxxxxxxxx
 xxxxxxxxxx GV
 xxxxxxxxxx
xxxx
- Giáo viên làm mẫu, phân tích giảng giải từng cử động một
-Phân lớp làm 4 nhóm để tập, GV kiểm tra theo nhóm
 GV quan sát làm trọng tài cho các tổ.
 Bắt phạm quy.
 GV làm trọng tài phân thắng thua cho các đội .
Chạy tiếp sức chuyển vật.
Yêu cầu: chuyển vật cẩn thận đúng vị trí.
Ngời cuối cùng mang vật về cho trọng tài.
 Theo 4 hàng thực hiện đồng loạt.
GV quan sát sửa những động tác sai.
XXXX
x
Ngày soạn : 4/9/2008
Ngày dạy : 9/9/2008
Tiết 4
Đội hình đội ngũ – chạy nhanh, chạy bền
I./Mục đích - yêu cầu:
- Mục đích: Nhằm rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tinh thần tập thể và tư thế cơ bản đúng.
Nhằm rèn luyện các nhóm cơ khớp chính của cơ thể, góp phần phát triển thể lực chung và RLTT cơ bản.
- Yêu cầu: Biết và thực hiện được ở mức tương đối chính xác, không chen lẫn xô đẩy nhau các động tác theo từng khẩu lệnh cụ thể: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số , dàn hàng ngang, dồn hàng.
- Tập các động tác bổ trợ tương đối chính xác, phát triển thể lưc chạy trên địa hình tự nhiên
 - Rèn tư thế tác phong, phát triển tố chất sức nhanh, bền của cơ thể.
II/Phương tiện , địa điểm: 
 - Địa điểm tại sân trường , Đường chạy, còi.
Iii/tiến trình lên lớp : 
Nội dung
Thời
gian
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh.
- Phổ biến nội du ... * * 
 5m
 GV
ĐHKĐ giống đội hình nhận lớp ở cự ly giãn cách một sải tay
ĐHTL
* * * * * 
 * * * * *
* * * * * 
 * * * * *
5m
 GV
- Tập theo phương pháp đồng loạt
- Tập theo phương pháp nhóm, cá nhân
Chú ý:Tập tay với vật trên cao có thể tập nhảy bằng một chân , đà một bước giậm nhảy, đà 2 bước giậm nhảy với hai tay hoặc một tay vào vật trên cao
- Gv phổ biến trò chơi
 chạy theo tốp 5 HS 1 tốp 
GV quan sát nhắc nhở 
Một số sai thường mắc phải và hướng khắc phục 
Các trường hợp phạm quy khi chơi trò chơi;
Xuất phát trước lệnh hoặc khi chưa chạm tay bạn trước mình .
Không nhảy qua rào 
Chú ý : 
Có thể nhảy bằng một chan hoặc 2 chân qua rào, khi chạm rào vẫn được chơi bình thường .
Nhắc HS không được nâng rào khi bạn nhảy.
- Yêu cầu thả lỏng tích cực
 ĐHXL 
* * * * * 
* * * * * 
* * * * * 
* * * * * 
 5
GV
 Ngày soạn : 17/4/2009
Ngày dạy : 23/ 4/2009
Tiết 59:
	Bật nhảy - Đá cầu
A. Chuẩn bị
I. Mục đích - yêu cầu
- Tiếp tục ôn một số động tác bổ trợ: Đá lăng trước; đá lăng trước sau; đá lăng sang ngang; đà một bước đá lăng, đà một bước – giậm nhảy đá lăng yêu cầu biết và thực hiện tương đối chính xác một số trò chơi, động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy xa 
Ôn chạy đà chính diện co chân nhảy qua xà .
Ôn : Bật nhảy bằng hai chân , tay với vào vật trên cao 
Trò chơi “ nhảy vượt rào tiếp sức”
- Đá cầu ôn Tâng cầu bằng đùi. Tâng cầu bằng má trong bàn chân 
Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân 
II.Phương tiện dạy học
 Sân tập, đệm, cầu đá dây nhảy cờ mốc
B. Quá trình lên lớp
Nội dung
định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu
1. Nhận lớp:
- Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
2. Khởi động:
- Thực hịên 7 động tác tay không: động tác tay, nghiêng lờn, vặn mình, bụng, chân, bật nhảy, điều hoà.
- Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
- Thực hiện động tác bước nhỏ, nâng cao đùi, đá má trong, đá má ngoài, đá lăng trước
II. Phần cơ bản
1. Bật nhảy
Ôn chạy đà chính diện co chân nhảy qua xà .
Ôn: Bật nhảy bằng hai chân , tay với vào vật trên cao 
Chuẩn bị : đứng hai bàn chân cách nhau một khoảng nhỏ hơn vai mũi hai bàn chân hơi xoay vào trong , thân người thẳng . Điểm dọi của vật cao chiếu dọi thẳng xuống mặt đất 
động tác : co hai chân lấy đà , đồng thời mắt nhìn vật trên cao phối hợp với hai tay đưa ra sau . giậm nhảy bằng hai chân bật người hơi chếch trước hướng lên cao, hai tay hoặc một tay với vào vật 
Trò chơi “ nhảy vượt rào tiếp sức”
Chuẩn bị; Kẻ một vách xuất phát chi HS thành hai nhóm chơi . Trong mỗi nhóm cử từ 6-10 em tiến về trước vạch xuất phát 1m và lần lượt ngồi theo từng cặp , mặt quay vào nhau tay đưa về trước ngang ngực đan vào nhau tạo thành một cái rào . Rào nọ cách rào kia 1-2m 
Cách chơi: khi có lệnh 2 em số 1 của 2 đội chạy về trước bật nhảy bằng 1 chân lần lượt qua các rào sau đó quay ngược lại cũng lần lượt qua các rào rồi đưa tay chạm vào bạn số 2 đi vòng về cuối hàng số 2 cũng làm như bạn số 1 trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến hết , đội nào xong trước , ít phạm quy là thắng cuộc 
2. Đá cầu.
- Ôn Tâng cầu bằng đùi, mu bàn chân, má ngoài, má trong
- Chuyền cầu theo nhóm 3->5
 Người Tư thế chuẩn bị và di chuyển 
III. Phần kết thúc
1.Thả lỏng
2. GV Nhận xét kết quả giờ học
3. GV Hướng dẫn bài tập về nhà
10 phút
2 phút
 8 phút
mỗi đt 
2Lx8N
2L
2L
2L
30 phút
2L
2L
2L
2L
2L
3 hiệp
1 lần 
5’
Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV
 ĐHNL
* * * * * 
* * * * * 
* * * * * 
* * * * * 
 5m
 GV
ĐHKĐ giống đội hình nhận lớp ở cự ly giãn cách một sải tay
ĐHTL
* * * * * 
 * * * * *
* * * * * 
 * * * * *
5m
 GV
- Tập theo phương pháp đồng loạt
- Tập theo phương pháp nhóm, cá nhân
Chú ý:Tập tay với vật trên cao có thể tập nhảy bằng một chân , đà một bước giậm nhảy, đà 2 bước giậm nhảy với hai tay hoặc một tay vào vật trên cao
- Gv phổ biến trò chơi
 chạy theo tốp 5 HS 1 tốp 
GV quan sát nhắc nhở 
Một số sai thường mắc phải và hướng khắc phục 
Chạy :
Trong đá cầu chạy thường được dùng nhiều hơn , gồm chạy về trước , chạy lùi, sang ngang , chếch về trước . Khi chạy bàn chân nâng cao lên khỏi mặt đất hơn bước trượt và khi chạm đất chủ yếu ở nửa bàn chân trên , thân hướng về hướng chạy , mắt nhìn theo cầu .
