Giáo án Toán 1 - Tuần 19, 20, 21 - GV: Phan Thị Nguyệt - Trường Tiểu học Mai Đăng Chơn

Giáo án Toán 1 - Tuần 19, 20, 21 - GV: Phan Thị Nguyệt - Trường Tiểu học Mai Đăng Chơn

TUẦN 19

TOÁN: MƯỜI MỘT - MƯỜI HAI

A/ Mục tiêu: Giúp học sinh

- Nhận biết số 11gồm 1 chục và 1 đơn vị

- Nhận biết số 12 gồm 1 và 2 đơn vị

- Biết đọc, viết các số đó

- Bước đấu nhận biết được số có hai chữ số

B/ Chuẩn bị:

 Bó que tính 1 chục que và hai que rời

C/ Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên

I/ Bái cũ:

 1/ Cho vài học sinh đém từ 1 đến 10

 2/ Cho học sinh cả lớp lấy mỗi em 10 que tính cầm lại thành một nắm.

-Mười que tính còn gọi là mấy que tính?

-Em đang có mấy chục que tính?

-Một chục que tính là mấy que tính?

-Mười còn gọi là mấy?

- Một chục bằng mấy?

3/ Cho học sinh ghi BC: 10 đơn vị = .

 1 chục = .

II/ Bài mới:

 1/ Giới thiệu số 11:

 - Cho học sinh lấy 10 que tính bó lại thành 1 bó và lấy thêm 1 que. Hỏi:

 + mười que tính và 1 que tính rời là tất cả mấy que?

 * Đúng rồi, 10 que tính và 1 que tính rời là 11 que tính.

 Giáo viên ghi số 11 lên bảng

 Giáo viên đọc: Mười một

 Cho học sinh đọc: Mười một

 + Số 11 gồm mấy số?

 * Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 gồm 2 chữ số viết liền kề nhau

 Cho học sinh đọc số 11

2/ Giới thiệu số 12:

 Cho học sinh lấy bó 1 chục que tính và 2 que rời hỏi:

 + Tất cả bao nhiêu que

 * Đúng rồi mười que tính và hai tính rời là 12 que tính

 Giáo viên ghi số 12 lên bảngvà đọc : Mười hai

 - Cho học sinh đọc số 12

Hỏi:

+ Số 12 gồm mấy số?

+ Số 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

* Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 số liền kề nhau.Số1 đứng trước số 2 đứng sau.

* Cho học sinh đọc lại số 12

3/ Hướng dẫn học sinh thực hành:

 a) Bài1/ 101: Cho học sinh làm cá nhân vào SGK

 b) Bài 2/ 101: Cho học sinh làm cá nhân vào SGK

 c)Bài 3/ 101: Cho học sinh làm thi trên bảng lớp

4/ Trò chơi: Thi điền số

 Cho học sinh thi điền số vào dưới mỗi vạch của tia số theo đội

 0 10 .

 III/ Củng cố dặn dò:

 - Số 11 gồm mấy chục? Mấy đơn vị?

 - Số12 gồm mấy chục? Mấy đơn vị?

 - Số 11,12 là các số có mấy chữ số?

 - Đưa hộp bút chì mới cho học sinh đếm. Hỏi:

 + Có mấy bút chì?

* 12 còn gọi là 1 tá

* Cho học sinh so sánh các số 10 .11 .12

- Dặn học sinh chuẩn bị 15 que tính lần sau học

 

doc 18 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 475Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 1 - Tuần 19, 20, 21 - GV: Phan Thị Nguyệt - Trường Tiểu học Mai Đăng Chơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 31 / 12 / 2012
TUẦN 19
TOÁN: MƯỜI MỘT - MƯỜI HAI
A/ Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Nhận biết số 11gồm 1 chục và 1 đơn vị 
- Nhận biết số 12 gồm 1 và 2 đơn vị
- Biết đọc, viết các số đó
- Bước đấu nhận biết được số có hai chữ số
B/ Chuẩn bị:
 Bó que tính 1 chục que và hai que rời 
C/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt độnh cuả học sinh 
I/ Bái cũ:
 1/ Cho vài học sinh đém từ 1 đến 10 
 2/ Cho học sinh cả lớp lấy mỗi em 10 que tính cầm lại thành một nắm.
Mười que tính còn gọi là mấy que tính?
Em đang có mấy chục que tính?
Một chục que tính là mấy que tính?
Mười còn gọi là mấy?
- Một chục bằng mấy?
3/ Cho học sinh ghi BC: 10 đơn vị = ..
 1 chục =..
II/ Bài mới: 
 1/ Giới thiệu số 11:
 - Cho học sinh lấy 10 que tính bó lại thành 1 bó và lấy thêm 1 que. Hỏi:
 + mười que tính và 1 que tính rời là tất cả mấy que?
 * Đúng rồi, 10 que tính và 1 que tính rời là 11 que tính.
 Giáo viên ghi số 11 lên bảng
 Giáo viên đọc: Mười một
 Cho học sinh đọc: Mười một
 + Số 11 gồm mấy số?
 * Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 gồm 2 chữ số viết liền kề nhau
 Cho học sinh đọc số 11
2/ Giới thiệu số 12:
 Cho học sinh lấy bó 1 chục que tính và 2 que rời hỏi: 
 + Tất cả bao nhiêu que
 * Đúng rồi mười que tính và hai tính rời là 12 que tính
 Giáo viên ghi số 12 lên bảngvà đọc : Mười hai
 - Cho học sinh đọc số 12
Hỏi: 
+ Số 12 gồm mấy số? 
+ Số 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị? 
* Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 số liền kề nhau.Số1 đứng trước số 2 đứng sau.
* Cho học sinh đọc lại số 12
3/ Hướng dẫn học sinh thực hành:
 a) Bài1/ 101: Cho học sinh làm cá nhân vào SGK
 b) Bài 2/ 101: Cho học sinh làm cá nhân vào SGK 
 c)Bài 3/ 101: Cho học sinh làm thi trên bảng lớp
4/ Trò chơi: Thi điền số 
 Cho học sinh thi điền số vào dưới mỗi vạch của tia số theo đội
 010.
 III/ Củng cố dặn dò:
 - Số 11 gồm mấy chục? Mấy đơn vị?
 - Số12 gồm mấy chục? Mấy đơn vị?
 - Số 11,12 là các số có mấy chữ số?
 - Đưa hộp bút chì mới cho học sinh đếm. Hỏi: 
 + Có mấy bút chì? 
* 12 còn gọi là 1 tá
* Cho học sinh so sánh các số 10 .11 .12
- Dặn học sinh chuẩn bị 15 que tính lần sau học 
- Học sinh đếm
- Còn gọi là một chục que tính
- Có một chục que tính
- Một chục que tính là 10 que tính
- Mười còn gọi là một chục
- Một chục bằng 10
- Học sinh lấy que tính
- Tất cả là 11 que
Số 11 gồm 2 số
Mười một
Tất cả 12 que
- Học sinh đọc mười hai
- Số 12 gồm 2 số
- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- Học sinh đọc: mười hai
- Học sinh vẽ thêm cho đủ chục chấm tròn
 - Học sinh tô màu vào 11tam giác, 12 hình vuông. 
 - Học sinh thi nhau điền số vào tia số từ 0 đến 12 
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị
- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
- Số 11,12 là các số có 2 chữ số
- Có 12 bút chì
Thứ ba ngày 01 / 01 / 2013
TUẦN 19
TOÁN: MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM
A/ Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Nhận biết số 13gồm 1 chục và 3 đơn vị 
- Nhận biết số 14 gồm 1chục và 4 đơn vị
- Nhận biết số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị
- Biết đọc, viết các số đó
- Bước đấu nhận biết được số có hai chữ số
B/ Chuẩn bị:
 Bó que tính 1 chục que và 5 que rời 
C/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt độnh cuả học sinh 
I/ Bái cũ:
 1/ Cho vài học sinh đếm các số từ 0 đến 12
 2/ Cho học sinh cả lớp lấy mỗi em 12 que tính cầm lại thành một nắm.Hỏi :
Mười hai que tính còn gọi là mấy que tính?
Em đang có mấy chục que tính?
Một tá là mấy?
Mười hai còn gọi là mấy?
- Một chục bằng mấy?
3/ Cho học sinh ghi BC: 10 đơn vị = ..
 1 chục =..
II/ Bài mới: 1 tá =.
 1/ Giới thiệu số 13, 14, 15:
 a)Cho học sinh lấy 1chục que tính và 3 que rời. Hỏi:
 + Có bao nhiêu que tính?
- Cho học sinh đọc số 13
- Số 13 gồm mấy chục? Mấy đơn vị?
- Số 13 có mấy chữ số? Được viết thế nào?
- Cho học sinh viết số 13 vào BC 
b) Cho học sinh lấy 14 que tính và lần lượt giới thiệu như số 13
c) Dạy số 15 tương tự như số 14
d) Giáo viên ghi số 113, 14, 15 lên bảng
 Giáo viên đọc: Mười ba, mười bốn, mười lăm
 Cho học sinh đọc lại các số đó
 * Cho học sinh đọc các số từ 0 đến 15
3/ Hướng dẫn học sinh thực hành:
 a) Bài1/ 103: Cho học sinh làm cá nhân vào SGK
 b) Bài 2/ 104: Cho học sinh làm cá nhân vào SGK 
 c)Bài 3/ 104: Cho học sinh làm vào SGK
 d) Bài 4/ 104: Trò chơi: Thi điền số vào tia số
 Cho học sinh thi điền số vào dưới mỗi vạch của tia số theo đội
 0......15.
 III/ Củng cố dặn dò:
 - Cho học sinh đọc các số từ 0 đến 15
 - Số 13 gồm mấy chục? Mấy đơn vị?
 - Số14 gồm mấy chục? Mấy đơn vị?
 - Số15gồm mấy chục? Mấy đơn vị?
 - Số 13,14, 15 là các số có mấy chữ số?
* 12 còn gọi là mấy?
* Cho học sinh so sánh các số 13 .14 .15
- Dặn học sinh chuẩn bị 20 que tính lần sau học.
- Học sinh đếm
- Còn gọi là một tá.
- Có một 1chục và 2 que tính
- Một chục tá là 12
- Mười hai còn gọi là một tá
- Một chục bằng 10
- cả lớp viết vào BC
- Học sinh lấy que tính
- Có 13 que tính
- Học sinh đọc: Mười ba
- Số 13 gồm 1chục và 3 đơn vị
- Số 13 có 2 chữ số. Số 1 trước, số 3 sau
- Học sinh viết số 13 vào BC
- Học sinh đọc: mười ba, mười bốn, mười lăm 
- Học sinh đ ọc
- Học sinh làm vào SGK
- Học sinh điền số vào ô trống
- Học sinh nối hình với số
- Học sinh đọcthi điền số
- Học sinh thi nhau điền số vào tia số từ 0 đến 15 vào tia số
- Học sinh đọc các số từ 0 đến 15
- Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị
- Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị
- Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị
- Số 13,14, 15 là các số có 2 chữ số
	Thứ năm ngày 03 / 01 / 2013
TUẦN 19
TOÁN: MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN
A/ Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Nhận biết số 16gồm 1 chục và 6 đơn vị 
- Nhận biết số 17 gồm 1chục và 7 đơn vị
- Nhận biết số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
- Nhận biết số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị
- Biết đọc, viết các số đó
- Nhận biết được số có hai chữ số
B/ Chuẩn bị:
 Bó que tính 1 chục que và 9 que rời 
C/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt độnh cuả học sinh 
I/ Bái cũ:
 1/ Cho vài học sinh đếm các số từ 0 đến 15
 2/ Cho học sinh cả lớp lấy mỗi em 12 que tính cầm lại thành một nắm.Hỏi :
Mười hai que tính còn gọi là mấy que tính?
Em đang có mấy chục que tính?
Một tá là mấy?
Mười hai còn gọi là mấy?
- Một chục bằng mấy?
3/ Cho học sinh ghi BC: 10 đơn vị = ..
 1 chục =..
 1 tá =.
 II/ Bài mới
 1/ Giới thiệu số 16, 17, 18, 19:
 a)Cho học sinh lấy 1chục que tính và 6 que rời. Hỏi:
 + Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Cho học sinh đọc số 16
- Số 16 gồm mấy chục? Mấy đơn vị?
- Số 16 có mấy chữ số? Được viết thế nào?
- Cho học sinh viết số 16 vào BC 
b) Cho học sinh lấy 17 que tính và lần lượt giới thiệu như số 16
c) Dạy số 17, 18 tương tự như số 16
d) Giáo viên ghi số 16, 17, 18, 19 lên bảng
 Giáo viên đọc: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín.
 - Cho học sinh đọc lại các số đó
- Cho học sinh đọc các số từ 16 đến 19
- Cho học sinh đọc các số từ 0 đến 19
3/ Hướng dẫn học sinh thực hành:
 a) Bài1/ 105: Cho học sinh làm cá nhân vào BC:
 b) Bài 2/ 106: Cho học sinh làm cá nhân vào SGK 
 c)Bài 3/ 106: Cho học sinh làm vào SGK
 d) Bài 4/ 106: Trò chơi: Thi điền số vào tia số
 Cho học sinh thi điền số vào dưới mỗi vạch của tia số theo đội
 1019.
 III/ Củng cố dặn dò:
 - Cho học sinh đọc các số từ 0 đến 19
 - Số 16 gồm mấy chục? Mấy đơn vị?
 - Số17 gồm mấy chục? Mấy đơn vị?
 - Số18 gồm mấy chục? Mấy đơn vị?
- Số19 gồm mấy chục? Mấy đơn vị?
 - Số 16,17, 18, 19 là các số có mấy chữ số?
* 19 có mấy chục? Mấy đơn vị?
* Cho học sinh so sánh các số 16 .17.18
- Dặn học sinh chuẩn bị 20 que tính lần sau học.
- Học sinh đếm
- Còn gọi là một tá.
- Có một 1chục và 2 que tính
- Một chục tá là 12
- Mười hai còn gọi là một tá
- Một chục bằng 10
- cả lớp viết vào BC
- Học sinh lấy que tính
- Có 16 que tính
- Học sinh đọc: Mười ba
- Số 16 gồm 1chục và 6 đơn vị
- Số 16 có 2 chữ số. Số 1 trước, số 6 sau
- Học sinh viết số 16 vào BC
- Học sinh đọc: mười sáu, mười bảyy, mười tám, mười chín 
- Học sinh đ ọc
- Học sinh làm vào BC
- Học sinh điền số vào ô trống
- Học sinh nối hình với số
- Học sinh đọcthi điền số
- Học sinh thi nhau điền số vào tia số từ 10 đến 19 vào tia số
- Học sinh đọc các số từ 0 đến 19
- Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị
- Số 17 gồm 1 chục và 7 đơn vị
- Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị
- Số 19 gồm 1 chục và 9 đơn vị
- Số 16,17, 18, 19 là các số có 2 chữ số
Thứ sáu ngày 04 / 01 / 2013
TUẦN 19
TOÁN: HAI MƯƠI – HAI CHỤC
A/ Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Nhận biết số lượng 20, 20 còn gọi là 2 chục
- Biết đọc, viết các số đó
- Nhận biết được số có hai chữ số
B/ Chuẩn bị:
 - 2 Bó que tính mỗi bó 1 chục que tính 
C/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt độnh cuả học sinh 
I/ Bái cũ:
 1/ Ghi bảng gọi học sinh đọc: 16, 17, 18, 19.
 2/ Đọc cho học sinh viết vào BC:16, 17, 18, 19
 3/ Cho học sinh lần lượt phân tích các số: 16, 17, 18, 19 gồm mấy chục? Mấy đơn vị?
 II/ Bài mới
 1/ Giới thiệu số 20:
 a)Cho học sinh lấy bó 1chục que tính rồi lấy thêm bó 1 chục que nữa. Hỏi:
 + Có tất cả bao nhiêu que tính?
- Cho học sinh đọc số 20
* Mười que tính, thêm mười que tính nữa là hai mươi que tính. 
- Số 20 gồm mấy chục? Mấy đơn vị?
- Số 20 có mấy chữ số? Được viết thế nào?
- Cho học sinh viết số 20 vào BC 
 b) Hai mươi còn gọi là mấy? 
 c) Cho học sinh đọc lại số:20
d) Cho học sinh đọc các số từ 0 đến 20
 3/ Hướng dẫn học sinh thực hành:
 a) Bài1/ 107: Cho học sinh làm cá nhân vào BC:
 b) Bài 2/ 107: Cho học sinh trả lời miệng 
 c)Bài 3/ 107: Cho học sinh làm thi trên bảng lớp.
 Cho học sinh thi điền số vào dưới mỗi vạch của tia số theo đội
 1019.
d) Cho học sinh nêu miệng mỗi em một câu theo mẫu.
 III/ Củng cố dặn dò:
 - Cho học sinh đọc các số từ 0 đến 20
 - Số 20 gồm mấy chục? Mấy đơn vị?
 - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: phép cộng dạng 14 + 3 
- Học sinh phân tích
- Cả lớp viết vào BC: 16, 17, 18, 19
- Các số 16, 17, 18, 19 đều có 1 chục và 6, 7, 8, 9 đơn vị.
- Học sinh lấy que tính
- Có 20 que tính
- Học sinh đọc: Hai mươi
- Số 20 gồm 2chục và 0 đơn vị
- Số 20 có 2 chữ số. Số 2 trước, số 0 sau
- Học sinh viết số 20 vào BC
 ... nhẩm
B/ Chuẩn bị: Ghi sẵn các bài toán lên bảng
C/ Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Bài cũ: Gọi học sinh làm BC và bảng lớp:
+
+
+
+
 13 14 15 14
 4 3 4 5 
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Luyện tập
2/ Hướng dẫn học sinh thực hành:
 a) Bài 1/ 109: Cho học sinh đặt tính vầo BC và bảng lớp theo tổ: Tổ 1: 12 + 3 = 11 + 5 = 12 + 7 =
 13 + 4 = 16 + 2 = 13 + 6 = 
 b) Bài 2/ 109: Cho học sinh tính miệng mỗi em một phép 
 15 + 1 = 10 + 2= 14 + 3 = 13 + 5 =
 18 + 2 = 12 + 0 = 13 + 4 = 15 + 3 =
 c) Bài 3/109: Cho học sinh làm theo nhóm tổ vào bảng phụ: 
 10 + 1 + 3 = 14 + 2 + 1 = 11 + 2 + 3 = 
 16 + 1 + 2 = 15 + 3 + 1 = 12 + 3 + 4 =
14 + 3
12 + 2
13 + 3
 d) Bài 4/ 109: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nối phép tính với ô số thích hợp:
 17
 19
 12
 16
 14
 18
11 + 7
15 + 1
17 + 2
IV/ Củng cố, dặn dò:
- Hỏi học sinh vừa học bài gì? Hãy nêu lại cách cộng dạng 14 + 3 theo hàng dọc
- Chuẩn bị bài sau: 17 - 3
- Hai học sinh lên bảng, cả lớp làm theo tổ
- Học sinh làm mỗi tổ hai phép cào BC
- Từng em nêu miệng nối tiếp
- Học sinh nhận bảng phụ vào làm BC
- Cả lớp tham gia chơi
Thứ năm ngày 10 / 01/ 2013
TUẦN 20
TOÁN: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3
A/ Muc tiêu: Giúp học sinh làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20
