Môn: Thủ công
Tiết: 1
Bài 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh:
-Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
- Bước đầu cho HS làm quen với lao động thủ công.
- Giáo dục HS biết yêu thích lao động.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ
- Học sinh: Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, giấy màu.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: (1 phút ) Hát vui
2/ Kiểm tra: ( 2 phút ) Các dụng cụ chuẩn bị của HS.
3/ Bài mới:
- Giới thiệu bài: Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học môn thủ công.
Ngày soạn:18/8/2007 Ngày dạy: T3-21/8/2007 Môn: Thủ công Tiết: 1 Bài 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: -Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công. - Bước đầu cho HS làm quen với lao động thủ công. - Giáo dục HS biết yêu thích lao động. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công là kéo, hồ dán, thước kẻ Học sinh: Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, giấy màu. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: (1 phút ) Hát vui 2/ Kiểm tra: ( 2 phút ) Các dụng cụ chuẩn bị của HS. 3/ Bài mới: - Giới thiệu bài: Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học môn thủ công. THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10 phút 15 phút * Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa. * Mục tiêu:HS nhận biết một số loại giấy, bìa . * Cách tiến hành: - Giới thiệu giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như: Tre, nứa -Giới thiệu quyển tập (để phân biệt giấy, bìa ) - Giới thiệu các loại giấy màu để học thủ công (nhiều màu khác nhau) * Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công. * Mục tiêu: HS biết tên và tác dụng các đồ dùng để học thủ công. * Cách tiến hành: - Giới thiệu các dụng cụ học môn thủ công như: Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán và nêu tác dụng các dụng cụ đó. - Giáo dục: Khi sử dụng kéo cần phải cẩn thận.Bảo quản tốt các sản phẩm làm ra. - HS quan sát - Quan sát - 1 vài HS có thể nêu tên và tác dụng các dụng cụ học thủ công. 4/ Củng cố: (5 phút ) - Hãy kể các loại giấy dùng để học thủ công ? - Kể tên các dụng cụ dùng để học thủ công ? - Nêu tác dụng của các dụng cụ : kéo, thước ? 5/ Hoạt động nối tiếp:(2 phút ) - Nhận xét :sự chuẩn bị, thái độ học và kết quả học tập của HS. -Tiết sau chuẩn bị: giấy màu, thước kẻ, bút chì, hồ dán, vở thủ công để học bài xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. - Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch: .. .. Ngày soạn:25/8/2007 Ngày dạy: T3-28/8/2007 Môn:Thủ công Tiết: 2 Bài 2:XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (T1) I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình tam giác và biết đánh dấu, vẽ hình để xé hình chữ nhật, hình tam giác. - HS xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác. - HS yêu thích xé, dán hình. II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Bài mẫu xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. Các quy trình mẫu. - Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau tay 2/ Học sinh: - Giấy màu thủ công, giấy nháp có kẻ ô li. - Hồ dán, bút chì màu, vở thủ công. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui (1 phút ) 2/ Kiểm tra: GV kiểm tra ĐDHT của học sinh (1 phút ) 3/ Bài mới: - GV giới thiệu bài: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 6 phút 12 phút 10 – 12 phút * Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu. * Mục tiêu: HS biết hình dạng của hình chữ nhật, hình tam giác. * Cách tiến hành: - Giới thiệu mẫu xé dán. - Hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi + Yêu cầu HS quan sát và đếm số ô của mỗi đoạn thẳng. Các đoạn thẳng có bằng nhau không? + Yêu cầu HS kể tên đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác. * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu cách xé, dán hình chữ nhật * Mục tiêu: HS biết cách đánh dấu, vẽ, xé, dán hình chữ nhật. * Cách tiến hành: - Treo tranh quy trình mẫu. - Đính tờ giấy thủ công lên bảng. - Hướng dẫn HS đếm, đánh dấu, vẽ hình và xé hình. - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hình - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện thao tác vẽ hình chữ nhật - Hướng dẫn cách dán hình chữ. - Yêu cầu HS lên bảng dán hình * Hoạt động 3: Thực hành * Mục tiêu: HS rèn luyện kỹ năng xé, dán hình chữ nhật * Cách tiến hành: - Kiểm tra vật liệu thực hành - Tổ chức HS thực hành theo cặp. + GV: Mỗi em xé , dán 1 hình. + HS thực hành. + Quan sát, uốn nắn - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn. - Quan sát hình mẫu--- Kết hợp quan sát và trả lời câu hỏi - 1 HS lên bảng đếm ở mỗi cạnh hình chữ nhật và nêu nhận xét. - 1 vài HS kể - HS quan sát - HS Quan sát -Quan sát thao tác của GV - 1-2 HS nhắc - 1 HS thực hiện thao tác - Quan sát thao tác. - 1 HS lên bảng thực hiện tô hồ, dán hình. - Đặt vật liệu lên bàn - Thực hành xé, dán hình chữ nhật - Nhận xét bài bạn. 4/ Củng cố: Nhận xét sản phẩm của 1 số HS. 5/ Hoạt động nối tiếp: (1 phút ) -Tiết sau trưng bày sản phẩm.Về chuẩn bị vật liệu cho tiết học sau. -Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch: . .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn:1/9/2007 Ngày dạy: T3-4/9/2007 Môn: Thủ công Tiết: 3 Bài 2: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (T2) I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được một số đặc điểm của hình chữ nhật, hình tam giác và biết đánh dấu, vẽ hình để xé hình chữ nhật, hình tam giác. - HS xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác. - HS yêu thích xé, dán hình. II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Bài mẫu xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. Các quy trình mẫu. - Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau tay 2/ Học sinh: - Giấy màu thủ công, giấy nháp có kẻ ô li. - Hồ dán, bút chì màu, vở thủ công. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui (1 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút) -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học tiết trước. - HS nhắc lại cách đánh dấu, vẽ, nối để được hình chữ nhật. - HS lên bảng thực hiện thao tác xé hình chữ nhật. 3/ Bài mới: - Giới thiệu bài: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác (Tiết 2) THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 7- 9 phút 10-14 phút 4 phút * Hoạt động 1:Hướng dẫn xé, dán hình tam giác * Mục tiêu: HS biết cách xé dán hình tam giác từ hình chữ nhật. * Cách tiến hành: - Treo quy trình xé hình tam giác lên bảng. - Hướng dẫn quan sát và gợi ý cho HS nêu cách vẽ hình tam giác từ hình chữ nhật - Hướng dẫn cách vẽ và xé hình tam giác (2 lần) - Yêu cầu HS nhắc lại cách đánh dấu, vẽ và xé hình tam giác - Nêu cách dán hình tam giác. - Đính tờ giấy trắng và yêu cầu HS lên dán hìnhchữ tam giác. * Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu:HS xé, dán được hình tam giác * Cách tiến hành: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Tổ chức cho thực hành theo nhóm - Cho HS thực hành và trình bày sản phẩm theo nhóm. - GV giúp đỡ HS còn lúng túng. * Hoạt động 3:Trưng bày sản phẩm * Mục tiêu: HS biết đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. * Cách tiến hành: - HS đem sản phẩm lên trưng bày. -Yêu cầu HS nhận xét sản phẩm. - Quan sát - Quan sát và nêu - Quan sát thao tác của GV - 1HS nhắc lại -1 HS nêu - 1 HS thực hiện thao tác -Đặt vật liệu lên bàn - 4 HS một nhóm - Thực hành theo nhóm - Trưng bày sản phẩm - Vài HS nhận xét. 4/ Củng cố: ( 1 phút ) - GV đánh giá sản phẩm theo mức độ: hoàn thành, hoàn thành tốt. -Nhắc HS thu dọn giấy vụn. 5/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Trưng bày sản phẩm vào góc học tập. - Về chuẩn bị vật liệu để học bài “Xé dán hình vuông, hình tròn” - Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch: . .. Ngày soạn:1/9/2007 Ngày dạy: T3- 11/9/2007 Môn:Thủ công Tiết: 4 Bài 2:XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN (T1) I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được một số đặc điểm của hình vuông, hình tròn và biết đánh dấu, vẽ hình để xé hình vuông, hình tròn. - HS xé, dán được hình vuông, hình tròn. - HS yêu thích xé, dán hình. II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Bài mẫu xé, dán hình vuông, hình tròn. Các quy trình mẫu. - Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau tay 2/ Học sinh: - Giấy màu thủ công, giấy nháp có kẻ ô li. - Hồ dán, bút chì màu, vở thủ công. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui (1 phút ) 2/ Kiểm tra: GV kiểm tra ĐDHT của học sinh (1 phút ) 3/ Bài mới: - GV giới thiệu bài: Xé, dán hình vuông, hình tròn. THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 6 phút 12 phút 10 – 12 phút * Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu. * Mục tiêu: HS biết hình dạng của hình vuông, hình tròn. * Cách tiến hành: - Giới thiệu mẫu xé dán. - Hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi + Yêu cầu HS quan sát và đếm số ô của mỗi đoạn thẳng. Các đoạn thẳng có bằng nhau không? + Yêu cầu HS kể tên đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn. * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu cách xé, dán hình vuông * Mục tiêu: HS biết cách đánh dấu, vẽ, xé, dán hình vuông. * Cách tiến hành: - Treo tranh quy trình mẫu. - Đính tờ giấy thủ công lên bảng. - Hướng dẫn HS đếm, đánh dấu, vẽ hình và xé hình. - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hình - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện thao tác vẽ hình vuông. - Hướng dẫn cách dán hình vuông. - Yêu cầu HS lên bảng dán hình * Hoạ ... : T3- / 5/2009 Môn: Thủ công TRƯNG BÀY SẢN PHẨM THỰC HÀNH CỦA HỌC SINH * Mục tiêu: HS biết đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. * Cách tiến hành: - HS đem sản phẩm lên trưng bày. -Yêu cầu HS nhận xét sản phẩm. - Bình chọn sản phẩm đẹp. Ngày soạn: 13/11/2008 Ngày dạy: T3- 18/11/2008 Môn: Thủ công Tiết:13 CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I/ Mục tiêu: - HS hiểu các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. - HS gấp hình theo kí hiệu quy ước. - HS yêu thích gấp hình bằng giấy. II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình (Phóng to) - Giấy màu, giấy trắng. 2/ Học sinh: - Giấy màu thủ công, giấy trắng. - Hồ dán, bút chì màu, vở thủ công. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui (1 phút ) 2/ Kiểm tra: GV kiểm tra ĐDHT của học sinh (1 phút ) 3/ Bài mới: - GV giới thiệu bài: Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình. THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 7- 9 phút 10-14 phút 4 phút * HĐ 1: Kí hiệu đường giữa hình * Mục tiêu: HS nhận biết kí hiệu đường giữa hình. * Cách tiến hành: - Giới thiệu các kí hiệu cơ bản + Đường giữa hình là đường có nét gạch, chấm. (_ . _ . _ ) + Đường dấu gấp là đường nét đứt. (_ _ _ _ ) + Đường dấu gấp vào có mũi tên chỉ hướng gấp vào.( -------Ơ------ ) + Đường dấu gấp ngược ra sau. (Ì) - Yêu cầu HS nhắc lại các kí hiệu. * Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu:HS biết vẽ lại các kí hiệu vào vở thủ công. * Cách tiến hành: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Cho HS thực hành vẽ cá nhân. - GV giúp đỡ HS còn lúng túng. * Hoạt động 3:Trưng bày sản phẩm * Mục tiêu: HS biết đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. * Cách tiến hành: - HS đem sản phẩm lên trưng bày. -Yêu cầu HS nhận xét sản phẩm. - Quan sát các kí hiệu - 1HS nhắc lại -Đặt vật liệu lên bàn. - Thực hành vẽ các kí hiệu vào vở. - Trưng bày sản phẩm - Vài HS nhận xét. 4/ Củng cố: ( 1 phút ) - GV đánh giá sản phẩm theo mức độ: hoàn thành, hoàn thành tốt. -Nhắc HS thu dọn giấy vụn. 5/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Trưng bày sản phẩm vào góc học tập. - Về chuẩn bị vật liệu để học bài: Gấp các đoạn thẳng cách đều. - Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch: . .. Ngày soạn: 20/11/2008 Ngày dạy: T3-25/11/2008 Môn: Thủ công Tiết:14 GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I/ Mục tiêu: - HS gấp được các đoạn thẳng cách đều. - HS gấp các đoạn thẳng cách đều thành thạo. - HS yêu thích gấp hình bằng giấy. II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn. - Quy trình các nếp gấp (Phóng to) 2/ Học sinh: - Giấy màu thủ công, giấy trắng. - Hồ dán, bút chì, vở thủ công. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui (1 phút ) 2/ Kiểm tra: GV kiểm tra ĐDHT của học sinh (1 phút ) 3/ Bài mới: - GV giới thiệu bài: Gấp Các Đoạn Thẳng Cách Đều THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 6 phút 12 phút 10 – 12 phút * Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu. * Mục tiêu: HS biết các nếp gấp * Cách tiến hành: - Giới thiệu mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều. - Hướng dẫn HS quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý: + Các đoạn thẳng ra sao? + Các nếp gấp như thế nào? * Kết luận: Chúng cách đều nhau, có thể chồng khích lên nhau khi xếp chúng lại. * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu cách gấp. * Mục tiêu: HS nắm được quy trình * Cách tiến hành: * Gấp nếp thứ nhất - Đính tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng. - Gấp mép giấy vào 1 ô ( vừa đủ HS nhìn thấy). * Gấp nếp thứ hai - Đính tờ giấy ngược lại gấp nếp thứ hai 1 ô (như nếp gấp thứ nhất) - GV thực hiện hết tờ giấy màu. * Hoạt động 3: Thực hành * Mục tiêu: HS rèn luyện kỹ năng xé hình cây đơn giản. * Cách tiến hành: - Kiểm tra vật liệu thực hành - HS thực hành theo cá nhân + GV: Mỗi lần gấp là 1 ô giấy. Dùng tay miết nếp gấp cho thẳng. + HS thực hành trên giấy màu. + Quan sát, uốn nắn. - Quan sát hình mẫu -Kết hợp quan sát và trả lời câu hỏi. - HS trả lời. - HS quan sát - HS Quan sát -Quan sát thao tác của GV - Đặt vật liệu lên bàn . - HS thực hành 4/ Củng cố: Nhận xét sản phẩm của 1 số HS. 5/ Hoạt động nối tiếp: (1 phút ) -Tiết sau trưng bày sản phẩm.Về chuẩn bị vật liệu cho tiết học sau. -Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch: ............................. Ngày soạn: 27/12/2008 Ngày dạy: T3-2/12/2008 Môn: Thủ công Tiết:15 GẤP CÁI QUẠT I/ Mục tiêu: - HS biết gấp cái quạt bằng giấy. - HS gấp được cái quạt bằng giấy màu. - HS yêu thích sản phẩm mình làm ra và biết sử dụng trong thực tế. II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Quạt giấy mẫu. Quy trình gấp cái quạt. - 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, sợi chỉ len, bút chì, thước, hồ. 2/ Học sinh: - Giấy màu thủ công, giấy trắng. - Hồ dán, bút chì, sợi chỉ len, vở thủ công. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui (1 phút ) 2/ Kiểm tra: GV kiểm tra ĐDHT của học sinh (1 phút ) 3/ Bài mới: - GV giới thiệu bài: Gấp Cái Quạt THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 6-8 phút 12 phút 10 phút * Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát nhận xét mẫu. * Mục tiêu:HS biết cấu tạo cái quạt * Cách tiến hành: - Giới thiệu cái quạt mẫu và câu hỏi gợi ý: + Cái quạt này có đẹp không? Nó được làm bằng gì? Nó có màu gì? Trang trí ra sao? + HS lên mở cái quạt ra đến hết. + Chiếc quạt được gấp từ tờ giấy hình gì? + Nó được gấp như thế nào? * Kết luận: Cái quạt được làm bằng giấy, nó màu đỏ, * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu gấp theo quy trình. * Mục tiêu: HS biết cách gấp cái quạt theo quy trình. * Cách tiến hành: * Bước 1: - Đính tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng. - Gấp các nếp cách đều * Bước 2: - Gấp đôi hình vừa gấp ở bước 1. Sau đó dùng chỉ buộc chặt ở giữa và bôi hồ ở nếp ngoài cùng. * Bước 3: Gấp đôi hình ở bước 2 cho thật chật để hồ dính sát vào nhau. Khi hồ khô, mở ra ta được cái quạt (như hình quạt mẫu) * Hoạt động 3: Thực hành * Mục tiêu: HS rèn luyện kỹ năng gấp cái quạt trên giấy ô ly. * Cách tiến hành: - Kiểm tra vật liệu thực hành - HS thực hành theo cá nhân + GV: Mỗi lần gấp là 1 ô giấy. Dùng tay miết nếp gấp cho thẳng. + HS thực hành trên giấy màu. + Quan sát, uốn nắn. - Quan sát hình mẫu -Kết hợp quan sát và trả lời câu hỏi. - HS quan sát - HS Quan sát -Quan sát thao tác của GV - Đặt vật liệu lên bàn . - HS thực hành 4/ Củng cố: Nhận xét sản phẩm của 1 số HS. 5/ Hoạt động nối tiếp: (1 phút ) -Tiết sau trưng bày sản phẩm.Về chuẩn bị vật liệu cho tiết học sau. -Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch: ............................. Ngày soạn: 5/12/2008 Ngày dạy: T3- 9/12/2008 Môn: Thủ công Tiết:16 GẤP CÁI QUẠT I/ Mục tiêu: - HS biết gấp cái quạt bằng giấy. - HS gấp được cái quạt bằng giấy màu. - HS yêu thích sản phẩm mình làm ra và biết sử dụng trong thực tế. II/ Đồ dùng dạy học: 1/ Giáo viên: - Quạt giấy mẫu. Quy trình gấp cái quạt. - 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, sợi chỉ len, bút chì, thước, hồ. 2/ Học sinh: - Giấy màu thủ công, giấy trắng. - Hồ dán, bút chì, sợi chỉ len, vở thủ công. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui (1 phút ) 2/ Kiểm tra: GV kiểm tra ĐDHT của học sinh (1 phút ) 3/ Bài mới: - GV giới thiệu bài: Gấp Cái Quạt THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10-12 phút 15 phút * Hoạt động 1: Thực hành gấp cái quạt. * Mục tiêu: Rèn kĩ năng gấp và gấp được cái quạt bằng giấy màu. * Cách tiến hành: - Cho HS chia nhóm - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS. - Cho HS nhắc lại các bước gấp cái quạt theo trang quy trình. - Gọi HS lên thực hiện gấp các thao tác, GV nhận xét và uốn nắn cho đúngkĩ thuật. - Cho HS xem bài làm tốt năm trước. - Cho HS thực hành. -Theo dõi nhắc nhở HS lưu ý: + Các nếp gấp thẳng, đều + Gấp đôi cái quạt lại, buộc chỉ, dán hồ. * Hoạt động 2:Trưng bày sản phẩm * Mục tiêu: HS biết dựa vào yêu cầu để đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm của mình trong nhóm. - Chỉ định 1/3 số nhóm lên trưng bày. - Cử HS lên nhận xét sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo các mức độ:hoàn thành(A, A+) và chưa hoàn thành (B) - NhắcHS thu dọn vật liệu, dụng cụ để học bài sau. - HS chia 6 nhóm - Đặt các vật liệu, dụng cụ lên bàn. - 1,2 HS trả lời. -2HS thực hành. - HS quan sát - HS thực hành nhóm - Tự đánh giá sản phẩm nhóm mình. - Các nhóm trinh bày sản phẩm. - Đại diện 1 số nhóm lên nhận xét. - HS thu dọn vật liệu. 4/ Củng cố: ( 3 phút) -Nhận xét sản phẩm của 1 số HS. 5/ Hoạt động nối tiếp: (1 phút ) -Tiết sau trưng bày sản phẩm.Về chuẩn bị vật liệu cho tiết học sau. -Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch: ...................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: