Giáo án Tiếng Việt 1 - Tuần 30

Giáo án Tiếng Việt 1 - Tuần 30

Tiết: TẬP ĐỌC

 CHUYỆN Ở LỚP

1.Mục tiêu:

 1. Đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, vuốt tóc,trêu, nổi, nói. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

 2. Ôn các vần: uôt, uôc. Tìm tiếng trong bài có vần uôt, ìm tiếng ngoài bài có vần uôc.

 3. Hiểu nội dung bài:

 - Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn con kể ở lớp con ngoan thế nào.

 - Kể cho bố mẹ nghe ở lớp em đã ngoan thế nào.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh.

III. Các hoạt động day học.

 

doc 28 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 1 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 30 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Tiết: tập đọc
 Chuyện ở lớp
1.Mục tiêu:
 1. Đọc trơn cả bài. Luyện đọc các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, vuốt tóc,trêu, nổi, nói. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
 2. Ôn các vần: uôt, uôc. Tìm tiếng trong bài có vần uôt, ìm tiếng ngoài bài có vần uôc. 
 3. Hiểu nội dung bài:
 - Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ em gạt đi. Mẹ muốn con kể ở lớp con ngoan thế nào.
 - Kể cho bố mẹ nghe ở lớp em đã ngoan thế nào.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh.
III. Các hoạt động day học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định 
B. Kiểm tra
C. Bài mới
Tiết:
D. CC - DD.
- Đọc bài: Chú Công.
- GV nhận xét, cho điểm.
1, Giới thiệu bài - ghi bảng.
2, Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc mẫu- HD giọng đọc:
H: Bài có mấy dòng thơ? Mấy khổ thơ?
b. Luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng- từ
H: Tìm trong khổ 1 những tiếng có âm đầu là l, n?
 Tìm trong khổ 2 những tiếng có vần êu?
 Tìm ở khổ 3 tiếng có vần uôt?
- GV gạch dưới.
H: Tiếng, từ nào khó đọc nhất?
- GV đọc mẫu.
- Đọc lại một số từ khó.
* Luyện đọc dòng thơ:
- GV hướng dẫn ngắt nhịp - Đọc mẫu.
- Đọc nối tiếp các dòng thơ.
* Luyện đọc khổ thơ.
* Giải lao
* Luyện đọc đoạn(đọc sgk).
- Thi đọc giữa các tổ.
* Đọc cả bài.
3. Luyện tập:
a. Tìm tiếng trong bài có vần uôt.
 - GV ghi: vuốt.
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc.
- Thi nói tiếng.
4. Tìm hiểu bài:
* Khổ thơ 1, 2:
 H: Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp?
* Khổ thơ 3::
H: Mẹ nói gì với bạn nhỏ? 
* GV chốt nội dung. 
* Giải lao
* GV đọc mẫu - HD đọc.
H: Đọc khổ thơ em thích? Vì sao?
5. Luyện nói: 
 Hãy kể với cha mẹ, hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào?
 Dựa theo tranh hãy hỏi và trả lời câu hỏi “ Bạn nhỏ làm được việc gì ngoan?”
 Ví dụ: + Mẹ: Con kể ở lớp con đã ngoan như thế nào?
 + Con: Mẹ ơi hôm nay con trực nhật.
 + Mẹ: Con mẹ ngoan quá nhỉ!
- Đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học - HDVN.
.
- HS đọc + TLCH.
- 12 dòng, 3 khổ.
- ở lớp, sáng nay.
- trêu.
- vuốt tóc.
- Cá nhân, lớp đọc.
- HS nêu
- Cá nhân, lớp đọc
- Cá nhân, lớp.
- HS đọc câu dài.
- Mỗi nhóm 6 HS đọc.
- Mỗi nhóm 3 HS đọc.
- Mỗi tổ 1 em đọc.
- Lớp đồng thanh.
- Đọc yêu cầu.
- HS nêu.
 PT + ĐV: CN, lớp
- Đọc yêu cầu.
- So sánh 2 vần.
- 3 tổ thi - NX.
- 1, 2 HS đọc cả bài.
- Vài HS đọc- Nhận xét.
+ Bạn Hoa không thuộc bài, bạn Hùng trêu...
- Vài HS đọc.
- Mẹ không nhớ chuyện bạn nhở kể, mẹ muốn nghe bạn nhỏ kể....
- Vài HS đọc.
- Lớp đồng thanh.
- Vài HS đọc.
- Đọc chủ đề.
- Luyện nói theo cặp.
- Trình bày- NX.
- 1 HS đọc.
Bổ sung: .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Tiết: tập đọc
 Người bạn tốt 
1.Mục tiêu:
 1. Đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có âm đầu là: l, n.
 Tập đọc các đoạn đối thoại.
 2. Ôn các vần: uc, ut. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ôn.
 3. Hiểu nội dung bài: Nhận ra cách cư xử ích kỉ của Cúc. Thái độ giúp đỡ bạn hồn nhiên, chân thành của Nụ và Hà. Nụ và Hà là những người bạn tốt.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh.
III. Các hoạt động day học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
Tiết:
D. CC - DD.
- Đọc thuộc bài: Mèo con đi học.
- GV nhận xét, cho điểm.
1, Giới thiệu bài - ghi bảng.
2, Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc mẫu- HD giọng đọc: Chú ý đổi giọng khi đọc đoạn đối thoại.
b. Luyện đọc:
H: Bài có mấy câu? Chia mấy đoạn?
* Luyện đọc tiếng- từ
H: Tìm ở đoạn 1 những tiếng có âm đầu là l, n? 
H: Tìm ở đoạn 2 tiếng có âm đầu là l, ng, vần ương? 
- GV gạch dưới.
H: Tiếng, từ nào khó đọc nhất?
- GV đọc mẫu.
- Đọc lại tiếng, từ khó.
* Luyện đọc câu:
- GV hướng dẫn ngắt nghỉ - Đọc mẫu.
- Đọc nối tiếp từng câu.
* Luyện đọc đoạn.
* Giải lao
- Thi đọc đoạn trước lớp(sgk).
* Đọc cả bài.
3. Luyện tập.
a. Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut. 
GV ghi: Cúc, bút.
b. Nói câu chứa tiếng có vần uc, ut.
 - Thi nói câu.
4. Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: Từ đầu ...đưa bút của mình cho Hà.
H: Hà hỏi mượn bút? Ai đã giúp Hà?
* Đoạn 2: Còn lại.
H: Bạn nào giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp?
H: Em hiểu thế nào là người bạn tốt? 
* Giải lao.
* HD đọc + đọc mẫu.
- Em thích đoạn nào nhất? Vì sao?
5. Luyện nói: Kể về người bạn tốt.
 HDQST - gợi ý:
- Trời mưa, Tùng rủ Tuấn cùng khoác áo mưa đi về.
- Hải ốm, Hoa đến thăm và mang theo vở đã chép bài giúp.
- Tùng có chuối, Tùng mời Quân ăn cùng.
- GV chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học - HDVN.
- HS đọc + TLCH.
- 2 đoạn.
- nó, nói, Nụ, liền.
- nằm, lưng, ngượng nghịu
- Cá nhân, lớp đọc.
- HS nêu
- Cá nhân, lớp đọc
- Cá nhân, lớp.
- Từng nhóm đọc.
- Mỗi nhóm 2 em đọc.
- Mỗi nhóm 1 em đọc.
- Lớp đồng thanh.
- Đọc yêu cầu.
- HS nêu, nhận xét.
 PT + ĐV: CN, lớp
- Đọc yêu cầu, so sánh 2 vần - đọc mẫu.
- 3 tổ thi- Nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
- Vài HS đọc- Nhận xét.
- Cúc từ chối - Nụ cho Hà mượn.
- Vài HS đọc.
- Hà tự đến giúp Cúc sửa dây đeo cặp.
- HS nêu.
- Vài HS đọc toàn bài.
- Lớp đọc ĐT.
- Vài HS đọc.
- Đọc chủ đề.
- QST - Luyện nói theo cặp.
- Trình bày - NX.
- HS nêu bài học.
Bổ sung: .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tiết: tập đọc
 mèo con đi học
1.Mục tiêu:
 1. Đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ khó: kiếm cớ, cừu, luôn, lành.
 - Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
 2. Ôn các vần: ưu, ươu. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ôn.
 3. Hiểu nội dung bài: Bài thơ kể chuyện mèo con lười học, kiếm cớ ở nhà. Cừu doạ cắt đuôi làm mèo sợ không dám nghỉ nữa.
 - Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Tranh.
III. Các hoạt động day học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
Tiết:
D. CC - DD.
- Đọc bài: Chuyện ở lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
1, Giới thiệu bài - ghi bảng.
2, Hướng dẫn luyện đọc:
a. Đọc mẫu- HD giọng đọc:
H: Bài thơ có mấy dòng thơ? Mấy đoạn?
b. Luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng- từ
H: Tìm trong đoạn 1 tiếng có âm đầu là l, k? 
H Tìm ở đoạn 2 tiếng có âm đầu là: l; vần: ưu, oang.
- GV gạch dưới.
H: Tiếng, từ nào khó đọc nhất?
- GV đọc mẫu.
- Đọc lại tiếng, từ khó.
* Luyện đọc các dòng thơ:
- GV hướng dẫn ngắt nhịp - Đọc mẫu.
- Đọc nối tiếp các dòng thơ.
* Luyện đọc đoạn.
* Giải lao
* Luyện đọc khổ thơ(đọc sgk)
- Thi đọc nối tiếp giữa các tổ.
* Đọc cả bài.
3. Luyện tập:
a. Tìm tiếng trong bài có vần ưu.
 GV ghi: cừu.
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ưu, ươu.
- Thi nói tiếng.
c. Nói câu chứa tiếng có vần ưu hoặc ươu.
- Thi nói câu.
4. Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1:
H: Mèo con kiếm cớ gì để trốn học?
* Đoạn 2:
- H: Cừu nói gì khiến mèo con vội đi học ?
 Giảng: “ be toáng”: kêu ầm ĩ.
* GV chốt lại nội dung.
* Giải lao.
* HD đọc + đọc mẫu.
 H: Đọc đoạn em thích? Tại sao?
* Học thuộc lòng bài thơ.
 GV xoá dần, để lại những chữ đầu dòng thơ.
- Thi đọc thuộc bài thơ.
5. Luyện nói: 
 H: Vì sao bạn thích đi học?
- Gọi HS đọc thuộc bài thơ.
- Nhận xét giờ học - HDVN.
.
- Vài HS đọc + TLCH.
- 10 dòng thơ, 2 đoạn. (Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu).
- kiếm cớ, luôn.
- cừu, lành, be toáng.
- Cá nhân, lớp đọc
- HS nêu.
- Cá nhân, lớp đọc
- Cá nhân, lớp.
- Mỗi nhóm 5 HS đọc.
- Mỗi nhóm 2 HS đọc.
- Mối nhóm 2 HS đọc.
- Lớp đồng thanh.
- Đọc yêu cầu.
- HS nêu, nhận xét.
 PT + ĐV: CN, lớp
- Đọc yêu cầu.
- So sánh 2 vần.
- Đọc mẫu
- 3 tổ thi - NX.
- HS đọc yêu cầu.
- Đọc câu mẫu.
- 3 tổ thi.
- 1 HS đọc cả bài.
- Vài HS đọc- Nhận xét.
- cái đuôi bị ốm.
- Vài HS đọc.
- cắt đuôi là khỏi hết.
- 2HS đọc.
- Lớp đọc ĐT.
- Vài HS đọc.
- Cá nhân, tổ, lớp đọc.
- Cá nhân, tổ, lớp.
- Đọc chủ đề.
-QST, Luyện nói theo cặp.
- Trình bày- Nhận xét.
- 1 HS đọc.
Bổ sung: .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Tiết: chính tả 
 Chuyện ở lớp 
I. Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác bài “ Chuyện ở lớp”. Biết cách trình bày thể thơ 5 chữ.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài viết.
III. Các hoạt động day học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
D. CC - DD.
- Viết: nếu, là Nai.
- GV nhận xét, cho điểm.
1, Giới thiệu bài - ghi bảng.
2. Đưa bài mẫu
- GV đọc bài, nêu nội dung đoạn viết.
3. HD viết chữ dễ nhầm.
H: Trong bài em thấy chữ ... u bài - ghi bảng.
2, HD tìm hiểu bài.
a, HĐ 1: Nhận xét hành vi.
 Giúp HS nhận thấy cần lễ phép khi chào hỏi người lớn tuổi, thân mật khi chào bạn bè.
- GV yêu cầu HSQST+ TLCH ( trang 9, 10):
- GVKL nội dung theo từng tranh:
 + Tranh 1: Hoa lễ phép chào ông bà trước khi đi học.
 + Tranh 2: Hoa lễ phép chào cô giáo khi đến trường.
 + Tranh 3: Hoa vui vẻ chào tạm biệt các bạn khi ra về.
 + Tranh 4: Hoa hân hoan chào bố mẹ khi bố mẹ đến đón mình. 
-GV hướng dẫn HS rút ra ý 1 của lời khuyên (SHS/12).
- Liên hệ.
* Giải lao
b, HĐ 2: Bày tỏ ý kiến.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1(SHS/11)
- GVKL : 
 + Tranh 1: Tùng và Tuấn nói lời chào đầy đủ, thân mật(Đồng ý với cách chào của 2 bạn).
 + Tranh 2: Dũng vừa chạy vừa chào cô(Không đồng ý với cách chào cô của Dũng). Chào như vậy chưa thể hiện sự lễ phép
 + Tranh 3: Hưng mải xem truyện, chào bố mà không quay lại nhìn bố. (Không đồng ý với cách chào bố của Hưng).
 + Tranh 4: Hương chào người quen(người lớn) vừa đủ câu, vừa lễ phép. (Đồng ý với cách chào của bạn Hương.
- Liên hệ.
c, HĐ 3: Chao đổi, thực hành.
-GV yêu cầu HS làm bài 2/12.
- GVKL: 
 + Tình huống 1: Nếu gặp người quen của mẹ ở siêu thị, các em nên lại gần chào (chú ý cách xưng hô của mẹ để nói lời chào cho phù hợp).
 + Tình huống 2: Đi học về, nếu thấy bbố (mẹ) đang làm việc trên máy tính (công việc cần yên tĩnh), các em nên chào hởi nhẹ nhàng, lễ phps rồi không làm phiền
- HD để HS rút ra ý 2 của lời khuyên (SHS/12).
- Liên hệ.
- GV chôt nội dung.
- HDVN + chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- NX.
- HS QST.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày- NX.
- HS đọc yêu cầu – Làm bài.
- HS bày tỏ ý kiến.
- NX.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Trình bày KQ.
- NX.
- HS đọc lại lời khuyên.
Bổ sung:.
 Tiết: nếp sống thanh lịch, văn minh
 Bài 3: bữa ăn trong gia đình
I. Mục tiêu:
1, HS nhận thấy những việc cần làm khi ăn cơm với gia đình. 
2, HS có kĩ năng:
 - Rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn.
 - Nói lời chào mọi người trước khi ăn và nói lời xin phép khi rời khỏi bàn ăn.
 - Đưa và nhận bát, đũa, thìa bằng hai tay.
 - Ăn uống từ tốn. Không nên vừa ăn vừa làm việc khác.
3, HS có thái độ:
 - Vui vẻ, tự giác thực hiện những việc cần làm khi ăn cơm với gia đình.
 - ủng hộ, tán thành với những hành vi thể hiện sự thanh lịch, văn minh trong bữa ăn gia đình. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh. 
III. Các hoạt động day học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
D. CC - DD.
- Chúng ta chào mọi người vào những lúc nào?
- Khi chào chúng ta cần chú ý điều gì?
- GV nhận xét.
1, Giới thiệu bài - ghi bảng.
2, HD tìm hiểu bài.
a, HĐ 1: Nhận xét hành vi.
 Giúp HS nhận biết những việc cần làm trước khi ăn và trong khi ăn.
-GV yêu cầu HSQST+ TLCH ( trang 13, 14).
- GVKL nội dung theo từng tranh:
 + Tranh 1: Trước khi ăn, Giang rửa tay và lau khô tay.
 + Tranh 2: Giang lễ phép mời cơm cả nhà theo thứ tự từ người cao tuổi nhất.
 + Tranh 3: Giang gắp thức ăn từ tốn, bát ăn đỡ ở dưới để tránh thức ăn bị rơi ra ngoài.
 + Tranh 4: Giang chan canh khéo léo, bát đưa sát với bát canh tránh để nước canh rơi ra ngoài
- GV chốt nôi dung.
-GV hướng dẫn HS rút ra ý 1, 2 của lời khuyên (SHS/15).
- Liên hệ.
* Giải lao
b, HĐ 2: Bày tỏ ý kiến.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1(SHS/14, 15)
- GV phân tích và KL : 
 + Tranh 1: Huy bốc thức ăn cho vào miệng. Bố mẹ tỏ thái độ không hài lòng. (Không đồng ý với hành vi của Huy. Huy làm như vậy vừa mất vệ sinh khi ăn, vừa tạo thói quen sấu).
 + Tranh 2: Hưng so đũa mời bố mẹ trước khi ăn. Bố mẹ hài lòng với việc làm của bạn.( Đồng ý với hành vi của Hưng. Hưng biết làm việc vừa sức với mình khi chuẩn bị ăn cơm với gia đình).
 + Tranh 3: Sau khi ăn cơm xong, Tuấn mời cơm cả nhà. Ông bà, bố mẹ rất hài lòng với việc làm của bạn.( Đồng ý với hành vi của Tuấn. Tuấn biết làm việc vừa với sức mình sau khi ăn cơm với gia đình).
 + Tranh 4: Long vừa chơi vừa ăn.( Không đồng ý với hành vi của Long. Làm như vậy vừa mất vệ sinh khi ăn, vừa làm bữa ăn không ngon miệng).
- HD rút ra ý 3, 4 của lời khuyên(SHS/15).
- Liên hệ.
c, HĐ 3: Chao đổi, thực hành.
-GV yêu cầu HS làm bài 2/15.
- GVKL, nhận xét và động viên HS. 
- GV yêu cầu HS thực hiện những hành vi đẹp vừa xác định khi ăn cơm tại gia đình.
- GV chôt nội dung.
- HDVN + chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- NX.
- HS QST.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày- NX.
- HS đọc yêu cầu - Làm bài.
- HS bày tỏ ý kiến.
- NX.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Trình bày KQ.
- NX.
- HS đọc lại lời khuyên.
Bổ sung:.
Tiết: nếp sống thanh lịch, văn minh
 Bài 4: bữa ă bán trú
I. Mục tiêu:
1, HS nhận thấy những việc cần làm khi ăn trưa ở trường. 
2, HS có kĩ năng:
 - Đến giờ ăn cơm trưa ở trường, ngồi ngay ngắn vào chỗ quy định.
 - Biết cách ăn uống gọn gàng, không để rơi vãi.
 - Biết động viên khi thấy bạn ăn không ngon miệng.
 - Biết nói lời yêu cầu khi muốn ăn thêm.
 - Khi ăn xong biết thu gọn bát, thìa để vào nơi quy định; uống nước, lau miệng và nghỉ ngơi hợp lí.
3, HS có thái độ:
 - Vui vẻ, tự giác thực hiện những việc cần làm trong bữa ăn trưa ở trường.
 - ủng hộ, tán thành với những hành vi thể hiện sự thanh lịch, văn minh trong bữa ăn trưa ở trường. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh. 
III. Các hoạt động day học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
D. CC - DD.
- Nêu những việc cần làm trước, trong và sau khi ăn?
- Trong khi ăn nên chú ý những điều gì?
- GV nhận xét.
1, Giới thiệu bài - ghi bảng.
2, HD tìm hiểu bài.
a, HĐ 1: Nhận xét hành vi.
Giúp HS nhận biết những việc cần làm trong bữa ăn trưa ở trường.
-GV yêu cầu HSQST+ TLCH ( trang 16, 17).
- GVKL nội dung theo từng tranh:
 + Tranh 1: Trước khi ăn, các bạn ngồi ngay ngắn vào chỗ quy định. Các bạn mời nhau ăn cơm vui vẻ.
 + Tranh 2: Hoa bị mệt, Lan ân cần động viên bạn ăn cơm.
 + Tranh 3: Ăn xong, hai bạn mang bát tới nơi quy định và bạn gái đang lau bàn.
 + Tranh 4: Sau khi rửa tay, các bạn uống nước và lau miệng.
- GV chốt nôi dung.
-GV hướng dẫn HS rút ra ý 1, 2 của lời khuyên (SHS/19).
- Liên hệ.
* Giải lao
b, HĐ 2: Bày tỏ ý kiến.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1(SHS/18).
- GVKL : 
 + Tranh 1: Hai bạn nam vừa ăn vừa đùa nghịch. Bạn nam bên phải còn định xúc cơm chuyển sang bát bạn bên cạnh. ( Hành vi không nên làm. Đùa nghịch như hai bạn sẽ mất vệ sinh khi ăn, có thể rơi, vỡ bát, ).
 + Tranh 2: Hai bạn đang ăn cơm ở trường. Các bạn ngồi trên ghế ngay ngắn. ( Hành vi nên làm).
 + Tranh 3: Bạn nam vừa ngồi ăn vừa quay lại nói chuyện. Bạn ngồi co chân lên ghế. Bạn rủ bạn Trung ra sân chơi sau khi ăn cơm xong. ( Hành vi không nên làm: Ngồi như vậy rất xấu,).
 + Tranh 4: Trong khi các bạn ngồi ngay ngắn ăn cơm thì bàn nam lại vừa đi vừa ăn. ( Hành vi không nên làm, vì vừa đi vừa ăn như vậy không có lợi cho sức khoẻ).
- HD rút ra ý 3, 4 của lời khuyên(SHS/19).
- Liên hệ.
c, HĐ 3: Chao đổi, thực hành.
-GV yêu cầu HS làm bài 2/19.
- GVKL, nhận xét theo từng trường hợp. 
- GV chôt nội dung.
- HDVN + chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- NX.
- HS QST.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày- NX.
- HS đọc yêu cầu - Làm bài.
- HS bày tỏ ý kiến.
- NX.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Trình bày KQ.
- NX.
- HS đọc lại lời khuyên.
Bổ sung:.
Tiết: nếp sống thanh lịch, văn minh
 Bài 5: trang phục tới trường 
I. Mục tiêu:
1, HS nhận thấy khi tới trường, cần lựa chọn trang phục phù hợp với quy định và phù hợp với thời tiết. 
2, HS có kĩ năng:
 - Biết lựa chọn trang phục đúng quy định, phù hợp với thời tiết.
 - Biết giữ gìn trang phục luôn gọn gàng, sạch sẽ.
 - Không mặc quần áo bẩn, nhàu nát hay buộc chỉ, đứt cúc.
3, HS có thái độ:
 - Vui vẻ, tự giác lựa chọn trang phục tới trường theo quy định, phù hợp với thời tiết..
 - ủng hộ, tán thành với những người có trang phục tới trường đúng quy định, phù hợp với thời tiết. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh. 
III. Các hoạt động day học.
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A. ổn định 
B. Kiểm tra 
C. Bài mới
D. CC - DD.
- Những việc làm nào thể hiện ý thức giữ gìn quần áo, đầu tọc gọn gàng, sạch sẽ?
- GV nhận xét.
1, Giới thiệu bài - ghi bảng.
2, HD tìm hiểu bài.
a, HĐ 1: Nhận xét hành vi.
 Giúp HS nhận thấy khi tới trường, trang phục cần luôn gọn gàng, sạch sẽ.
-GV yêu cầu HSQST+ TLCH ( trang 20, 21).
H: Vì sao bạn My nhắc bạn Sơn chỉnh lại trang phục?
H: Sơn đã làm những gì khi được bạn My nhắc?
- GVKL nội dung theo từng câu hỏi:
 + Bạn My nhắc bạn Sơn chỉnh lại trang phục vì Sơn mặc quần áo đồng phục luộm thuộm (mũ đội lệch, sách vở đằng sau cặp xộc xệch, tất chưa kéo lên, áo chưa bẻ cổ và chưa cho vào trong quần).
 +Sơn đứng trước gương chỉnh lại quần áo.
- GV chốt nôi dung.
-GV hướng dẫn HS rút ra ý 1 (câu 2) của lời khuyên (SHS/24): Luôn gọn gàng, sạch sẽ.
- Liên hệ.
* Giải lao
b, HĐ 2: Nhận xét hành vi.
 HS nhận diện các trang phục tới trường đúng quy định và phù hợp với thời tiết.
- GV yêu cầu HS làm bài tập 1(SHS/22, 23)
- GVKL : 
 + Những trang phục đúng quy định khi tới trường : 1, 5, 6, 7, 8.
 + Những trang phục chưa đúng khi tới trường : 2, 3, 4.
- HD rút ra ý 1 (câu 1) của lời khuyên(SHS/24).
- Liên hệ.
c, HĐ 3: Bày tỏ ý kiến.
-GV yêu cầu HS làm bài 2/24.
- GVKL theo từng tranh.
 + Tranh 1: Các bạn mặc đồng phục theo đúng quy định và phù hợp với thơif tiết.( Tán thành, ủng hộ và học tập theo các bạn).
 + Tranh 2: Bạn mặc áo vạt trong, vạt ngoài (nên cho áo vào trong quần). ( Không tán thành với trang phục của bạn).
 + Tranh 3: Bạn mặc áo không cài khuy, áo chưa cho vào trong quần.( Không tán thành với trang phục của bạn).
 + Tranh 4: Bạn nữ biết đứng trước gương để chỉnh đốn trang phục trước khi đến trường. (Tán thành với trang phục của bạn). 
- GV gợi ý để HS rút ra ý 2 của lời khuyên/ 24.
- Liên hệ.
- GV chôt nội dung.
- HDVN + chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- NX.
- HS QST.
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày- NX.
- HS đọc yêu cầu - Làm bài.
- HS bày tỏ ý kiến.
- NX.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Trình bày KQ.
- NX.
- HS đọc lại lời khuyên.
Bổ sung:.

Tài liệu đính kèm:

  • docHoc van T30.doc