Giáo án Toán + Tiếng Việt 1 - Tuần 24

Giáo án Toán + Tiếng Việt 1 - Tuần 24

Toán:

Tiết 93:

 Luyện tập

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục.

 - Bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị)

 2. Kĩ năng:

 - Học sinh vận dụng đọc, viết, so sánh các số tròn chục tốt.

 - Đọc, viết, so sánh các số tròn chục.

 3. Thái độ:

 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

II. Đồ dùng dạy - học:

 * Giáo viên:

 - SGK, bảng phụ bài1, bài 4 (128)

 * Học sinh:

 - SGK, bút dạ, bảng con.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 26 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán + Tiếng Việt 1 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
Toán:
Tiết 93: 
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
 - Bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị)
 2. Kĩ năng:
 - Học sinh vận dụng đọc, viết, so sánh các số tròn chục tốt.
 - Đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy - học:
 * Giáo viên:
 - SGK, bảng phụ bài1, bài 4 (128)
 * Học sinh:
 - SGK, bút dạ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - 1 HS đọc các số tròn chục cho 1 HS lên bảng viết và cả lớp viết ra nháp
 - Gọi HS nhận xét bạn đọc và viết số 
 - GV nhận xét, cho điểm.
- HS viết theo bạn đọc
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
 3.2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài 1(128):
 - GV yêu cầu HS nêu nhiệm vụ
 Nối (theo mẫu)
 - Bài yêu cầu chúng ta nối (theo mẫu). Vậy cụ thể em phải làm như thế nào ?
+ Nối chữ với số 
 - GV nêu: Đây chính là nối cách đọc số với cách viết số.
 - Yêu cầu HS làm bài trong SGK.
 - Cho 1 HS làm bảng phụ
- Cả lớp làm trong SGK.
- 1 HS làm vào bảng phụ. 
 - Chữa bài trên bảng phụ.
tám mươi 
sáu mươi
300
chín mươi
 - Gọi HS nhận xét.
10
90
 - GV kiểm tra kết quả của tất cả HS
ba mươi
 - GV nhận xét
60
80
năm mươi
mười
 + Bài yêu cầu gì ?
* Bài 2( 128) Viết ( theo mẫu):
 - Yêu cầu HS đọc phần a cho cả lớp cùng nghe.
a, 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
 - GV: Còn các số 70, 50, 80 mỗi sốgồm mấy chục ? mấy đơn vị ?
 - Yêu cầu HS làm bài vào SGK, bảng phụ.
- HS làm tương tự như phần a, 1 em làm ở bảng phụ.
b, Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
c, Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị.
d, Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị.
 - Chữa bài:
- Gắn bài- nhận xét.
- HS đọc bài làm của mình
 + Các số tròn chục có gì giống nhau ?
+ Đều có đơn vị là 0
 + Hãy kể tiếp các số tròn chục, ngoài các số trong BT2.
+ HS kể: 10, 20, 30, 60, 90
* Bài 3( 128):
 - Gọi HS nêu yêu cầu. 
 a, Khoanh vào số bé nhất.
 b, Khoanh vào số lớn nhất.
 - Cho HS khoanh tròn vào số bé nhất và lớn nhất
20
- HS làm bài vào SGK.
 - Yêu cầu HS nêu kết quả- đổi bài kiểm tra chéo.
a, 70 40 50 30 
90
b, 10 80 60 70
 - Gọi HS nêu yêu cầu
* Bài 4( 128):
 a, Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn.
 b, Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé.
 - Tổ chức HS chơi trò chơi: Tiếp sức.
 - Hướng dẫn HS cách chơi, luật chơi. 
 - Chữa bài, công bố kết quả.
 - HS tham gia trò chơi. Mỗi đội 5 HS.
a,
20
50
70
80
90
b,
80
60
40
30
10
 4. Củng cố:
 - Cho HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90, và từ 90 đến 10.
- HS đọc đồng thanh
 - Nhận xét chung giờ học.
 5. Dặn dò:
 - Dặn HS ôn lại bài.
 - Chuẩn bị bài: Cộng các số tròn chục.
- HS nghe và ghi nhớ
Học vần:
Bài 101:
uât uyêt
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
 - Đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được : uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc, viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; đúng quy trình, mẫu chữ, cỡ chữ.
 - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục HS ý thức rèn đọc , rèn viết đẹp. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 * Giáo viên:
 - Từ ngữ và câu ứng dụng trên màn hình.
 - Tranh vẽ minh hoạ từ ngữ, câu ứng dụng và phần luyện nói trên màn hình.
 * Học sinh:
 - Bảng con, bộ đồ dùng Học vần, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cả lớp hát một bài.
 - Yêu cầu HS viết và đọc.
- 3 HS viết bảng con, cả lớp viết bảng phụ:
 huân chương kể chuyện tuần lễ
 - Gọi HS đọc bài trong SGK.
- 3 HS đọc bài.
  - GV nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
 3.2. Dạy vần: 
 a. Dạy vần uât: 
 - Giới thiệu vần uât trên màn hình
 - Gọi HS đánh vần- đọc vần
* Vần uât:
- HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:
u - ớ - tờ - uât / uât
 + Em hãy phân tích vần uât ?
 + Em hãy so sánh vần uât với uân?
+ Vần uât có 3 âm ghép lại: u - â - t.
+ Giống nhau: đều có u làm âm đệm , có â đứng giữa làm âm chính.
 Khác nhau : vần uât có âm t đứng cuối làm âm cuối.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- HS viết: uât, xuất
 - Gọi HS đánh vần- đọc tiếng 
 + Em hãy phân tích tiếng xuất? (MH)
- HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:
xờ - uât - xuât - sắc - xuất / xuất
+ xuất( x đứng trước, uât đứng sau, dấu sắc trên â)
 - GV giới thiệu tranh sản xuất( MH).
- HS quan sát tranh vẽ.
 - GV viết lên bảng, gọi HS đọc từ 
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: sản xuất
 - Cho HS đọc bài (MH).
- HS đọc : uât, xuất, sản xuất. 
 b, Dạy vần uyêt:
* Vần uyêt :
 - GV giới thiệu vần uyêt trên màn hình. 
 + Em hãy so sánh vần uyêt với vần uât?
+ Giống: Đều có u đứng đầu làm âm đệm, t đứng cuối làm âm cuối..
 - Cho HS viết bảng con
 Khác: vần uyêt có yê đứng giữa làm âm chính. 
- HS viết : uyêt
 - Gọi HS đánh vần, đọc vần.
 + Em hãy phân tích vần uyêt? (MH)
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: 
u - yê - tờ - uyêt / uyêt
+ Vần uyêt do 3 âm ghép lại: u- yê- t
 - Cho HS viết bảng con 
- Cả lớp viết: duyệt
 - Gọi HS đánh vần , đọc tiếng
 + Em hãy phân tích tiếng duyệt? (MH)
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: 
 dờ - uyêt - duyêt - nặng - duyệt / duyệt 
+ duyệt ( d đứng trước, uyêt đứng sau, dấu nặng dưới ê )
 - Giới thiệu tranh vẽ duyệt binh (MH).
 - Gọi HS đọc từ ngữ
 - Cho HS đọc bài.
 - Gắn bảng phụ.
 - Yêu cầu HS đọc toàn bài trên bảng lớp.
- Cả lớp quan sát 
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp: duyệt binh
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:
uyêt, duyệt , duyệt binh
 c, Đọc từ ứng dụng:
 - GVgắn bảng phụ viết từ ứng dụng.
- HS đọc thầm.
 - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học và gạch chân.
- 2 HS tìm tiếng có vần uât, uyêt và gạch chân.
  - Cho HS đọc GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - GVgiải thích một số từ : băng tuyết, tuyệt đẹp.(MH)
 luật giao thông băng tuyết
 nghệ thuật tuyệt đẹp 
 đ, Củng cố:
 *Trò chơi: Tìm tiếng có vần uât hoặc uyêt.
- Cả lớp cùng tham gia chơi. 
 - Nhận xét chung giờ học.
 Tiết 2
 3.3. Luyện tập:
 a, Luyện đọc:
 * Đọc lại bài tiết 1:
 - Gọi HS đọc bài trong SGK.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
 - GV nhận xét, chỉnh sửa.
 * Đọc câu ứng dụng:
 - Cho HS quan sát tranh trên màn hình.
- HS quan sát tranh và nhận xét.
 + Tranh vẽ gì ? 
+ Tranh vẽ cảnh làng quê, các bạn vui chơi dưới trăng.
 + Em hãy đọc các dòng thơ dưới tranh?
 + Đoạn thơ em đọc có mấy dòng?
 + Mỗi dòng có mấy chữ?
- 3 HS đọc bài.
+ Có 4 dòng.
+ Mỗi dòng có 5 chữ.
 - GVđọc mẫu - gọi HS đọc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:
 - GV nhận xét, chỉnh sửa.
 - Gọi HS đọc bài trong SGK.
 Những đêm nào trăng khuyết
 Trông giống con thuyền trôi
 Em đi, trăng theo bước
 Như muốn cùng đi chơi.
- HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
 b, Luyện viết:
 - GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- HS quan sát mẫu 
 - Cho HS viết bảng con. GV chỉnh sửa 
 + Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý điều gì ?
- 3 HS nêu lại cách viết.
- Viết bảng con: 
 uõt uyờt sản xuất duyệt binh 
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
 - Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
- HS viết trong vở tập viết theo mẫu: 
 - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh
 - GV chấm một số bài viết, nhận xét.
 c, Luyện nói:
 + Em hãy đọc tên bài luyện nói?
* Đất nước ta tuyệt đẹp. 
 - Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ (MH)
- HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm 4.
 * Gợi ý:
Nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
 + Đất nước ta có tên là gì? Em đã nhận ra cảnh đẹp nào trên tranh ảnh đã xem?
+ Đất nước Việt Nam. Cảnh trong tranh là cảnh cánh đồng lúa chín vàng, thác nước ở miền núi, ruộng bậc thang.
 + Em biết đất nước ta hoặc quê hương ta có những cảnh đẹp nào?
 + Hãy nói về một cảnh đẹp mà em thích? ( tên cảnh đẹp đó là gì ? ở đâu? Em thích nhất là cnhr nào ?)
+ Chùa Một Cột, Hồ Gươm, Hồ Ba Bể, Hồ Núi Cốc, Thác Bản Dốc, Đà Lạt....
- HS tự trình bày ý kiến của mình.
 - Mời đại diện một số nhóm trình bày, nhận xét.
- HS trình bày trước lớp, nhận xét.
 4. Củng cố:
 * Trò chơi: “ Tiếp sức”: Thi viết tiếng, từ ngữ có vần uât, uyêt.
- HS tham gia 3 đội , mỗi đội 8 em.
 - Cho HS đọc lại bài.
- Một số em đọc tiếp nối bài trong SGK.
 - Nhận xét chung giờ học.
 5. Dặn dò:
 - Dặn HS về học bài.
 - Chuẩn bị bài 102: uynh uych.
 - HS nhớ và làm theo 
Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011
Học vần:
Bài 102:
uynh uych
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
 - Đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được : uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.
 2. Kĩ năng:
 - Đọc, viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; từ và các câu ứng dụng.
 - Viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; đúng quy trình, mẫu chữ, cỡ chữ.
 - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục HS ý thức rèn đọc , rèn viết đẹp. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 * Giáo viên:
 - Từ ngữ và câu ứng dụng viết trên bảng phụ.
 - Tranh vẽ minh hoạ từ ngữ, câu ứng dụng và phần luyện nói.
 * Học sinh:
 - Bảng con, bộ đồ dùng Học vần, vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Yêu cầu HS viết và đọc.
- 3 HS viết bảng con, cả lớp viết bảng phụ:
nghệ thuật băng tuyết tuyệt đẹp
 - Gọi HS đọc bài trong SGK.
- 3 HS đọc bài trong SGK.
  - GV nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
 3.2. Dạy vần: 
 a. Dạy vần uynh: 
 - Giới thiệu vần uynh trên bảng lớp
 - Gọi HS đánh vần- đọc vần
* Vần uynh:
- HS đánh vần- đọc cá nhân, nhóm, cả lớp:
u - y- nhờ- uynh / uynh
 + Em hãy phân tích vần uynh ?
 + Em hãy so sánh vần uynh với uyêt?
+ Vần uynh có 3 âm ghép lại: u- y- nh
+ Giống nhau: đều có u làm âm đệm . 
 Khác nhau : vần uynh có y đứng giữa làm âm chính, có âm nh đứng cuối làm âm cuối.
- Yêu cầu HS viết bảng con
- HS viết: uynh, huynh ... g quy định. 
 3. Thái độ: 
 - Có ý thức giữ vở sạch sẽ và viết chữ đúng, đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học:
 * Giáo viên:
 - Bảng phụ viết sẵn các chữ của bài viết, bảng trắng kẻ li.
 * Học sinh:
 - Vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cả lớp hát một bài.
 - Cho HS viết .
 - GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm. 
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con, 3 HS lên viết bảng lớp: 
vở kịch chúc mừng bếp lửa
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
 3.2. Quan sát mẫu và nhận xét:
 - Gắn bảng phụ đã viết mẫu lên bảng.
- HS quan sát chữ mẫu.
 - Gọi HS đọc bài viết.
- HS đọc tiếp nối : 
 hoà bình, quả xoài, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, mới toanh.
 - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét
- HS nhận xét về số nét trong chữ, độ 
cao, rộng, khoảng cách giữa các chữ 
 - Gọi Học sinh nêu cách viết một số chữ.
+ hoáy ( h, oay, dấu sắc trên a)
+ khoắn ( kh, oăn, dấu sắc trên ă)
+ choàng ( ch, oang, dấu huyền dưới a)
+ hoạch ( h, oach, dấu nặng dưới a )...
 3.3. Hướng dẫn và viết mẫu:
 - GV lần lượt viết mẫu từng từ và nêu quy
trình viết
 - Gọi HS nêu quy trình chữ viết.
- HS quan sát mẫu
- 4 HS nêu lại cách viết.
 - Cho HS viết trên bảng con. GVchỉnh sửa
- HS viết trên bảng con :
 hoà bỡnh quả xoài hớ hoỏy 
 khoẻ khoắn ỏo choàng 
 kế hoạch mới toanh 
 4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở: 
 - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
 - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách viết liền nét.
- HS viết trong vở theo mẫu:
 hoà bình, quả xoài, hí hoáy, khoẻ khoắn, áo choàng, kế hoạch, mới toanh.
 - Chấm một số bài , nhận xét
 4. Củng cố:
 - GV nhận xét giờ học, khen những em viết đẹp, giữ vở sạch.
 5. Dặn dò:
 - Dặn HS luyện viết vào vở li
Tập viết:
tàu thuỷ, trăng khuya, tuần lễ, huân chương, 
lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - HS viết đúng các chữ: tàu thuỷ, trăng khuya, tuần lễ, huân chương, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp ; kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
 2. Kĩ năng:
 - Biết viết đúng và đẹp các chữ trên.
 - Rèn thói quen cầm bút, ngồi viết đúng quy định.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch sẽ và viết chữ đúng, đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học:
 * Giáo viên:
 - Bảng phụ viết sẵn các chữ của bài viết, bảng trắng kẻ li.
 * Học sinh:
 - Vở tập viết, bảng con.
III. Các hoạt động dạy- học:
 1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cả lớp hát một bài.
 - Cho HS viết .
 - GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm. 
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con, 3 HS lên viết bảng lớp: 
quả xoài kế hoạch áo choàng 
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
 3.2. Quan sát mẫu và nhận xét:
 - Gắn bảng phụ đã viết mẫu lên bảng.
- HS quan sát chữ mẫu.
 - Gọi HS đọc bài viết.
- HS đọc tiếp nối : tàu thuỷ, trăng khuya, tuần lễ, huân chương, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
 - Yêu cầu HS quan sát, nhận xét
- HS nhận xét về số nét trong chữ, độ 
cao, rộng, khoảng cách giữa các chữ 
 - Cho HS tự nêu cách viết một số chữ.
+ khuya ( kh, uya)
+ huân ( h, uân)
+ khuyên ( kh, uyên)
+ thuật ( th, uât, dấu nặng dưới â )
+ tuyệt ( t, uyêt, dấu nặng dưới ê)...
 3.3. Hướng dẫn và viết mẫu:
 - GV lần lượt viết mẫu từng từ và nêu quy
- HS quan sát mẫu
trình viết
 - Gọi HS nêu quy trình chữ viết
- 2- 3 HS nêu lại cách viết.
 - Cho HS viết trên bảng con. GVchỉnh sửa.
- HS viết trên bảng con :
 tàu thuỷ trăng khuya 
 tuần lễ huõn chương 
lời khuyờn nghệ thuật tuyệt đẹp 
 3.4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở:
 - GV theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- HS viết trong vở theo mẫu:
 tàu thuỷ, trăng khuya, tuần lễ, huân chương, lời khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.
 - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách viết liền nét.
 - Chấm một số bài , nhận xét
 4. Củng cố:
 - GV nhận xét giờ học, khen những em viết
đẹp, giữ vở sạch.
 5. Dặn dò:
 - Dặn HS luyện viết l ại bài vào vở ô li.
 - HS nghe và ghi nhớ
Toán:
Tiết 96: 
Trừ các số tròn chục
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp HS:
 - Biết đặt tính, làm tính trừ các số tròn chục, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải được bài toán có lời văn.
 - Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả vào phép tính trừ các số tròn chục trong phạm vi 100.
 2. Kĩ năng:
 - HS biết vận dụng làm bài tập nhanh, chính xác. Trình bày cân đối.
 3. Thái độ:
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 * Giáo viên :	
 - Các thẻ chục que tính, bảng phụ viết tóm tắt bài 3, bài 4(131).
 * Học sinh :
 - SGK, bảng con, vở toán, bút dạ.
C. Các hoạt đông dạy - học:
 1. ổn định tổ chức: Cả lớp hát một bài.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Cho HS lên bảng làm bài tập
 - Yêu cầu HS dưới lớp phân tích số 30, 90.
 - GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài
 50 cm + 20 cm = 70 cm
 20 cm + 30 cm = 50 cm
+ Số 30 gồm 3 chục 0 đơn vị
 Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
 3.2. Giới thiệu phép cộng 30 + 20:
 - Sử dụng bảng gài, que tính và bộ đồ dùng dạy học toán.
 - GV gài 5 chục que tính lên bảng gài
 + Em đã lấy bao nhiêu que tính ?
 - Yêu cầu HS bớt đi 2 chục que tính.
- HS lấy 5 chục que tính.
+ Em đã lấy 50 que tính. 
- HS bớt đi 2 chục que tính
 + Em vừa bớt đi bao nhiêu que tính ?
+ Em vừa bớt đi 20 que tính
 - GV gắn bảng
 + 50 que tính bớt đi 20 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? 
+ Còn lại 30 que tính.
 + Em đã làm như thế nào?
+ Em thực hiện phép tính trừ.
 + Hãy đọc lại phép tính?
* HS đọc 50 – 20 = 30
 * Kết luận: 50 que tính bớt đi 20 que tính chúng ta phải làm tính trừ.
 - Hướng dẫn HS cách đặt tính
50 – 20 = 30
 + Số 50 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
 - Ghi 5 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị
 - GV ghi số 50 và dấu trừ ngoài phần bảng kẻ
Chục
Đơn vị
-
5
2
0
0
3
0
 - Hỏi tương tự và viết số 20 dưới số 50, 0 thẳng 0 ở cột đơn vị, 2 thẳng 5 ở cột chục
 + Đặt như vậy nghĩa là thế nào ?
 + Để tính đúng chúng ta tính theo thứ tự nào? 
+ Nghĩa là đặt hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục
+ Trừ từ phải sang trái ( từ hàng đơn vị)
 - Gọi 1 HS tính miệng, GV đồng thời ghi bảng.
-
 50 * 0 trừ 0 bằng 0, viết 0
 20 * 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
 30
 3.3. Luyện tập:
 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
 + Khi thực hiện phép tính ta phải chú ý gì?
 - Yêu cầu HS làm bài vào SGK. 
Vậy : 50 – 20 = 30
* Bài 1( 131) Tính :
+ Viết kết quả thẳng hàng với phép tính.
 - Gọi HS tiếp nối đọc kết quả, nêu cách 
- Cả lớp làm bài, chữa bài miệng.
tính.
 - GV nhận xét
-
-
-
-
-
-
 40 80 90 70 90 60 
 20 50 10 30 40 60 
 20 30 80 40 50 0 
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
 - Hướng dẫn HS trừ nhẩm các số tròn chục.
* Bài 2( 131): Tính nhẩm:
 GV nói: Ngoài cách tính như vừa học, ta cũng có thể tính nhẩm. 
 Chẳng hạn tính: 50 + 30
 + Năm mươi còn gọi là mấy chục ?
 + Ba mươi còn gọi là mấy chục ?
 + 5 chục trừ 3 chục bằng mấy chục ?
 + Vậy 50 trừ 30 bằng bao nhiêu?
+ Năm mươi còn gọi là 5 chục
+ Ba mươi còn gọi là 3 chục.
+ Hai mươi còn gọi là 2 chục.
+ Vậy 50 trừ 30 bằng 20 
 - Cho HS làm bài trong bảng con
 - Gọi HS đọc kết quả tính, nêu cách tính.
 - GV nhận xét, chỉnh sửa.
- HS dựa vào cách tính nhẩm trên để làm và đọc kết quả tính.
40 - 30 = 10 80 - 40 = 40 
70 - 20 = 50 90 - 60 = 30 
90 - 10 = 80 50 - 50 = 0 
 - Gọi HS đọc bài toán
 - Yêu cầu HS tự phân tích và nêu tóm tắt. 
* Bài 3( 131):
- 3 HS đọc bài toán
Tóm tắt:
An có : 30 cái kẹo
Chị cho thêm : 10 cái kẹo
An có tất cả : cái kẹo?
 - Cho HS làm bài vào vở
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
 - Thu một số bài chấm
 - Gắn bảng phụ, chữa bài.
 - Nhận xét chung bài làm của HS.
 + Bài tập yêu cầu gì?
 - Yêu cầu HS nêu cách so sánh.
 - Tổ chức HS chơi: Tiếp sức
 - Nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
Bài giải
 Số cái kẹo An có tất cả là:
 30 + 10 = 40 (cái kẹo )
 Đáp số: 40 cái kẹo
* Bài 4(131):
 Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm
- 2 đội tham gia chơi, mỗi đội 3 HS.
 50 - 10 > 20 40 - 10 = 30 
 30 = 50 - 20
 4. Củng cố:
 - GV hệ thống bài học.
 - Nhận xét chung giờ học.
 5. Dặn dò:
 - Dặn ôn lại bài, chuẩn bị bài: Luyện tập.
Sinh hoạt:
Sinh hoạt Sao
I. Mục tiêu:
 - Nhận thấy ưu điểm, nhược điểm trong việc thực hiện các quy định của sao và đề ra phương hướng cho tuần sau.
 - Giáo dục HS tự giác, tích cực tham gia các hoạt động của sao.
II. Nội dung sinh hoạt:
 * Cho cả lớp hát chung vài bài:
 + Em là mầm non của Đảng
 + Đảng là mùa xuân
 + Em thêm một tuổi
 + Mẹ và cô 
 + Chỉ có một mà thôi...
 * GV nhận xét việc thực hiện các hoạt động của sao trong tuần:
 + Ưu điểm: 
 - Các em ngoan, vâng lời cô giáo, cha mẹ .Thực hiện tốt các hoạt động và các quy định của sao. Tích cực nuôi lợn tiết kiệm để ủng hộ các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong liên đội và các liên đội khác. Đoàn kết giúp đỡ bạn bè. 
 - Đi học đều, đúng giờ. Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ, sắp xếp gọn gàng. Tích cực học tập , hăng hái phát biểu xây dựng bài tham gia các hoạt động học tập tích cực, tự giác. Tích cực rèn chữ đẹp, giữ gìn sách vở sạch sẽ.
 - Văn nghệ theo chủ đề “ Ca ngợi Đảng, Bác, quê hương đất nước”
 - Tích cực tham gia các hoạt động tập thể: tập thể dục giữa giờ, múa tập thể tương đối thành thạo, thuộc bài thể dục nhịp điệu, chơi các trò chơi dân gian sôi nổi.
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp, khu vực sân trường được phân công sạch sẽ.
 - Trang phục đúng qui định, phù hợp với thời tiết. Tích cực phòng chống các dịch bệnh.
 + Nhược điểm:
 - Một, hai em chưa tích cực chưa cố gắng rèn viết.
 * Phương hướng tuần sau:
 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm thực hiện tốt nền nếp lớp và các hoạt động của Sao.
 - Phấn đấu đạt nhiều điểm giỏi tặng mẹ và cô nhân ngày 8 tháng 3.
 - Tích cực rèn đọc, viết, tính toán để chuẩn bị kiểm tra định kì giữa học kì II.
 - Tiếp tục luyện tập các bài hát múa tập thể, các bài thể dục quy định, tham gia chơi trò chơi dân gian nhiệt tình, sôi nổi. 
 - Thi đua thực hiện tốt các nền nếp của lớp, của nhà trường và của liên đội đề ra.
 - Tích cực giữ gìn vệ sinh phòng dịch bệnh .
 - Toàn sao tiếp tục vui văn nghệ.	

Tài liệu đính kèm:

  • docToan Tieng Viet(1).doc