Các trường hợp phạm quy khi chơi trò chơi;
Xuất phát trước lệnh hoặc khi chưa chạm tay bạn trước mình .
Không nhảy qua rào 
Chú ý : 
Có thể nhảy bằng một chan hoặc 2 chân qua rào, khi chạm rào vẫn được chơi bình thường .
Nhắc HS không được nâng rào khi bạn nhảy.
- Yêu cầu thả lỏng tích cực
 ĐHXL 
* * * * * 
* * * * * 
* * * * * 
* * * * * 
 5
GV
Ngày soạn :21/4/2009
Ngày dạy : 29/ 4/2009
Tiết 60
	Bật nhảy - Đá cầu
A. Chuẩn bị
I. Mục đích - yêu cầu
- Tiếp tục ôn một số động tác bổ trợ: Đá lăng trước; đá lăng trước sau; đá lăng sang ngang; đà một bước đá lăng, đà một bước – giậm nhảy đá lăng yêu cầu biết và thực hiện tương đối chính xác một số trò chơi, động tác bổ trợ kỹ thuật nhảy xa 
Ôn chạy đà nhảy xa , nhảy bước bộ trên không
Ôn : Bật nhảy bằng hai chân , tay với vào vật trên cao 
Trò chơi “ nhảy vượt rào tiếp sức”
- Đá cầu ôn Tâng cầu bằng đùi. Tâng cầu bằng má trong bàn chân . Phát cầu thấp chân chính diện bằng mu bàn chân
Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân 
II.Phương tiện dạy học
 Sân tập, đệm, cầu đá dây nhảy cờ mốc
B. Quá trình lên lớp
Nội dung
định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu
1. Nhận lớp:
- Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
2. Khởi động:
- Thực hịên 7 động tác tay không: động tác tay, nghiêng lờn, vặn mình, bụng, chân, bật nhảy, điều hoà.
- Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
- Thực hiện động tác bước nhỏ, nâng cao đùi, đá má trong, đá má ngoài, đá lăng trước
II. Phần cơ bản
1. Bật nhảy
Ôn chạy đà chính diện co chân nhảy qua xà .
Ôn : Bật nhảy bằng hai chân , tay với vào vật trên cao 
Chuẩn bị : đứng hai bàn chân cách nhau một khoảng nhỏ hơn vai mũi hai bàn chân hơi xoay vào trong , thân người thẳng . Điểm dọi của vật cao chiếu dọi thẳng xuống mặt đất 
động tác : co hai chân lấy đà , đồng thời mắt nhìn vật trên cao phối hợp với hai tay đưa ra sau . giậm nhảy bằng hai chân bật người hơi chếch trước hướng lên cao, hai tay hoặc một tay với vào vật 
Trò chơi : nhảy vượt rào tiếp sức.
Chuẩn bị; Kẻ một vách xuất phát chi HS thành hai nhóm chơi . Trong mỗi nhóm cử từ 6-10 em tiến về trước vạch xuất phát 1m và lần lượt ngồi theo từng cặp , mặt quay vào nhau tay đưa về trước ngang ngực đan vào nhau tạo thành một cái rào . Rào nọ cách rào kia 1-2m 
Cách chơi: khi có lệnh 2 em số 1 của 2 đội chạy về trước bật nhảy bằng 1 chân lần lượt qua các rào sau đó quay ngược lại cũng lần lượt qua các rào rồi đưa tay chạm vào bạn số 2 đi vòng về cuối hàng số 2 cũng làm như bạn số 1 trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến hết , đội nào xong trước , ít phạm quy là thắng cuộc 
2. Đá cầu.
- Ôn Tâng cầu bằng đùi, mu bàn chân, má ngoài, má trong
- Chuyền cầu theo nhóm 3->5
 Người Tư thế chuẩn bị và di chuyển 
III. Phần kết thúc
1.Thả lỏng
2. GV Nhận xét kết quả giờ học
3. GV Hướng dẫn bài tập về nhà
10 phút
2 phút
 8 phút
mỗi đt 
2Lx8N
2L
2L
2L
30 phút
2L
2L
2L
2L
2L
3 hiệp
1 lần 
5’
Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV
 ĐHNL
* * * * * 
* * * * * 
* * * * * 
* * * * * 
 5m
 GV
ĐHKĐ giống đội hình nhận lớp ở cự ly giãn cách một sải tay
ĐHTL
* * * * * 
 * * * * *
* * * * * 
 * * * * *
5m
 GV
- Tập theo phương pháp đồng loạt
- Tập theo phương pháp nhóm, cá nhân
Chú ý:Tập tay với vật trên cao có thể tập nhảy bằng một chân , đà một bước giậm nhảy, đà 2 bước giậm nhảy với hai tay hoặc một tay vào vật trên cao
- Gv phổ biến trò chơi
 chạy theo tốp 5 HS 1 tốp 
GV quan sát nhắc nhở 
Một số sai thường mắc phải và hướng khắc phục 
Các trường hợp phạm quy khi chơi trò chơi;
Xuất phát trước lệnh hoặc khi chưa chạm tay bạn trước mình .
Không nhảy qua rào 
Chú ý : 
Có thể nhảy bằng một chan hoặc 2 chân qua rào, khi chạm rào vẫn được chơi bình thường .
Nhắc HS không được nâng rào khi bạn nhảy.
- Yêu cầu thả lỏng tích cực
 ĐHXL 
* * * * * 
* * * * * 
* * * * * 
* * * * * 
 5
GV
Tiết 61
Ngày soạn: 1/5/2009
Ngày dạy: 6/5/2009
Kiểm tra - Đá cầu
A. Chuẩn bị
I. Mục đích - yêu cầu
- Kiểm tra kỹ thuật tâng cầu bắng đùi hoặc bằng má trong bàn chân và thành tích.
II.Phương tiện dạy học: 
Chuẩn bị mỗi học sinh một quả cầu.
B. Quá trình lên lớp
Nội dung
định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu
1. Nhận lớp:
- Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập
- Phổ biến nội dung yêu cầu khi kiểm tra.
2. Khởi động:
- Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
- Nâng cao đùi.
- Đá má trong.
- Đá má ngoài
- Đá lăng trước.
II. Phần cơ bản
1. Nội dung.
- Kiểm tra kỹ thuật tâng cầu bằng đùi hoặc bằng má trong bàn chân. và thành tích.
2. Cách cho điểm.
- LoạI G: Thực hiện đúng kỹ thuật và đạt thành tích 20 quả ( Giỏi)Nam; Nữ: 15 quả( Giỏi).
Loại K: Thực hiện đúng kỹ thuật và thành tích( đạt thấp hơn mức trên).
- Loại Đ: Đạt kỹ thuật nhưng không đạt thành tích quy định.
- Loại CĐ: Không đạt kỹ thuật và thành tích quy định.
III. Phần kết thúc
1.Thả lỏng
2.GV Nhận xét giờ kiểm tra và công bố điểm. 
3. Xuống lớp.
10 phút
2 phút
8 phút
2Lx8N
2L
2L
2L
2L
30 phút
5’
ĐHNL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
 5m
 GV
- Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho giáo viên sau đó cho giãn hàng khởi động theo đội hình 4 hàng ngang cự ly giãn cách 1 sải tay.
- Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt là 2 học sinh.
- Mỗi học sinh tham gia kiểm tra 1 lần theo lệnh: “ Bắt đầu” của GV, cử học sinh đếm và được phép tâng 3 lần, lấy lần cao nhất.ư
- Nếu nữ kém có thể cho nhảy dây.
ĐHKT
	*GV
	*HS
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
 - GV đọc đỉêm và nhận xét giờ kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an the duc 09 10.doc