I. MỤC TIÊU: Bước đầu giúp học sinh :
- Biết cộng 1 số tròn chục với 1 số tròn chục trong phạm vi 100( đặt tính, thực hiện phép tính )
- Tập cộng nhẩm 1 số tròn chục với 1 số tròn chục ( trong phạm vi 100)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra bài cũ :
+ 2 em lên bảng viết các số tròn chục từ 10 90 và từ 90 10
+ Nêu cấu tạo các số 60, 90 , 20, 70
+ Học sinh làm bảng con : 30 <>< 50="">
+ Nhận xét, sửa sai chung
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
Thø hai, ngµy 18 th¸ng 2 n¨m 2013 Hướng đạo sinh: CHƯƠNG TRÌNH GIỊ NON Tốn : CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. MỤC TIÊU: Bước đầu giúp học sinh : - Biết cộng 1 số tròn chục với 1 số tròn chục trong phạm vi 100( đặt tính, thực hiện phép tính ) - Tập cộng nhẩm 1 số tròn chục với 1 số tròn chục ( trong phạm vi 100) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + 2 em lên bảng viết các số tròn chục từ 10 90 và từ 90 10 + Nêu cấu tạo các số 60, 90 , 20, 70 + Học sinh làm bảng con : 30 < < 50 + Nhận xét, sửa sai chung + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 :Giới thiệu cộng các số tròn chục Mt :Bước đầu biết cộng 1 số tròn chục với 1 số tròn chục ( trong phạm vi 100) 1)Giới thiệu cách cộng các số tròn chục ( theo cột dọc ) Bước 1 : Hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính -Hướng dẫn học sinh lấy 30 que tính ( 3 bó que tính ) -Giáo viên gắn 3 bó que tính lên bảng. Hỏi học sinh : 30 gầm có mấy chục, mấy đơn vị ? -Giáo viên gắn 3 ở cột chục 0 ở cột đơn vị -Tiếp tục lấy 2 bó que tính gắn dưới 3 bó que tính. Hỏi 20 gầm mấy chục và mấy đơn vị -Giáo viên đính 2 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị -Gộp lại, ta được 5 bó và 0 que tính, Đính 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị ( Dưới gạch ngang như ở sách toán 1 ) Bước 2 : -Hướng dẫn học sinh kỹ thuật làm tính cộng. Theo 2 bước : a) Đặt tính : -Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị. Viết dấu cộng. Kẻ vạch ngang. 30 20 50 + b) Tính : ( từ phải sang trái ) * 0 cộng 0 bằng 0 , viết 0 * 3 cộng 2 bằng 5 , viết 5 * vậy 30 + 20 = 50 Hoạt động 2 : Thực hành -Cho học sinh mở SGK Bài 1 : Cho học sinh tự làm bài rối chữa bài -Học sinh chỉ tính khi đã đặt tính sẵn -Khi chữa bài yêu cầu học sinh nêu cách tính Bài 2 : - Giáo viên hướng dẫn học sinh cộng nhẩm 1 số tròn chục với 1 số tròn chục - Chẳng hạn muốn tính 20 + 30 - Ta cộng nhẩm 2 chục + 3 chục = 5 chục - Vậy 20 + 30 = 50 Bài 3 : - Cho học sinh tự đọc đề toán, tự giải bài toán - Giáo viên hướng dẫn chữa bài trên bảng lớp -Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên -30 gồm 3 chục và 0 đơn vị -Học sinh làm theo giáo viên -20 gồm 2 chục và 0 đơn vị -Vài học sinh nêu lại cách cộng -Học sinh tự làm bài . - 3 học sinh lên bảng chữa bài -Học sinh tự làm bài . -Khi chữa bài học sinh đọc kết quả theo từng cột 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tuyên dương học sinh. - Dặn học sinh về nhà làm tính. Hoàn thành bài tập trong vở Bài tập - Chuẩn bị bài : Luyện tập Rút kinh nghiệm: Học vần: UÂN - UYÊN I. MỤC TIÊU -HS đọc và viết được :uân ,uyên ,mùa xuân ,bóng chuyền -Đọc được từ ngữ : huân chương ,tuần lễ , chim khuyên ,kể chuyện và câu ứng dụng Chim én bận đi đâu Hôm nay về mở hội Lượn bay như dẫn lối Rủ mùa xuân cùng về -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Em thích đọc truyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa từ khóa ,câu ứng dụng và phần luyện nói . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1 1/ Oån định : 2/ Kiểm tra: Tìm chữ bị mất Th....ở xưa , thức khu..... Giấy pơ l.....a ,phéc -mơ -tuy.... Viết :huơ vòi ,đêm khuya Đọc câu ứng dụng : Nơi ấy ngôi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng mét vầng trên sân Nhận xét chấm điểm 3/ Bài mới : * Dạy vần uân -GV ghi và đọc vần uân và hướng dẫn cách phát âm ,là phải tròn môi . -Có vần uân muốn được tiếng xuân thêm âm gì ? -Hãy phân tích tiếng xuân -GV ghi tiếng xuân --Tranh vẽ mùa gì ? --GV ghi từ mùa xuân * Dạy vần uyên ( quy trình tương tự như dạy vần uân ) So sánh 2 vần uân ,uyên *Đọc từ ngữ ứng dụng huân chương chim khuyên tuần lễ kể chuyện -GV đọc mẫu .và giải thích từ GV gạch chân tiếng HS tìm * Luyện viết -GV viết mẫu và nêu quy trình viết uân mùa xuân ,uyên ,bóng chuyền TIẾT 2 :Luyện tập HĐ 1:Luyện đọc -GV theo dõi HS đọc và chỉnh sửa khi HS phát âm sai -Các câu ứng dụng Chim én bận đi đâu Hôm nay về mở hội Lượn bay như dẫn lối Rủ mùa xuân cùng về GV đọc mẫu . HĐ 2: Luyện viết -GV theo dõi nhắc nhở HS khi viết bài và giúp đỡ HS yếu HĐ 3: Luyện nói -Trong tranh vẽ gì ? Trong các cuốn truyện em đã xem em thích cuốn truyện nào nhất ? 4/ Củng cố : Trò chơi: Tìm tiếng có vần đang học Nhận xét tiết học : Tuyên dương những HS học tốt 2HS điền chữ bị mất 3HS đọc lại các từ đã điền 2 HS viết bảng lớp và cả lớp viết bảng con 2 HS đọc các câu ứng dụng -HS phân tích và cài vần uân -HS đánh vần vần uân -Thêm âm x -HS cài tiếng xuân -Aâm x,vần uân HS đánh vần tiếng xuân -mùa xuân -Hs đọc từ :mùa xuân HS đọc uân -xuân - múa xuân -HS đọc cả hai phần ( đọc cá nhân , nhóm ,cả lớp ) -Giống nhau âm u đứng trước và âm n đứng sau khác nhau ,âm â ,yê đứng giữa 2 HS đọc các từ ngữ HS tìm tiếng có chứa vần uân ,uyên phân tích và đánh vần tiếng đó -HS đọc từ ngữ HS viết vào bảng con -Hs lần lượt đọc toàn bộ tiết 1 -Đọc nhóm ,cá nhân ,cả lớp HS luyện đọc tiếng từ khó 2 HS đọc toàn bài HS đọc từng câu Đọc cả bài 4 HS đọc ( cá nhân ,nhóm ,cả lớp ) HS viết bài vào vở tập viết : uân ,uyên ,mùa xuân ,bóng chuyền HS đọc tên bài luyện nói “Em thích đọc truyện “ - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi : Hs đọc toàn bài trong SGK HS tham gia trò chơi HS tiếng có chứa vần uân -uyên Rút kinh nghiệm: Luyện tiếng Việt: ƠN LUYỆN ĐỌC VIẾT I. MỤC TIÊU - Giúp hs yếu nắm được cấu tạo của vần và tiến tới đánh vần, đọc được các tiếng từ cĩ vần trên. Giúp hs giỏi đọc lưu lốt và biết ngắt nghỉ giữa các cụm từ trong câu, biết tìm một số tiếng mới ngồi bài và nghĩa của nĩ. - Viết được các tiếng, từ mang vần trên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bị nội dung ơn. - Một số từ mới ngồi bài học . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Đọc bảng lớp. GV ghi nội dung cần ơn lên bảng Cho hs nối tiếp đọc Thi đua dãy tổ + đt cả lớp -Đối với hs giỏi-khá -Đối với hs yếu -Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 2/ Đọc sgk. Mở sgk và đọc theo yêu cầu của gv. 3/Chơi trị chơi (tìm và đọc từ mới) 4/ Luyện viết a/ Luyện viết bảng con - Gv viết mẩu lên bảng và nĩi lại quy trình viết của các con chữ. -Hs viết vào bảng con -Nhận xét sửa sai b/ Viết vào vở trắng GV nêu yêu cầu viết. Hs viết bài- gv theo giỏi và uốn nắn 3. Cũng cố dặn dị: Chấm bài và chữa lỗi - Nhận xét tiết học Uê uy ươ uya Cây vạn tuế xum xuê tàu thủy khuy áo thuở xưa khuơ tay Nơi ấy ngơi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ Ngọn đèn khuya bĩng mẹ Sáng một vầng trên sân Đọc diễn cảm và giải ngĩa một số câu thơ trên. - Cho phân tích cấu tạo của vần - Đọc lại vần nhiều lần -Đánh vần tiếng và đọc lại nội dung trên. -Đọc thầm tồn bài - Đọc cá nhân theo trang - Đọc theo nhĩm , tổ - Đọc đồng thanh cả lớp Hươ vịi đêm khuya bơng huệ huy hiệu Rút kinh nghiệm: Thø ba, ngµy 19 th¸ng 2 n¨m 2013 Học vần: UÂT - UYÊT I. MỤC TIÊU -HS đọc và viết được :uât ,uyêt , sản xuất ,duyệt binh -Đọc được từ ngữ : luật giao thông ,nghệ thuật ,băng tuyết ,tuyệt đẹp và câu ứng dụng : Những đêm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :Đất nước ta tuyệt đẹp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa từ khóa ,câu ứng dụng và phần luyện nói . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1 1/ Oån định : 2/ Kiểm tra: Tìm chữ bị mất Con th....yền , hòa thu....n, q.....ển sổ ,t....ần lễ . Viết :uân ,uyên ,truyện tranh ,quân đội . Đọc câu ứng dụng : Chim én bận đi đâu Hôm nay về mở hội Lượn bay như dẫn lối Rủ mùa xuân cùng về Nhận xét chấm điểm 3/ Bài mới : * Dạy vần uât -GV ghi và đọc vần uât và hướng dẫn cách phát âm ,là phải tròn môi . -Có vần uât muốn được tiếng xuất thêm âm và dấu gì ? -Hãy phân tích tiếng xuất -GV ghi tiếng xuất --Tranh vẽ gì ? --GV ghi từ sản xuất * Dạy vần uyêt ( quy trình tương tự như dạy vần uât) uât uyêt xuất duyệt sản xuất duyệt binh So sánh 2 vần uât ,uyêt *Đọc từ ngữ ứng dụng luật giao thông băng tuyết nghệ thuật tuyệt đẹp GV đọc mẫu .và giải thích từ GV gạch chân tiếng HS tìm * Luyện viết -GV viết mẫu và nêu quy trình viết uât sản xuất ,uyêt ,duyệt binh TIẾT 2 :Luyện tập HĐ 1:Luyện đọc -GV theo dõi HS đọc và chỉnh sửa khi HS phát âm sai -Các câu ứng dụng Những đêm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi GV đọc mẫu . HĐ 2: Luyện viết -GV theo dõi nhắc nhở HS khi viết bài và giúp đỡ HS yếu HĐ 3: Luyện nói Cho HS xem một số tranh có cảnh đẹp nổi tiếng . -Nước ta có tên là gì ? -Em nhận ra cảnh đẹp nào trên tranh ảnh mà em biết . -Nơi mình có cảnh nào đẹp ? 4/ Củng cố : Trò chơ ... ến cuối cuộc chơi là người thắng cuộc . Học sinh lập lại tên bài học Học sinh quan sát tranh , trả lời câu hỏi . Học sinh thảo luận theo nhóm 2 bạn . Học sinh lên trình bày . Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến . Học sinh mở vở BTĐĐ, quan sát tranh ở BT4 Học sinh đánh dấu vào vở . Cho Học sinh lên trình bày trước lớp Học sinh nối tranh . Học sinh nắm luật chơi : + Đèn xanh , đi đều bước tại chỗ . + Đèn vàng : vỗ tay . + Đèn đỏ : đứng yên . Người chơi phải thực hiện đúng động tác theo hiệu lệnh . Ai bị nhầm tiến lên một bước và ra chơi ở vòng ngoài . - Học sinh đọc đt câu này . 4.Củng cố dặn dò : Học sinh đọc đồng thanh các câu thơ cuối bài : “ Đi bộ trên vỉa hè” “ Lòng đường để cho xe Nếu hè đường không có Sát lề phải ta đi Đến ngã tư đèn hiệu Nhớ đi vào vạch sơn Em chớ quên luật lệ An toàn conø gì hơn ” Nhận xét tiết học Dặn Học sinh học bài . Thực hiện đúng những điều đã học . Rút kinh nghiệm: Luyện tiếng Việt : ƠN LUYỆN ĐỌC VIẾT I. MỤC TIÊU - Giúp hs yếu nắm được cấu tạo của vần và tiến tới đánh vần, đọc được các tiếng từ cĩ vần trên. - Giúp hs giỏi đọc lưu lốt và biết ngắt nghỉ giữa các cụm từ trong câu, biết tìm một số tiếng mới ngồi bài và nghĩa của nĩ. - Viết được các tiếng, từ mang vần trên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bị nội dung ơn. - Một số từ mới ngồi bài học . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Đọc bảng lớp. GV ghi nội dung cần ơn lên bảng Cho hs nối tiếp đọc Thi đua dãy tổ + đt cả lớp -Đối với hs giỏi-khá -Đối với hs yếu -Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 2/ Đọc sgk. Mở sgk và đọc theo yêu cầu của gv. 3/Chơi trị chơi (tìm và đọc từ mới) 4/ luyện viết a/ Luyện viết bảng con - gv viết mẩu lên bảng và nĩi lại quy trình viết của các con chữ. -hs viết vào bảng con -nhận xét sửa sai b/ Viết vào vở trắng GV nêu yêu cầu viết. Hs viết bài- gv theo giỏi và uốn nắn 3. Cũng cố dặn dị: Chấm bài và chữa lỗi - Nhận xét tiết học Uê ươ uân uât uy uya uyen uyêt uynh uych ủy ban hịa thuận luyện tập Sĩng nâng thuyền Lao hối hả Lưới tung trịn Khoanh đầy cá Giĩ lên rồi Cánh buồm ơi -Đọc diễn cảm và giải ngĩa một số câu thơ trên. - Cho phân tích cấu tạo của vần - Đọc lại vần nhiều lần -Đánh vần tiếng và đọc lại nội dung trên. -Đọc thầm tồn bài - Đọc cá nhân theo trang - Đọc theo nhĩm , tổ - Đọc đồng thanh cả lớp hịa thuận luyện tập - mỗi từ 3 dịng - nối nét đều đúng quy trình - trình bày sạch sẽ -ngồi đúng tư thế Rút kinh nghiệm: Thø s¸u, ngµy 22 th¸ng 2 n¨m 2013 Tốn : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU + Giúp học sinh: - Củng cố về làm tính trừ ( đặt tính, tính ) và trừ nhẩm các số tròn chục (trong phạm vi 100) - Củng cố về giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các bài tập 1, 2 , 3 viết sẵn trên bìa cứng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị SGK. Phiếu bài tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Tiết trước em học bài gì ? ( Trừ các số tròn chục ) + 2 em lên bảng : + Học sinh dưới lớp làm bảng con ( Tổ 1 + tổ 2 ) ( tổ 3 + tổ 4 ) + Nhận xét, yêu cầu học sinh nêu cách tính theo cột dọc và tính nhẩm + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Luyện làm tính Mt : Củng cố về làm tính trừ và trừ nhẩm các số tròn chục -Cho học sinh mở SGK - Em hãy nêu cách đặt tính bài 70 – 50 -Em hãy nêu cách trừ 70 – 50 theo cột dọc -Giáo viên đính các phép tính ở bài 1 lên bảng và yêu cầu học sinh làm vào bảng con -Gọi 3 em lên bảng chữa bài Bài 2 : Điền số vào vòng tròn và ngôi sao. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua 2 tổ -Giáo viên đính hình bài 2 lên bảng ( 2 bảng ) yêu cầu học sinh mỗi tổ xếp hàng 1, khi có lệnh của giáo viên, em đầu tiên của mỗi tổ sẽ tìm số đúng đính vào vòng tròn thứ nhất, em thứ 2 tiếp tục tìm số đúng đính vào vòng tròn thứ 2 . Lần lượt đến em thứ 4 là hết. Tổ nào làm nhanh hơn và đúng thì tổ đó thắng . - Giáo viên nhận xét, tuyên dương tổ thắng Hoạt động 2:Trò chơi Mục tiêu:Rèn cách nhẩm nhanh. *Bài 3 : Đúng ghi Đ , sai ghi S -Giáo viên gắn các phép tính của bài 3 lên bảng ( 2 bảng ). Yêu cầu học sinh cử đại diện của đội lên thi đua gắn chữ Đ hay S vào sau mỗi phép tính. - Giáo viên nhận xét, kết luận : *Phần a) sai vì kết quả thiếu cm *Phần c) sai vì tính sai Nghỉ 5 phút Hoạt động 3 : Giải toán -Yêu cầu học sinh đọc bài toán 4. Giáo viên treo bảng tóm tắt bài toán -Giáo viên cho học sinh tự suy nghĩ giải bài toán vào phiếu bài tập -Lưu ý học sinh trước khi giải đổi 1 chục cái bát bằng 10 cái bát -Giáo viên sửa bài Bài 5 : Điền dấu + , - vào chỗ chấm -Học sinh làm miệng -Giáo viên yêu cầu 3 em lên bảng sửa bài ( có thể dùng thanh cài ). -Học sinh lặp lại đầu bài (3 em ) -1 học sinh nêu yêu cầu bài 1 - Viết 70 rồi viết 50 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị .Viết dấu trừ, kẻ vạch ngang rồi tính . -Ta lấy 0 trừ 0 bằng 0 , viết 0 7 trừ 5 bằng 2 , viết 2 -Vậy 70 – 50 =20 -Mỗi dãy bàn làm 2 phép tính theo yêu cầu của giáo viên -Học sinh tự chữa bài -Học sinh nêu yêu cầu của bài tập -Học sinh cử 4 em /tổ tham gia trò chơi - Chơi đúng luật -Học sinh dưới lớp cổ vũ cho bạn 90 - 20 - 30 -20 -Học sinh nêu yêu cầu của bài Đ S S -Học sinh gắn xong giải thích vì sao đúng, vì sao sai a) 60 cm – 10 cm = 50 b) 60 cm - 10 cm = 50 cm c) 60 cm – 10 cm = 40 c -Nhà Lan có 20 cái bát, Mẹ mua thêm 1 chục cái nữa. Hỏi nhà Lan có tất cả bao nhiêu cái bát -Học sinh tự giải bài toán -1 em lên bảng giải -Học sinh tự nêu yêu cầu của bài 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh về ôn lại cách đặt tính, cách tính - Chuẩn bị bài : Điểm ở trong và ở ngoài 1 hình Rút kinh nghiệm: Luyện tốn: «n ®iĨm ®o¹n th¼ng I. MỤC TIÊU HS biÕt: - HS nhËn biÕt ®ỵc ®iĨm ë trong, ®iĨm ë ngoµi 1 h×nh. BiÕt céng trõ c¸c sè trßn chơc, gi¶i to¸n cã phÐp céng - Lµm ®ĩng vë bµi tËp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vë bµi tËp to¸n 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I- Híng dÉn lµm bµi tËp: Bµi 1: §ĩng ghi ®, sai ghi s: - GV gäi HS ®äc ®Çu bµi - Cho HS lµm bµi. - GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm Bµi 2: - GV cho HS tù lµm bµi. - GV nhËn xÐt. Bµi 3: TÝnh - Cho HS lµm bµi tËp. - GV theo dâi vµ híng dÉn thªm - GV nhËn xÐt, nªu kÕt qu¶ ®ĩng Bµi 4: - Gäi HS ®äc bµi to¸n - Cho HS tù lµm bµi vµo vë BT - Gäi HS ch÷a bµi - GV nhËn xÐt, nªu lêi gi¶i ®ĩng. 5- Cđng cè vµ dỈn dß - NX giê häc vµ giao bµi vỊ nhµ - 1 HS ®äc. - HS lµm vµ nªu miƯng kÕt qu¶ - HS lµm bµi: a, vÏ hai ®iĨm ë trong h×nh tam gi¸c, vÏ 3 ®iĨm ë ngoµi. - HS lµm bµi tËp vµo vë. HS ch÷a bµi trªn b¶ng. - 1 HS ®äc. - HS lµm bµi tËp vµo vë BT - 1 HS lµm trªn b¶ng. - HS l¾ng nghe. Rút kinh nghiệm: Tập viết : TÀU THUỶ – GIẤY PƠ – LUYA – TUẦN LỄ I. MỤC TIÊU : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Mẫu viết bài 20, vở viết, bảng . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Hỏi tên bài cũ. Gọi 3 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Gọi học sinh đọc nội dung bài viết. Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết. HS viết bảng con. GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết. GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp. 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết 4.Củng cố : Hỏi lại tên bài viết. Gọi HS đọc lại nội dung bài viết. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới. 1HS nêu tên bài viết tuần trước. 3 học sinh lên bảng viết: sách giáo khoa, hí hoáy, khoẻ khoắn. Lớp viết bảng con: áo choàng, kế hoạch, khoanh tay. HS nêu tựa bài. HS theo dõi ở bảng lớp. Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. HS tự phân tích. Học sinh nêu : Học sinh viết 1 số từ khó. HS thực hành bài viết HS nêu: Tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. Rút kinh nghiệm: Sinh hoạt lớp: TUẦN 24 1. Sơ kết tuần 24: - Ôån định nề nếp học tập và sinh hoạt.Đa số học sinh đi học chưa đúng giờ. - Ngọc Huy nghỉ học sau Tết, Thành Đạt khơng hồn thành bài tập Tết . - Lớp trưởng , lớp phĩ nhận xét về nề nếp sinh hoạt, học tập của HS trong tuần 24. - Chuẩn bị cho Tết Nguyên Đán : Làm thiệp, học cách chúc tết, tìm hiểu văn hĩa tết Nguyên Đán. - Phê bình số em còn chưa ngoan, chưa chăm học : Trọng Quân, Thành Đạt, Ngọc Huy 2. Kế hoạch tuần 25: - Tiếp tục ổn định và duy trì nề nếp học tập và sinh hoạt sau Tết. -Yêu cầu học sinh đi học đầy đủ và đúng giờ. - Tăng cường luyện đọc cho Lin Che Wei, Trọng Quân và luyện viết chữ nhỏ bằng bút chữ A. - Tổ chức câu lạc bộ cờ vua vào thứ 7.
Tài liệu đính kèm: