I. MỤC TIÊU:
- Đọc và viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng; trống, chiêng.
- Đọc được từ, câu ứng dụng
- Luyện nói được 2 – 4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng.
II. ĐỒ DÙNG:
Giáo viên : Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV.
Học sinh : Bộ chữ thực hành Tiếng Việt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo án lớp 1 - Tuần 14 & Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tiếng Việt Bài 55. eng - iêng I. Mục tiêu: - Đọc và viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng; trống, chiêng. - Đọc được từ, câu ứng dụng - Luyện nói được 2 – 4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng. II. Đồ dùng: Giáo viên : Tranh minh hoạ SGK.Bộ đồ dùng TV. Học sinh : Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy học: Thầy Trò A.Bài cũ: GV nhận xét,cho điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Dạy vần: Vần eng. a. Nhận diện vần: Vần eng được tạo nên từ những âm nào? - GV tô lại vần eng và nói: vần eng gồm : 2 âm:e và ng. - So sánh eng với ong ? b. Đánh vần: - GVHD HS đánh vần: e - ngờ - eng - Đã có vần eng muốn có tiếng xẻng ta làm thế nào? - Đọc : xờ - eng - xeng - hỏi - xẻng. - Nêu vị trí các chữ và vần trong tiếng xẻng? GV cho HS quan sát tranh -Trong tranh vẽ gì? Cô có từ lưỡi xẻng . GV ghi bảng. - GV chỉnh sửa cho HS. Vần iêng (QT tương tự vần eng) -Vần iêng được tạo nên những âm nào? -So sánh iêng với eng ? Giải lao c) Đọc từ ngữ ứng dụng: GV xuất hiện từ ngữ ứng dụng. GV giải thích từ ngữ. GV đọc mẫu. d)HD Viết: GV viết mẫu HDQT viết: Trò chơi GV tổ chức cho HS thi tìm tiếng, từ có vần vừa học. GV tuyên dương đội thắng cuộc . Tiết 2. 3)Luyện tập. a)Luyện đọc: * GV yêu cầu HS luyện đọc lại các âm ở tiết 1. *Từ ứng dụng : - GVQS, chỉnh sửa cho HS. * Đọc câu ứng dụng: - GV yêu cầu HSQS tranh nêu nội dung của tranh. - GV ghi bảng câu ứng dụng. - GV đọc câu ứng dụng. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS, khuyến khích đọc trơn. b) Luyện nói: - GV yêu cầu HS QS tranh và luyện nói theo tranh với gợi ý: Tích hợp môi trường : Trong tranh vẽ cảnh vật thường thấy ở đâu? - Ao, hồ, giếng đem đến cho con người những ích lợi gì ? -Em cần giữ gìn ao, hồ, giếng thế nào để có nguồn nước sạch sẽ, hợp vệ sinh ? c) Luyện viết: -HDHS viết vào vở Tập viết. -HDHS làm các BT trong vở BTTV. C)Củng cố,dặn dò: -Chỉ bảng cho HS đọc. - GV nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./. HS đọc và viết bảng con: cây sung, trung thu.củ gừng. 1HS đọc cả bài 54. -gồm 2 âm : e và ng. -HS nhìn bảng đọc trơn. - Giống nhau: cùng kết thúc bằng ng. - Khác nhau: eng bắt đầu bằng e. - HS cài vần eng - HS nhìn bảng đọc : lớp- nhóm- cá nhân. -Thêm âm x vào trước và dấu hỏi trên eng. HS cài vần eng -HS Đọc : xờ- eng - xeng- hỏi-xẻng -x đứng trước eng đứng sau . dấu hỏi trên vần eng . -HS QS tranh. lưỡi xẻng. ĐT:lưỡi xẻng.Cài - HS ĐV+ĐT: eng, xẻng,lưỡi xẻng. - i ê và ng. - Giống nhau: cùng kết thúc bằng ng - Khác nhau:iêng bắt đầu bằng iê. -ĐV+ĐT:iêng,chiêng,trống ,chiêng. -Vài HS đọc từ ngữ ứng dụng -Tìm tiếng mới và gạch chân. -Đọc trơn tiếng,từ. -HS quan sát. -HS viết bảng con. Lưu ý vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ. - HS thi tìm tiếng có vần mới:eng,iêng. - HS luyện đọc (cá nhân- nhóm - lớp). -HS phát âm.HS đọc trơn (N- C- L) HSQS tranh và nêu nội dung của tranh. - Đọc câu ứng dụng ( N - C- L ) - HSQS tranh vào luyện nói theo tranh. - Thường thấy ở làng quê - HS trả lời: -HS trả lời -HS viết vào vở Tập viết. -Làm BT(Nếu còn thời gian) Đạo đức Đi học đều và đúng giờ.(t1) I) Mục tiêu: - Nêu được như thế nào là đi học đều và đúng giờ. - Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ . - Biết được nhiệm vụ của HS thực hiện đi học đều và đúng giờ. - Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ. HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn đi học đều và đúng giờ. II) Chuẩn bị : Bài hát: Tới lớp tới trường. III) Các hoạt động dạy học: Thầy Trò Giới thiệu bài: Hoạt động1: Quan sát tranh bài tập 1 và thảo luận. - GV giới thiệu tranh bài tập 1.Thỏ và Rùa là 2 bạn thân cùng học một lớp. Thỏ nhanh nhẹn rùa vốn tính cẩn thận, chậm chạp. Hãy đoán xem chuyện gì xảy ra với 2 bạn? -Vì saoThỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, Rùa châm chạp nhưng lại đi học đúng giờ? - Qua câu chuyện em thấy bạn nào đáng khen, vì sao? Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống trước giờ đi học BT 2: GV phân 2 HS ngồi cạnh nhau đóng vai 2 nhân vật trong tình huống . - Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói với bạn điều gì? GV nhận xét:Khuyến khích HS có lời đối thoại với nhân vật mẹ cho thích hợp. Hoạt động 3: Liên hệ. - Bạn nào lớp mình luôn đi học đúng giờ? - Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ? Phần HS khá, giỏi Em đã biết nhắc nhở bạn đi học đều và đúng giờ như thế nào ? GVKL: Được đi học là quyền lợi trẻ em,đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt quyền đi học của mình. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học Về chuẩn bị bài tiết sau . -HS làm việc theo nhóm 2 . HS trình bày kết hợp chỉ tranh.Nội dung tranh.Đến giờ vào học, bác gấu đánh trống vào lớp, rùa đã ngồi vào bàn học , Thỏ đang la cà nhởn nhơ ngoài đường hái hoa bắt bướm chưa vào học. - Thỏ la cà nên đi học muộn. - Bạn rùa đáng khen tuy châm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. -HS đóng vai trước lớp, HS khác nhận xét. -HS liên hệ bản thân. -Học và làm BT vào buổi tối ở nhà. Soạn sách vở sau khi học bài buổi tối, chuẩn bị quần áo sẵn... -Khi bố mẹ gọi dậy đi học,các em cần nhanh chóng ra khỏi giường để chuẩn bị đi học. -HS tự nêu . Tự nhiên và xã hội An toàn khi ở nhà. I) Mục tiêu: - Kể tên 1 số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu , gây bỏng , gây cháy. - Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra . - HS khá , giỏi nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng , bị đứt tay. II) Đồ dùng . - GV: sưu tầm 1 số ví dụ về những tai nại xảy ra đối với các em nhỏ ngay trong nhà ở. III) Các hoạt động dạy học: Thầy Trò Giới thiệu bài: Hoạt động1: Quan sát tranh . Mục tiêu: Biết cách phòng tránh đứt tay. Tiến hành:+GVHD quan sát tranh ở trang 30SGK.GVQS giúp đỡ các cặp. -Chỉ và nói các bạn trong mỗi hình đang làm gì? - Điều gì xảy ra với các bạn trong mỗi hình? Dành cho HS khá , giỏi -Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị đứt tay. Kết luận: Khi dùng dao, đồ dễ vở sắc nhọn, phải cẩn thận để tránh bị đứt tay. Những đồ dùng trên để xa tầm tay trẻ nhỏ. Hoạt động 2: Đóng vai theo nhóm : Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa và chất gây cháy. Tiến hành:- GV chia nhóm. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Quan sát hình 2 đóng vai thể hiện lời nói, hành động phù hợp với từng tình huống. +Em có suy nghĩ gì khi thể hiện vai diễn của mình? +Các bạn có nhận xét gì về các vai diễn? + Trường hợp có lửa cháy các đồ vật trong nhà , em làm như thế nào? +Địa phương em có số điện thoại cứu hoả không? Dành cho HS khá , giỏi -Nêu được cách xử lí đơn giản khi bị bỏng. Kết luận: Không nên gần các chất gây cháy và gần lửa.Cẩn thận khi dùng đồ điện. Gọi 114 chữa cháy. Củng cố,dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài tiết sau . -HS quan sát tranh ở trang 30 SGK. -HS chỉ và nói các bạn ở mỗi hình làm gì? -HS trình bày trước lớp về từng công việc thể hiện trong mỗi hình và điều xảy ra với những người trong hình. -HS tự nêu . -HS làm việc theo nhóm 4. - Các nhóm thảo luận và thể hiện đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. nhóm khác nhận xét - HS trả lời. - HS trả lời. -HS tự nêu Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2009 Toán Phép trừ trong phạm vi 8 I. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . - HS khá, giỏi làm BT3(cột 2,3), BT4 ( viết 3phép tính sau) . II.Đồ dùng: - GV và Học sinh: Bộ Đ D Toán. III. Các hoạt động dạy học: Thầy Trò A.Bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 8. GV nhận xét,cho điểm. B.Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Thành lập bảng trừ trong phạm vi 8. Thành lập công thức 8 - 1 = 7: Bước1: HDHS quan sát hình vẽ SGK hoặc đồ dùng và nêu bài toán . -GVHDHS đếm số hình ngôi sao còn lại. -GV gợi ý 8 bớt 1 là mấy? GV nhấn mạnh 8 bớt 1 có nghĩa là trừ ( 8 bớt 1 còn 7) GV viết công thức 8 - 1 = 7. Bước 2: HDHSQS hình vẽ và nêu bài toán: có 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn lại mấy ngôi sao? GV viết công thức 8 - 7 = 1. Thành lập công thức 8 - 6 = 2, 8 - 5 = 3, 8 - 4 = 4, 8 - 3 = 5, 8 - 2 = 6. Tiến hành tương tự như công thức (8 - 1 = 7) Hoạt động2: Học thuộc các công thức: (Chú ý khuyến khích HS nêu bài toán) . 8 trừ 1 bằng mấy? 8 trừ 2bằng mấy? 8 trừ 3 bằng mấy? 8 trừ 4 bằng mấy?... Cho HS đọc thuộc lòng bảng trừ 8. Hoạt động 3: Luyện tập. GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập vào vở. Bài 1: Tính. Lưu ý thực hiện tính dọc, đặt số phải thẳng cột với nhau Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài(lưu ý dựa vào bảng trừ trong phạm vi 8 để tính). 8 - 2 = 8 - 7 = 8- 5 = 8 - 4 = Bài 3: Tính . Lưu ý muốn làm được phép tính 8 - 1 - 3= ...ta làm thể nào? 8-4= 8-1-3= 8-2-2= Bài 4: HDHS xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. Điền phép tính vào các ô vuông cho thích hợp. Phần dành cho HS khá, giỏi Bài 3(Cột2,3): 8-5= 8- 8= 8-2-3= 8- 0= 8-1-4= 8+0= Bài 4(3phép tính sau): Có 5 quả lê bớt 2 quả lê. Còn lại bao nhiêu quả lê? Có 8 quả táo bớt 3 quả táo. Còn lại bao nhiêu quả táo? Có 8 quả cam bớt 6 quả cam. Còn lại bao nhiêu quả cam? C. Củng cố, dặn dò: -Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8. - GV nhận xét tiết học Dặn:Về nhà ôn bài và xem bài sau./. 2-3 HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 8. -GV cho HS xem tranh và nêu bài toán: Có tất cả 8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao, còn mấy ngôi sao? - HS đếm số ngôi sao và nói đầy đủ: Có tất cả 8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao, còn 7 ngôi sao. -8 bớt 1còn7.HS viết số 7 vào chỗ chấm. -HS đọc 8 bớt 1 còn 7. -Đọc:8 trừ 1 bằng 7.HS viết bảng con. - HSQS hình vẽ và nêu bài toán: có 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn lại 1 ngôi sao.Đọc:8 trừ 7 bằng 1. HS viết bảng con. HS có thể điền ngay kết quả. 8 trừ 1 bằng 7 8 trừ 2 bằng 6 8 trừ 3 bằng 5 8 trừ 4 bằng 4... HS đọc thuộc lòng bảng trừ 8. HS nêu yêu cầu của bài: - HS làm bài tập vào vở - HS làm bài tập vào vở 8 - 2 = 6 8 - 7 = 1 8- 5 = 3 8 - 4 = 4 -Lấy 8 - 1 = 7, sau đó lấy 7 - 3 = 4. 8-4=4 8-1-3=4 8-2-2=4 - Viết phép tính thích hợp. Có 8 quả lê bớt 4 quả lê. Còn lại bao nhiêu quả lê? Phép tí ... ,có nhiều kiểu trang trí. 2)Hoạt động 2:HDHS cách vẽ màu: GV giúp HS nhận ra các hình vẽ trong hình vuông: -Hình cái lá ở 4 góc. -Hình thoi ở giữa hình vuông. -Hình tròn ở giữa hình vuông. GVHD HS xem hình để biết cách vẽ màu. -Gợi ý HS lựa chọn màu vẽ theo ý thích. +4 cái lá vẽ cùng 1 màu. +4 góc vẽ cùng 1 màu. +Vẽ màu khác ở hình thoi. +Vẽ màu khác ở hình tròn. +Vẽ xung quanh trước,ở giữa sau. 3)Hoạt động 2:HS thực hành. GV quan sát,giúp đỡ HS. 4)Nhận xét,đánh giá: -Cách chọn màu:tươi sáng,hài hoà. -Vẽ màu có đậm nhạt,tô đều,không ra ngoài hình vẽ. 5)Dặn dò : Quan sát màu sắc xung quanh,gọi tên màu ở các đồ vật,hoa lá. -Quan sát các hình vẽ đẻ biết cấch trang trí hình vuông.So sánh các cách trang trí hình vuông:Có nhiều cách trang trí khác nhau. -Theo dõi GV HD. -Vẽ màu vào các hoạ tiét ở hình vuông trong vở Thực hành Mĩ Thuật. -Nhận xét đánh giá bài làm của bạn. -Chọn bài đẹp nhất cho cả lớp xem và tuyên dương,khen ngợi. Toán Phép trừ trong phạm vi 9 I) Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 9. II)Đồ dùng: -GV:Bộ đồ dùng dạy-học Toán. - Học sinh: 9 que tính. III)Các hoạt động dạy-học: Thầy Trò A)Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 9. GV nhận xét, ghi điểm. B)Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2)Hoạt động 1: Thành lập bảng trừ trong phạm vi 9 : *Lập công thức 9 - 1 = 8 : -Bước 1: HDHS quan sát hình vẽ SGK và nêu bài toán . GV HDHS đếm số áo bên trái . GV gợi ý 9 bớt 1 còn mấy? GV nhấn mạnh 9 bớt 1 có nghĩa 9 trừ 1 còn 8. GV viết công thức 9 - 1 = 8. * Thành lập công thức 9 - 2 = 7, 9 - 3 = 6, 9 - 4 = 5, 9 - 5 = 4, 9 - 6 = 3, 9 - 7 = 2, 9 - 8 = 1 (tương tự như công thức 9 - 1 = 8) Chú ý khuyến khích HS nêu bài toán . 3)HĐ 2 : Ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9. GV có thể nêu 1 số câu hỏi: 9 trừ 1 bằng mấy ? 9 trừ 2 bằng mấy ? 9 trừ 3 bằng mấy ? 9 trừ 4 bằng mấy ? 9 trừ 5 bằng mấy ? 9 trừ 6 bằng mấy ? 9 trừ 7 bằng mấy ? 9 trừ 8 bằng mấy ? 9 trừ 9 bằng mấy ? 4)HĐ 3: Luyện tập. GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập vào vở. -Bài 1: Tính. Lưu ý thực hiện tính dọc, đặt số phải thẳng với nhau dựa vào bảng trừ trong phạm vi 9 -Bài 2: GV yêu cầu HS làm bài (lưu ý dựa vào bảng trừ trong phạm vi 9 để tính). -Bài 3: Điền số vào ô trống. 9 bằng 5 cộng với mấy ? Vậy điền 4 vào ô trống. Câu khác tương tự. -Bài 4: HDHS xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. 5)Chấm bài,chữa bài: 6)Củng cố,dặn dò:-Hệ thống bài học. -Nhận xét tiét học. -Tuyên dương khen ngợi. -Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. -HS xem tranh và nêu bài toán: có 9 cái áo, bớt 1 cái áo . Hỏi còn mấy cái áo? - HS đếm số có 9 cái áo, bớt 1 cái áo . còn 8 cái áo - 9 bớt 1 còn 8. HS viết số 8 vào chỗ chấm.9-1=8. - HS đọc 9 trừ 1 bằng 8. viết bảng con. -HS đọc phép tính. HS có thể điền ngay kết quả. HS đọc bảng trừ 9 9 trừ 1 bằng 8 9trừ 6 bằng 3 9 trừ 2 bằng 7 9 trừ 7 bằng 2 9 trừ 3 bằng 6 9 trừ 8 bằng 1 9 trừ 4 bằng 5 9 trừ 9 bằng 0 9 trừ 5 bằng 4 9 trừ 0 bằng 9 -HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 9 trừ 1 bằng 8 9 trừ 2 bằng 7 9 trừ 3 bằng 6 9 trừ 4 bằng 5 9 trừ 5 bằng 4 9 trừ 6 bằng 3 9 trừ 7 bằng 2 9 trừ 8 bằng 1. 9 trừ 9 bằng 0. HS nêu yêu cầu của bài. HS tự làm và nêu kết quả. -Làm bảng con.Nhận xét,chữa bài. Lưu ý viết các số sao cho thẳng cột. -Dựa vào bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 9 để làm tính.Nhận xét:Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng. 8 + 1 = 9 7 + 2= 9 9 - 1 = 8 9 - 7 = 2 9 - 8 = 1 9 - 2 = 7 -Bằng 5 cộng với 4 Phép tính 9=5+.4.. - Có 9 con ong xây tổ, có 4 con bay đi kiếm mật ong. Hỏi còn lại bao nhiêu con ong? Điền phép tính vào các ô vuông cho thích hợp.9-4=5. Thứ sáu ngày 07 tháng 12 năm 2007. Thể dục: Thể dục RLTTCB-Trò chơi vận động. I)Mục tiêu: Ôn một số động tác RLTTCB đã học.Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối chính xác. -Làm quen với trò chơi “Chạy tiếp sức”.Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức độ tương đối chính xác. II)Chuẩn bị:1 còi,2 lá cờ,kẻ vẽ sân cho trò chơi. III)Các hoạt động dạy-học: Thầy Trò 1)Hoạt động 1:Khởi động: -Tập hợp lớp,phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học. -Điều khiển HS khởi động. 2)Hoạt động 2:Ôn phối hợp: *Ôn phối hợp: 1-2 lần 2x4nhịp. -Nhịp 1:Đứng đưa hai tay ra trước thẳng hướng. -Nhịp 2:Đưa hai tay dang ngang. -Nhịp 3:Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V. -Nhịp 4:Đưa về TTCB. *Ôn phối hợp:1-2 lần 2x4 nhịp: -Nhịp 1:Đứng đưa chân trái ra trước,2 tay chống hông. -Nhịp 2:Đứng hai tay chống hông. -Nhịp 3:Đứng đưa chân phải ra trước,hai tay chống hông. -Nhịp 4:Về TTCB. 3)Hoạt động 3:Trò chơi: “Chạy tiếp sức” (8-10’) -GV nêu tên trò chơi. -Giải thích cách chơi. -Làm mẫu.(Cho 1 nhóm HS làm mẫu) -Cho tổ chơi thử. -Cả lớp chơi thử lần 1 và 2,Nếu còn thời gian cho HS chơi chính thức. 4)Hoạt động hồi tĩnh: -Đi thường theo nhịp và hát. -Hệ thống bài học. -Nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà./. -Nghe phổ biến nội dung giờ học. -Khởi động:Xoay các khớp tay,chân,gối,hông. Đứng vỗ tay và hát. Giậm chân tại chỗ theo nhịp. Tập hợp hàng dọc,đứng nghiêm,nghỉ,quay phải trái... -Tập 1-2 lần 2x4 nhịp. -Tập 1-2 lần 2x4 nhịp. -Nghe phổ biến cách chơi. -Thực hành chơi thử và chơi thật. -Đi thường theo nhịp. -Vỗ tay và hát,... Tiếng Việt: Bài 59: Ôn tập I) Mục tiêu: - HS đọc và viết được một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng ng, nh - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện “ Quạ và Công”. II) Đồ dùng: Giáo viên: Bảng ôn. Tranh minh hoạ truyện kể “Quạ và Công” Học sinh: Bộ chữ thực hành Tiếng Việt. III) Các hoạt động dạy học: A)Bài cũ:3 tổ viết 3 từ ƯD bài 58.1HS đọc bài 58. GV nhận xét,cho điểm. B)Bài mới: Thầy Trò 1)Giới thiệu bài: 2)Hoạt động 1:Ôn tập: a) Ôn về các vần vừa học: Ôn chỉ các vần vừa học trong tuần. - GV đọc vần - GV nhận xét b)Ghép chữ thành vần: - GV quan sát nhận xét, sửa sai cho HS. c) Đọc từ ngữ ứng dụng: GVQS chỉnh sửa cho HS. GVQS nhận xét . d) Tập viết từ ngữ ứng dụng: GV lưu ý vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ. Tiết 2 3) Luyện tập. a)Luyện đọc: *GV cho HS đọc lại bài ôn ở tiết 1. -GV nhận xét các HS đọc các tiếng trong bảng ôn. * Đọc câu ứng dụng: GV cho HS thảo luận nhóm. GV giới thiệu câu ứng dụng GV chỉnh sửa cho HS. b)Kể chuyện: GV kể chuyện, kèm theo tranh. ý nghĩa của câu chuyện: Vội vàng hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì. c)HDHS làm các BT trong vở BTTV. 4) Củng cố: - GV chỉ bảng ôn. -Nhận xét tiết học. -Về nhà ôn bài và xem trước bài sau. - HS đưa ra các vần đã học. HS khác bổ sung. - HS chỉ các vần vừa học trong tuần: HS chỉ vần. - HS đọc: CN, lớp, nhóm. -HS đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn. -HS đọc các từ ngữ ứng dụng. C- N- L. -HS viết bảng con: bình minh, nhà rông. HS viết vào vở Tập viết. - HS nhắc lại bài ôn ở tiết 1. - HS đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng theo nhóm, bàn, cá nhân. -HS thảo luận nhóm và nêu nhận xét trong tranh minh hoạ. HS đọc câu ứng dụng. -HS đọc tên câu chuyện HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài: Tranh 1: Quạ vẽ cho công trước . Quạ vẽ rất khéo thoạt tiên nó dùng màu xanh tô đầu và cổ mình. công tỉa vẽ đuôi , mỗi chiếc lông là 1 màu... Tranh 2: vẽ xong công xoè đuôi cho khô. Tranh 3: Công khuyên quạ , nó đành làm theo bạn Tranh 4: Cả bộ lông quạ trở nên xám xịt nhem nhuốc. - HS đọc lại bảng ôn. Toán + : Luyện tập I) Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về bảng cộng ,trừ trong phạm vi 9 học thuộc lòng bảng cộng,trừ trong phạm vi 9. -Viết số rõ ràng,sạch đẹp. II) Các hoạt động dạy học: A)Bài cũ: 2 HS lên bảng làm 2 bài: 8+1=... ; 9-1=.... Gv nhận xét,ghi điểm. B)Bài luyện tập: Thầy Trò 1) Giới thiệu bài: 2)Hoạt động 1: Củng cố bảng cộng 9,bảng trừ 9. GV cho HS đọc bảng cộng ,bảng trừ 9. GV nhận xét . 3)Hoạt động 2: Luyện tập. HDHS làm các BT trong SGK trang 80. -Bài 1:Tính : 8+1= 7+2= 1+8= 2+7= 9-8= 9-7= 9-1= 9-2= Nhận xét về các phép tính trong 1 cột. -Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. 5 + ... = 9 9 - ... = 6 4 + .... = 8 7 - ... = 5 ... + 7 = 9 ... + 3 = 8 -Bài 3 :Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. 5+4....9 6 ...5 + 3 9 -2 ...8 9 ....5+1 -Bài 4:Viết phép tính thích hợp. HDHS xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. -Bài 5:Hình bên có mấy hình vuông? 3)Hoạt động 2:HS làm BT vào vở ô li. 4)Chấm bài,chữa bài: 5) Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. HS đọc bảng cộng,trừ 9. Học thuộc lòng bảng cộng,trừ 9 . -HS nêu yêu cầu của bài.Nêu cách làm bài. -Bài 1:Tính : 8+1=9 7+2=9 1+8= 9 2+7=9 9- 8= 1 9-7= 2 9- 1= 8 9-2= 7 Rút ra nhận xét:Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng. -Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm. HS làm tương tự bài 1. -Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. -Xem tranh,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp. -có .5.. hình vuông. Tập viết Tuần 13 I)Mục tiêu:Giúp HS: -Viết đúng mẫu chữ,đưa bút theo đúng quy trình viết,giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ đã được học. -Rèn viết chữ đẹp,giữ vở sạch. II)Đồ dùng: HS :Vở Tập viết ô li,bảng con,bút viết,phấn. GV:Bài viết mẫu. III)Các hoạt động dạy-học: Thầy Trò 1)Giới thiệu bài: 2)HĐ1:HDHS quan sát và nhận xét: GV cho HS quan sát chữ mẫu trong bảng phụ để nhận biết về độ cao của các con chữ,kĩ thuật viết các nét nối. 3)HĐ2: HD viết GV viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết: 4)HĐ3: HS thực hành: -HDHS viết bảng con. -Nhận xét. -HDHS viết vào vở Tập viết -Lưu ý:Nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế,cầm bút đúng cách,giữ vở sạch chữ đẹp . 5)Chấm bài: 6)Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương những em viết đẹp. -Dặn:Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./. -Quan sát và nhận xét mẫu. -Quan sát GV viết mẫu. -Nêu độ cao của các con chữ,kĩ thuật viết các nét nối. -Viết bảng con. -Nhận xét. -Viết vào vở Tập viết : cánh đồng, bản làng,ruộng nương.
Tài liệu đính kèm: