Giáo án Thể dục lớp 2 - Tuần 17 đến 20

Giáo án Thể dục lớp 2 - Tuần 17 đến 20

Ngày soạn: 06 – 12 – 2009 Ngày dạy: 07 – 12 – 2009

TUẦN: 17 MÔN: THỂ DỤC 2

TIẾT: 33 BÀI: trò chơi: "bịt mắt bắt dê"

 và "nhóm ba, nhóm bảy"

I. Mục đích yêu cầu:

Kiến thức – Kĩ năng:

- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhóm ba nhóm bảy”: Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

Thái độ:

- Nghiêm túc rèn luyện và tự giác thực hành ở nhà.

II. Địa điểm – Phương tiện:

- Địa điểm: Trên sân trường và vệ sinh an toàn.

- Phương tiện: 1 cái còi và một số khăn

III. Hoạt động dạy chủ yếu:

1. Ổn định lớp: GV cho lớp tập hợp thành 4 hàng dọc và phổ biên nội dung bài tập thể dục. - GV cho HS khởi động các khớp tay, chân, hông. Sau đó cho cả lớp chạy nhẹ theo một hàng dọc khoảng cách 50- 60m, rồi cho lớp dừng lại.và hít thở sâu 5- 4 lần

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vài HS về nội dung bài thể dục phát triển chung.Sau đó cho từng tổ tập lại và do tổ trưởng điều khiển (mỗi động tác 1 lần 8 nhịp)

3. Bài mới: Phổ biến nội dung – yêu cầu tiết học.

 

doc 16 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thể dục lớp 2 - Tuần 17 đến 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06 – 12 – 2009	Ngày dạy: 07 – 12 – 2009
TUẦN: 17	MÔN: THỂ DỤC 2
TIẾT: 33	BÀI: TRÒ CHƠI: "BỊT MẮT BẮT DÊ"
	VÀ "NHÓM BA, NHÓM BẢY"
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kĩ năng:
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhóm ba nhóm bảy”ø: Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
Thái độ:
- Nghiêm túc rèn luyện và tự giác thực hành ở nhà.
II. Địa điểm – Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường và vệ sinh an toàn.
- Phương tiện: 1 cái còi và một số khăn 
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1. Ổn định lớp: GV cho lớp tập hợp thành 4 hàng dọc và phổ biên nội dung bài tập thể dục. - GV cho HS khởi động các khớp tay, chân, hông. Sau đó cho cả lớp chạy nhẹ theo một hàng dọc khoảng cách 50- 60m, rồi cho lớp dừng lại.và hít thở sâu 5- 4 lần
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vài HS về nội dung bài thể dục phát triển chung..Sau đó cho từng tổ tập lại và do tổ trưởng điều khiển (mỗi động tác 1 lần 8 nhịp)
3. Bài mới: Phổ biến nội dung – yêu cầu tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a. Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”
- GV nhận xét nhắc nhở những em chưa đạt
* Cho cả lớp chuyển đội hình thành một vòng tròn và cho HS nhắc lại cách chơi trò chơi “nhóm ba và nhóm bảy”
- GV cùng cả lớp góp ý. Rồi cho HS chơi theo điều khiển của lớp trưởng. GV theo dõi và động viên những em chưa tham gia chủ động.
 (Xen giữa trò chơi cho HS đi vòng tròn chậm vừa đi vừa hát: chiến sĩ tí hon” )
b. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”
- Sau đó cho HS nhắc lại trò chơi “Bịt mắt bắt dê” về cách chơi, rồi hô “trời ta ta (đứng), đất ta ta (ngồi), nếu em nào làm sai thì làm người bị bịt mắt và còn lại là làm dê
- GV theo dõi và bắt những em chạy ra khỏi vòng tròn (đã kẻ sẵn) hay động viên những em chưa chơi chủ động. Kết thúc trò chơi cho lớp đi thành một vòng tròn và nhận xét.
- Cả lớp chuyển đội hình thành vòng tròn
- HS nhắc lại cách chơi: Nhóm ba, nhóm bảy” và chơi
- Hs nhắc lại cách chơi bịt mắt bắt dê
- Cả lớp tham gia chơi
HS năng khiếu
4. Củng cố:. GV cho HS chuyển đổi hình tròn thành 4 hàng dọc và cho HS thả lỏng người, hít thở sâu - Hỏi bài học hôm nay ta ôn lại những động tác nào của bài thề dục? Cùng tham gia trò chơi nào?
5. Dặn dò: Về nhà tập lại các động tác của bài thể dục mỗi buổi sáng. Nhận xét tiết học.
- Cho HS vào lớp.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 07 – 12 – 2009	Ngày dạy: 08 – 12 – 2009
TUẦN: 17	MÔN: THỂ DỤC 2
TIẾT: 34	BÀI: TRÒ CHƠI: "VÒNG TRÒN" VÀ "BỎ KHĂN"
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kĩ năng:
- Trò chơi “Vòng tròn” và “Bỏ khăn”ø: Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
Thái độ:
- Nghiêm túc rèn luyện và tự giác thực hành ở nhà.
II. Địa điểm – Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường và vệ sinh an toàn
- Phương tiện: chuẩn bị khăc và kẻ sẵn 2 vòng tròn. 
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1. Ổn định lớp: GV cho lớp tập hợp thành 4 hàng dọc và phổ biên nội dung bài tập thể dục. - GV cho HS khởi động các khớp tay, chân, hông. Sau đó cho cả lớp chạy nhẹ theo một hàng dọc khoảng cách 50- 60m, rồi cho lớp dừng lại.và hít thở sâu 5- 4 lần
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vài HS về nội dung bài thể dục phát triển chung..Sau đó cho từng tổ tập lại và do tổ trưởng điều khiển (mỗi động tác 1 lần 8 nhịp)
3. Bài mới: Phổ biến nội dung – yêu cầu tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a. Ôn lại các trò chơi:
- Trò chơi “Vòng tròn” cho HS nhắc lại cách chơi đồng thời nêu lại vần điệu khi chuyển thành 1ra 2 vóng tròn hoặc ngược lại
- Cho HS đếm số 1- 2 để sau đó chuyển đổi 1 vòng tròn thàh hai vòng tròn.Rồi cho cả lớp chơi do lớp trưởng điều khiển.
- GV theo dõi và nhận xét cách chơi của HS.
b. Trò chơi “Bỏ khăn”
- Cho HS nhắc lại cách chơi và chuyển lớp thành 2 vòng tròn để 2 nhóm chơi.
- GV theo dõi và động viên các em chơi – Sau đó nhận xét những em chơi chủ động và nhắc nhở những em chơi chưa chủ động
- GV nhận xét chung 2 trò chơi: động viên và nhắc nhở
- Cả lớp tham gia các trò chơi
- HS chuyển đổi.
- HS nhắc lại cách chơi.
- HS chơi chủ động.
4. Củng cố: Cho lớp chuyển đổi thành 1 vòng tròn, sau đó chuyển thành 4 hàng ngang bằng cách đi đều vừa đi vừa vỗ tay và hát rồi cho dừng lại
- Hỏi bài học hôm nay ta ôn lại những động tác nào của bài thề dục? Cùng tham gia trò chơi nào?
5. Dặn dò: Về nhà tập lại các động tác của bài thể dục mỗi buổi sáng. Nhận xét tiết học.
- Cho HS vào lớp.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 13 – 12 – 2009	Ngày dạy: 14 – 12 – 2009
TUẦN: 18	MÔN: THỂ DỤC 2
TIẾT: 35	BÀI: TRÒ CHƠI: "VÒNG TRÒN" VÀ "NHANH LÊN BẠN ƠI !"
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kĩ năng:
- Trò chơi “Vòng tròn” và “Nhanh lên bạn ơi”ø: Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
Thái độ:
- Nghiêm túc rèn luyện và tự giác thực hành ở nhà.
II. Địa điểm – Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường và vệ sinh an toàn.
- Phương tiện: 1 cái còi và 4 lá cờ 
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1. Ổn định lớp: GV cho lớp tập hợp thành 4 hàng dọc và phổ biên nội dung bài tập thể dục. - GV cho HS khởi động các khớp tay, chân, hông. Rồi đứng tại chỗ hít thở sâu 5- 6 lần
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vài HS về nội dung bài thể dục phát triển chung:
3. Bài mới: Phổ biến nội dung – yêu cầu tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a. Ôn lại trò chơi:
+ Trò chơi “Vòng tròn”.
- Cho HS nhắc lại cách chơi. Sau đó đếm số lẻ và chẵn, rồi cho HS chơi
 – GV theo dõi và nhận xét
+ Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi!”
- Cho HS nhắc lại cách chơi. Sau đó cho HS chơi thử 1- 2 lần. Lần 3- 4 mới chơi chính thức
- GV cùng các nhóm chọn số (mỗi nhóm số bằng nhau). Rồi cán sự lớp điều khiển
- GV theo dõi và nhắc nhở các nhóm chơi đúng qui định và tuyên dương nhóm thắng cuộc
- HS tham gia
- HS đếm số “Lẻ, chẵn” và chơi
- Nhóm cử đại diện thi đua
4. Củng cố:. GV cho HS chuyển đổi hình tròn thành 4 hàng dọc và cho HS thả lỏng người, hít thở sâu - Hỏi bài học hôm nay ta ôn lại những động tác nào của bài thề dục? Cùng tham gia trò chơi nào?
5. Dặn dò: Về nhà tập lại các động tác của bài thể dục mỗi buổi sáng. Nhận xét tiết học.
- Cho HS vào lớp.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 14 – 12 – 2009	Ngày dạy: 15 – 12 – 2009
TUẦN: 18	MÔN: THỂ DỤC 2
TIẾT: 36	BÀI: SƠ KẾT HỌC KÌ I
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kĩ năng:
- Ôn tập học kì I: Biết và thực hiện cơ bản đúng các nội dung đã học trong học kì.
- Trò chơi “Vòng tròn” và “Nhanh lên bạn ơi”ø: Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Sơ kết học kì I.
Thái độ:
- Nghiêm túc rèn luyện và tự giác thực hành ở nhà.
II. Địa điểm – Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường và đảm bảo vệ sinh an toàn
- Phương tiện: Chuẩn bị trò chơi vòng tròn 
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1. Ổn định lớp: GV cho lớp tập hợp thành 4 hàng dọc và phổ biên nội dung bài tập thể dục. - GV cho HS khởi động các khớp tay, chân, hông. Rồi đứng tại chỗ hít thở sâu 5- 6 lần
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vài HS về nội dung bài thể dục phát triển chung:
3. Bài mới: Phổ biến nội dung – yêu cầu tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a. GV kiểm tra lại bài thể dục phát triển chung
- Lần lượt gọi 3 em tập lại 3 động tác tuỳ theo thăm của các em bốc. Lần lượt cho hết lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét và đánh giá
- GV nhận xét chung về bài thể dục: tuyên dương: những em thực hiện tốt ; Nhắc nhở những em chưa thực hiện tốt nên cố gắng trong học kì II
b. Trò chơi “Vòng tròn”.
- Cho HS nhắc lại cách chơi. Sau đó đếm số lẻ và chẵn, rồi cho HS chơi
 – GV theo dõi và nhận xét
c. Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi!”
- Cho HS nhắc lại cách chơi. Sau đó cho HS chơi thử 1- 2 lần. Lần 3- 4 mới chơi chính thức
- GV cùng các nhóm chọn số (mỗi nhóm số bằng nhau). Rồi cán sự lớp điều khiển
- GV theo dõi và nhắc nhở các nhóm chơi đúng qui định và tuyên dương nhóm thắng cuộc
- 3 em tập theo thăm bốc
- HS tham gia
- HS đếm số “Lẻ, chẵn” và chơi
- Nhóm cử đại diện thi đua
4. Củng cố:. GV cho HS chuyển đổi hình tròn thành 4 hàng dọc và cho HS thả lỏng người, hít thở sâu - Hỏi bài học hôm nay ta ôn lại những động tác nào của bài thề dục? Cùng tham gia trò chơi nào?
5. Dặn dò: Về nhà tập lại các động tác của bài thể dục mỗi buổi sáng và giậm chân tại chỗ. Nhận xét tiết học.
- Cho HS vào lớp.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 27 – 12 – 2009	Ngày dạy: 28 – 12 – 2009
TUẦN: 19	MÔN: THỂ DỤC 2
TIẾT: 37	BÀI: TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHANH LÊN BẠN ƠI!”
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kĩ năng:
- Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai.
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”, “Nhanh lên bạn ơi”ø: Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
Thái độ:
- Nghiêm túc rèn luyện và tự giác thực hành ở nhà.
II. Địa điểm – Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường và vệ sinh an toàn nơ ... vòng tròn. Nhóm thua cõng nhóm thắng
- HS tập hợp thành 4 hàng dọc, quan sát và làm theo GV.
- HS lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
- Cả lớp chuyển đội hình vòng tròn và tham gia chơi
- HS bị phạt cò một vòng
- Chuyển thành đội hình 4 hàng dọc
- Bốc thăm chọn số và tham gia trò chơi
HS năng khiếu
4. Củng cố:. GV cho HS chuyển đổi hình tròn thành 4 hàng dọc và cho HS thả lỏng người, hít thở sâu - Hỏi bài học hôm nay ta ôn lại những động tác nào của bài thề dục? Cùng tham gia trò chơi nào?
5. Dặn dò: Về nhà tập lại các động tác của bài thể dục mỗi buổi sáng và giậm chân tại chỗ. Nhận xét tiết học.
- Cho HS vào lớp.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 28 – 12 – 2009	Ngày dạy: 29 – 12 – 2009
TUẦN: 19	MÔN: THỂ DỤC 2
TIẾT: 38	BÀI: TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHÓM BA NHÓM BẢY”
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kĩ năng:
- Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai.
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”, “Nhóm ba nhóm bảy”ø: Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
Thái độ:
- Nghiêm túc rèn luyện và tự giác thực hành ở nhà.
II. Địa điểm – Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường và vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị một cái còi, 3- 4 cái khăn. 
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1. Ổn định lớp: GV cho lớp tập hợp thành 4 hàng dọc và phổ biên nội dung bài tập thể dục. - GV cho HS khởi động các khớp tay, chân, hông. Cho lớp dãn hàng ngang, dọc cách nhau một cánh tay. Sau đó cho tập lại động tác giậm chân tại chỗ.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vài HS về nội dung bài thể dục phát triển chung
3. Bài mới: Phổ biến nội dung – yêu cầu tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a. Xoay các khớp
- GV làm mẫu, yêu cầu HS quan sát và thực hiện theo.
- GV giảng giải thêm về nhịp hô, vòng xoay, tư thế đứng, 
b. Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”
- Cho HS nêu lại cách chơi, GV chốt lại và cho lớp chuyển đội hình thành 1 vòng tròn vừa đi vừa hát “Lớp chúng ta đoàn kết” sau đó dừng lại và chơi trò chơi nhẹ “Trời ta ta đứng, đất ta ta ngồi” để chọn ra những em bị làm người bịt mắt và cả lớp làm dê. Sau mỗi lần người bịt mắt bắt được ai thì người đó bị bịt mắt. cứ vậy luân phiên thay thế nhau chơi. Cuối cùng ai còn bị thì bị phạt cò một vòng theo vòng tròn của lớp.
c. Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy.
- Gọi HS nêu lại cách chơi, GV chốt lại và cho cả lớp tham gia, do lớp trưởng điều khiển.
- GV theo dõi và bắt những em bị lẻ dồn lại một chỗ và chờ phạt làm người lùn. Cứ sau mỗi lần nhóm ba, nhóm bảy là cho các em bị làm người lùn.
- GV nhận xét và đánh giá.
- HS tập hợp thành 4 hàng dọc, quan sát và làm theo GV.
- HS lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
- Cả lớp chuyển đội hình và tham gia chơi
- HS bị phạt cò một vòng
- HS nêu cách chơi “Nhóm ba nhóm bảy” và tham gia chơi chủ động
HS năng khiếu
4. Củng cố:. GV cho HS chuyển đổi hình tròn thành 4 hàng dọc và cho HS thả lỏng người, hít thở sâu - Hỏi bài học hôm nay ta ôn lại những động tác nào của bài thề dục? Cùng tham gia trò chơi nào?
5. Dặn dò: Về nhà tập lại các động tác của bài thể dục mỗi buổi sáng và giậm chân tại chỗ. Nhận xét tiết học.
- Cho HS vào lớp.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 03 – 01 – 2010	Ngày dạy: 04 – 01 – 2010
TUẦN: 20	MÔN: THỂ DỤC 2
TIẾT: 39	BÀI: ĐỨNG KIỂNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG (DANG NGANG)
	TRÒ CHƠI: “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU”
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kĩ năng:
- Đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang: Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang.
- Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”ø: Biết cách chơi và tham gia chơi được.
+ HS có khả năng : Làm quen với trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
Thái độ:
- Nghiêm túc rèn luyện và tự giác thực hành ở nhà.
II. Địa điểm – Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường và vệ sinh an toàn.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 cái còi, kẻ 2 vạch xuất phát cách nhau 8 – 10m, đánh dấu vị trí đứng của từng HS. Mỗi hàng từ 10 đến 12 dấu cách nhau tối thiểu 1m. 
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1. Ổn định lớp: GV cho lớp tập hợp thành 4 hàng dọc và phổ biên nội dung bài tập thể dục. - GV cho HS khởi động các khớp tay, chân, hông. Rồi chạy nhẹ tại chỗ.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vài HS về nội dung bài thể dục phát triển chung
3. Bài mới: Phổ biến nội dung – yêu cầu tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a. Oân đứng kiễng gót hai tay chống hông.
- GV làm mẫu: Vừa làm vừa giải thích để HS tập theo
- Cho cả lớp làm, GV theo dõi và uốn nắn, sau đó cho từng tổ làm các tổ khác quan sát và nhận xét. Cho đến khi các tổ làm xong.
- GV nhận xét và đánh giá tuyên dương nhóm làm đúng và đẹp.
b. Oân đứng kiễng gót hai tay dang ngang bàn tay sấp
- GV làm mẫu: Vừa làm vừa giải thích để HS tập theo
- Cho cả lớp làm, GV theo dõi và uốn nắn, sau đó cho từng tổ làm các tổ khác quan sát và nhận xét. Cho đến khi các tổ làm xong.
- Cho cả lớp làm, GV theo dõi và uốn nắn, sau đó cho từng tổ làm và nhận xét lẫn nhau.
- GV nhận xét và đánh giá
+ Cho HS ôn phối hợp 2 động tác trên.
c. Trò chơi “Chạy đổi chỗ và vỗ tay”
- Cho HS nhắc lại cách chơi và GV cho hai em làm mẫu lại cho cả lớp quan sát,
- GV cho lớp chuyển thành 2 hàng ngang và bắt đầu chơi, sau khi nghe lệnh “đếm 1, 2, 3 tới tiếng 3 là các em chạy đổi chỗ khi gặp nhau thì vỗ tay trái. Cứ vậy chơi 7- 8 lần. GV theo dõi và 
nhận xét
HS thực hành đúng đẹp.
- HS thực hành đúng đẹp.
HS có khả năng : Làm quen với trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
4. Củng cố:. GV cho HS chuyển đổi hình tròn thành 4 hàng dọc và cho HS thả lỏng người, hít thở sâu - Hỏi bài học hôm nay ta ôn lại những động tác nào của bài thề dục? Cùng tham gia trò chơi nào?
5. Dặn dò: Về nhà tập lại các động tác của bài thể dục mỗi buổi sán, tập kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang và đồng thời hít thở sâu vào mỗi buổi sáng. Nhận xét tiết học
- Cho HS vào lớp.
Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn: 04 – 01 – 2010	Ngày dạy: 05 – 01 – 2010
TUẦN: 20	MÔN: THỂ DỤC 2
TIẾT: 40	BÀI: MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
	TRÒ CHƠI: "CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU"
I. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức – Kĩ năng:
- Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V): Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai (hai chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V)
- Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”ø: Biết cách chơi và tham gia chơi được.
+ HS có khả năng : Làm quen với trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
Thái độ:
- Nghiêm túc rèn luyện và tự giác thực hành ở nhà.
II. Địa điểm – Phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường và vệ sinh an toàn.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 cái còi và kẻ sân chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”. 
III. Hoạt động dạy chủ yếu: 
1. Ổn định lớp: GV cho lớp tập hợp thành 4 hàng dọc và phổ biên nội dung bài tập thể dục. - GV cho HS khởi động các khớp tay, chân, hông. Oân lại các động tác bài thể dục phát triển chung.
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vài HS về nội dung HS tập mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp. Sau đó cho 2 tổ tập lại 1 lần x 8 nhịp.
3. Bài mới: Phổ biến nội dung – yêu cầu tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi chú
a. Oân đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước – sang ngang – lên cao chếch chữ V
- GV làm mẫu: Vừa làm vừa hô theo nhịp 8
- GV hô cho HS làm, sau đó cho lớp trưởng điều khiển, GV quan sát và nhắc nhở những em chưa đưa chân mũi hướng ra phía trước ngoắc hai tay đưa chưa thành chữ V lòng bàn tay hướng vào nhau. Sau đó cho 2 tổ làm lại 1 lần do tổ trưởng điếu khiển.
- GV quan sát và nhận xét, đánh giá.
b. Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay vào nhau”
- GV cho lớp chuyển thành 2 hàng dọc.
- GV cho HS nêu lại cách chơi. GV uốn nắn, sau đó nêu vần điệu: Chạy đổi chỗ – Vỗ tay nhau – Hai, ba. Là các em mới chạy
- Đôi lúc GV thổi còi thật nhanh cho các em chạy, nếu cặp nào chạy chậm sẽ bị cò 1 vòng quanh hai hàng.
- GV cho các cặp chạy chậm cò rồi sơ kết trò chơi. Sau đó cho lớp chuyển thành 4 hàng dọc.
+ 1 hai chân bước rộng bằng vai (hai mũi chân hướng về phía trước), đồng thời hai tay đưa về phía trước.
+ 2 hai đưa sang ngang (lòng bàn tay sấp)
+ 3 hai tay đưa lên cao chếch thành chữ V
+ 4 về tư thế chuẩn bị, 5, 6, 7, 8, làm tương tự như 1, 2, 3, 4,.
- Lớp chuyển thành hai hàng dọc
- Cả lớp tham gia trò chơi
- Cặp chậm cò
HS có khả năng: Làm quen với trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”
4. Củng cố:. GV cho HS chuyển đổi hình tròn thành 4 hàng dọc và cho HS thả lỏng người, hít thở sâu - Hỏi hôm nay ta học bài gì? Khi hai tay đưa về phía trước, chân bước rộng bằng vai thì mũi chân như thế nào? Khi hai tay đưa lên cao phải làm sao?
5. Dặn dò: Về nhà tập lại các động tác của bài thể dục mỗi buổi sáng. Nhận xét tiết học.
- Cho HS vào lớp.
Điều chỉnh bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • doc2 The duc 17-20.doc