 Tập trừ nhẩm ( dạng 17 – 3)
B/ Chuẩn bị: Bó một chục que tính và các que tính rời.
C/ Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
/ Bài cũ: Gọi học sinh làm và bảng lớp và BC:
+
+
 16 16 12 + 0 = 16 + 3 + 1 =
 2 3 15 + 3 = 12 + 3 + 4 = 
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Phép trừ dạng 17 - 3
2/ Hướng dẫn thực hành:
 a) Thực hành trên que tính:
 - Cho học sinh lấy bó 1 chục ( gồm bó 1 chục que tính và 7 que rời). Rồi tácn thành 2 phần: Bên trái bó 1 chục, bên phải 7 que rời. Từ 7 que tính tách thành 2 phần, lấy phần 3 que.
 - Còn lại bao nhiêu que?
b) Thực hành tính:
 - Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7( ở cột đơn vị) 
– 
 17 
 3 
Viết dấu trừ ( – )
Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó
Tính trừ (từ phải sang trái)
3/ Thực hành làm bài tập:
 a) Bài 1/ 110:Cột a làm BC, cột b làm vào SGK
b) Bài 2/ 110: Cho học sinh nêu miệng mỗi em 1 phép 
tính
 c) Bài 3 / 110: Cho học sinh làm thi giữa các tổ.
IV/ Củng cố, dặn dò:
Hỏi học sinh vừa học bài gì? 
Hãy nêu lại cách cộng dạng 17 – 3 theo hàng dọc
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- Học sinh lên bảng, cả lớp làm theo tổ
- Học sinh theo dõi
- Còn lại bó 1 chục que tính và 4 que rời là 14 que tính.
- Thực hành tính bằng que tính
- Học sinh thực hành làm BC và bảng lớp
- học sinh nêu miệng mỗi em 1 phứp tính
- Học sinh thi đua làm trên bảng lớp.
Thứ sáu ngày 11 / 01 / 2013
TUẦN 20
TOÁN: LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu: Giúp học sinh : 
 - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính trừ ( dạng 17 – 3)
B/ Chuẩn bị:Các bài tập trên bảng lớp
C/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
hoạt động của học sinh
I/ Bài cũ:
1/ Gọi học sinh lên bảng làm và cả lớp làm BC
 – 
 – 
 – 
 – 
 17 19 17 19 19 
 3 6 6 7 9
2/ Cho cả lớp làm BC: 10 + 7 + 2 = 
 10 – 1 + 5 = 11 – 4 – 5 =
 19 – 9 – 2 =
II/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
2/ Hướng dẫn học sinh thực hành làm toán:
Bài 1/ 111: Cho học sinh làm vào BC
 b) Bài 2/ 111:Cho học sinh nêu miệng mỗi em 1 phép tính:
 14 – 1 = 15 – 4 = 17 – 2 = 15 – 3 =
 15 – 1 = 19 – 8 = 16 – 2 = 15 – 2 = 
c) Bài 3/ 111: Cho học sinh làm theo nhóm 4 vào bảng phụ 
 12 + 3 – 1 = 17 – 5 + 2 = 15 – 3 – 1 =
 15 + 2 – 1 = 16 – 2 + 1= 19 – 2 – 5 = 
 d) Bài 4/ 111: Tổ chức trò chơi:Nối theo mẫu 
14 – 1 
19 – 3 
15 – 1 
17 – 5 
16
14
18 – 1 
17 – 2 
13
15
17
III/ Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Phép trừ dạng 17 - 7
- Học sinh làm BC
- Học sinh làm BC
- Học sinh đặt tính vào BC
- Học sinh nêu miệng mỗi em 1 phép
- Các nhóm nhận bảng phụ và làm 
- Cả lớp tham gia chơi theo đội
Thứ hai ngày 14/ 01 / 2013
TUẦN 21
TOÁN: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7
A/.Mục tiêu: Giúp HS biết làm tính trừ (không nhớ) bằng cách đặt tính rồi tính -Tập trừ nhẩm.
B/ Chuẩn bị: - Bó 1 chục que tính và một số que tính rời.
 - Sửa bài: 12 thành: 14
 2 2
C/ Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
I/Bài cũ:
 1/ Học sinh làm bảng con: 17 – 5 + 2 =
 15 + 2 – 3 =
 2/ Học sinh làm BC: 15 19
 7 2 
II/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 7:
a) Thực hành trên que tính:
 - HD HS lấy 17 que tính(gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời) rồi tách thành hai phần:Phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời.Sau đó HS cất 7 que tính rời.
- Hỏi: Còn lại bao nhiêu que tính?
b)Hướng dẫn cách đặt tính:
- Đặt tính (từ trên xuống dưới).
+ Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7(ở cột đơn vị)
 – 
7
 17
10
+ Vết dấu -(dấu trừ) 
+ Kẻ vạch ngang dưới hai số đó: 
- Tính (từ phải sang trái)
 7 trừ 7 bằng 0,viết 0 ;1 hạ 1viết 1
 17 trừ 7 bằng 10 ; 17 - 7 =10 
 ******
2/ Thực hành
 – 
 – 
 – 
 – 
 – 
a) Bài 1: Làm trên bảng con mỗi tổ 3 phép:
1
4
3
5
2
 11 12 13 14 15 
 – 
 – 
 – 
 – 
 – 
6
7
9
8
7
 16 17 18 19 19
b) Bài 2: Nêu miệng mỗi em 1 phép:
 15 – 5 = 11 – 1 = 16 – 3 =
 12 – 2 = 18 – 8 = 14 – 4 =
 13 – 2 = 27 – 4 = 19 – 9 =
c) Bài 3: Cho học sinh làm theo nhóm tổ:
 Viết phép tính thích hợp:
 Có : 15 cái kẹo
 Đã ăn : 5 cái kẹo
 Còn : ..cái kẹo? 
III/ Củng cố - Dặn dò: 
 - Xem trước bài: Luyện tập.
- Học sinh làm trên BC
*Thực hành trên que tính
- Còn lại 1 bó chục que tính, là 10 que tính.
- HS nhắc lại và tự đặt tính và làm 
 - Làm ở bảng con 
- Học sinh làm vào BC mỗi tổ 3 phép
 - HS làm nêu miệng mỗi em 1 phép
Các nhóm làm vào bảng phụ
Thứ ba ngày 15 / 01 / 2013
	TUẦN 21
TOÁN: LUYỆN TẬP
A / Mục tiêu -Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trừ và tính nhẩm.
B/ Chuẩn bị:
C/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
I/ Bài cũ: Học sinh nêu miệng mỗi em 1 phép:
 16 – 6 = ? 17 – 7 = ? 19 – 8 = ? 
 14 – 2 = ? 18 – 8 = ? 13 – 3 = ?
II/ Bài mới:
1) Bài 1/113: Cho HS đặt tính vào bảng con rồi tính:
 13 – 3 14 – 2 10 + 6 19 – 9
 11 – 1 17 – 7 10 + 7 10 + 9 
2) Bài 2/113: Tính nhẩm bằng miệng 
3) Bài 3/113: Làm theo nhóm tổ
 HD HS thực hiện các phép tính (hoặc nhẩm) từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng.
4) Bài 4/113: Cho HS (Điền dấu >, <, =) vào ô trống:
- HD học sinh trừ nhẩm rồi so sánh hai số,điền dấu vào ô trống.
5) Bài 5/113: Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, ghi phép tính vào bảng con 
III/ Củng cố - Dặn dò:
- Dặn học sinh luyện tập thêm ở nhà
- Xem trước bài: Luyện tập chung. 
 - Học sinh ghi bảng - Lớp BC
- Học sinh làm vào bảng con 
- Học sinh nêu miệng mỗi em 1 phép
- HS thực hiện thep nhóm tổ
Lớp làm bài
- HS nêu cách thực hiện và làm bài ở bảng con 
- HS thực hiện trên bảng con
- Học sinh làm ở BC
 Thứ năm ngày 16 / 01 / 2013
TUẦN 21
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu: Giúp HS rèn kỹ năng so sánh các số - Rèn kỹ năng cộng,trừ và tính nhẩm.
B/ Chuẩn bị: Các bài tập trên bảng lớp
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
I/ Bài cũ:
 1/Đặt tính rồi tính:
 15 + 2 ; 15 - 5 ; 17 – 4 ; 19 – 9 
 2/Tính:
 15 + 3 – 8 = ? ; 17 – 3 + 5 = ?
II/ Bài mới:
1/ Bài 1: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số.
- Trong các số này số nào là số lớn nhất?
- Số nào là số bé nhất?
- Số nào là số có 2 chữ số?
2/ Bài 2: Trả lời câu hỏi.
- HD HS biết số liền sau là số kề bên số đó về phía sau. 
3/Bài 3:Trả lời câu hỏi.
Số liền trước là số kề bên số đó về phía trước
4/ Bài 4: Đặt tính rồi tính - Lưu ý:Viết số thẳng cột
5/ Bài: Cho học sinh làm theo nhóm tổ vào bảng phụ
III/Củng cố - Dặn dò: 
Xem trước bài : Bài toán có lời văn.
Làm bài tập toán 
- HS làm vào BC
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm SGK
- HS trả lời
- HS hỏi,1 HS trả lời
- HS hỏi,1 HS trả lời
- HS làm bảng - Lớp làm vở
- Các đội tham gia chơi
Thứ sáu ngày 17 / 01 / 2013
TUẦN 21
TOÁN: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
A/ Mục tiêu:
 - Giúp HS bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có:
 - Các số(gần với các thông tin đã biết)
 - Câu hỏi(chỉ thông tin cần tìm)
B/ Đồ dung: - Tranh vẽ SGK
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoat động của học sinh 
I/ Kiểm tra bài cũ:
1/ Hỏi HS :
- Số liền sau của số 9 là số nào?
- Số liền trước của số 20 là số nào?
 2/ Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính:
 12 + 5 ; 19 - 5 ; 16 - 6 
II/ Bài mới:
 1/Giới thiệu: Hôm nay chúng ta cùng học dạng bài tập mới đó là “Bài toán có lời văn”- GV ghi bảng.
 2/Giới thiệu bài toán có lời văn:
a)Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán:
 Có .... bạn, có thêm ... bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
* Tìm hiểu đề:
- Bài toán cho biết gì?
-Nêu câu hỏi của bài toán?
-Theo câu hỏi này em làm gì?
b)Bài 2:Hướng dẫn học sinh thực hiện tương tự như bài 1
*****
c)Bài 3: Viết tiếp câu hỏi để có bài toán .
- Bài toán còn thiếu gì?
* Khuyến khích HS nêu các câu hỏi khác nhau và trong các câu hỏi phải có từ “Hỏi”và từ “tất cả”, cuối câu viết dấu “?”
VD:- Hỏi có tất cả mấy con gà?
- Hỏi có tất cả mấy con gà mẹ và gà con?
- Hỏi có bao nhiêu con gà tất cả?
d)Bài 4: Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán:
Ở bài tập này yêu cầu gì?
III/ Củng cố- dặn dò:
- Bài toán thường có những gì?
Nếu HS không trả lời được GV nói: Bài toán có lời văn đều có các số gắn với thông tin đã biết và có câu hỏi chỉ thông tin cần tìm. 
- Về nhìn vào các hình vẽ của bài học hôm nay,tự đặt đề toán
- Xem trước bài: Giải bài toán có lời văn tiếp theo trang 117
- HS trả lời
- HS làm vào BC
- HS làm bảng - Lớp làm bảng con
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát tranh rồi nêu số thích hợp
- HS đọc lại đề
- Có 1 bạn,có thêm 3 bạn
- Hỏi có tất cả có bao nhiêu bạn?
- Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Quan sát tranh, đọc bài toán
- Câu hỏi
- Nhiều HS nêu câu hỏi
- HS đọc lại đề
- HS ghi bài 
- Nêu yêu cầu
-Viết số và viết câu hỏi để có bài toán.
HS viết phần còn thiếu vào SGK 
- HS đọc lại 
- HS trả lời
- HS nhắc lại

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan19-20,21.doc