Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Phạm Thị Hiển - Tuần 31

Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Phạm Thị Hiển - Tuần 31

I) MỤC TIÊU:

 - HS đọc, viết dúng bài : Kể cho bé nghe

 - Trình bày sạch , đẹp .

*HS làm được bài tập 2

II)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 30 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 1159Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Phạm Thị Hiển - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 4 ngày 22 tháng 4 năm 2009
Tiếng việt
Luyện đọc , viết bài : Kể cho bé nghe 
I) Mục tiêu:
 - HS đọc, viết dúng bài : Kể cho bé nghe 
 - Trình bày sạch , đẹp .
*HS làm được bài tập 2
II)Các hoạt động dạy học :
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bài Ngưỡng cửa 
GV nhận xét 
2) Bài mới :
HĐ 1 : Luyện đọc :
GV đọc mẫu cả bài .
HD HS luyện đọc từ dễ phát âm sai .
HD HS luyện đọc theo câu 
HD HS luyện đọc theo đoạn 
Cho HS thi đọc theo đoạn 
GV tuyên dương những em đọc tốt 
HDHS luyện theo bài 
Cho HS thi đọc cả bài 
GVHD học sinh thi theo (CN-N )
GV tuyên dương những em đọc tốt
HĐ2: Luyện viết .
GV đọc mẫu bài viết 2 lần
GV hướng dẫn HS viết từ khó 
GV hướng dẫn cách viết bài 
GVHDHS viết bài vào vở ô li 
GV đọc cho HS viết bài 
GV đọc lại bài cho HS soát lỗi 
GV thu bài chấm 
 GV nhận xét 
HĐ3: Bài tập .
Bài1: Điền vần ơc hoặc vần ơt 
Cái l... , tóc m , cá c , tr tuyết , th tha .
*Bài 2: Điền chữ ng hoặc ngh 
ày mới đi học ,Mai viết rất xấu . Sau nhờ kiên trì luyện tập ày đêm quên cả ỉ ơi . Mai đã đạt giải nhất cấp tỉnh . 
3) Củng cố - dặn dò 
GV nhận xét tiết học Về đọc,viết lại bài và chuẩn bị bài sau ./.
2HS đọc bài : Ngưỡng cửa 
HS lắng nghe 
1vài HS luyện đọc từ dễ phát âm sai (CN – N - ĐT) 
HS luyện đọc câu tiếp nối (CN-B) 
HS luyện đọc tiếp nối theo đoạn 
HS thi đọc theo đoạn 
HS luyện đọc cả bài (CN- N- ĐT ) 
HS thi đọc cả bài thơ 
HS lắng nghe 
HS luyện viết vào bảng con 
HS viết bài vào vở 
HS soát lỗi
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
Điền vần ơc hoặc vần ơt 
Cái lược, tóc mượt, cá cược , trượt tuyết , thướt tha .
*Điền chữ ng hoặc ngh 
Ngày mới đi học ,Mai viết rất xấu . Sau nhờ kiên trì luyện tập ngày đêm quên cả nghỉ ngơi . Mai đã đạt giải nhất cấp tỉnh . 
Tuần 31
 Thứ hai ngày 12 tháng 04 năm 2010.
Tập đọc
Ngưỡng cửa
I) Mục đích, yêu cầu: 
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen , dắt vòng , đi men . Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ .
 - Hiểu nội dung bài :Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên rồi lớn lên đi xa hơn nữa.
- Trả lời được câu hỏi 1(SGK) 
-HS khá , giỏi học thuộc lòng 1 khổ thơ .
II) Đồ dùng: 
 Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc
III) Các hoạt động dạy học: 
 HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng bài “Mèo con đi học”Và TLCH trong SGK.
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
2) HD luyện đọc.
a)Đọc mẫu.
GV đọc mẫu bài tập đọc( đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, thiết tha,trìu mến)
b)HS luyện đọc.
- Luyện đọc tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức.
c) Luyện đọc câu:
 GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc.
Chú ý ngắt giọng đúng sau hơi câu đúng.
 GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng 
d)Luyện đọc toàn bài.
HS đọc từng đoạn và cả bài.
GV nhận xét.
 3) Ôn vần ăt , ăc:
- GV nêu yêu cầu1( SGK) Tìm tiếng trong bài có vần ăt?
 Trò chơi : GV cho từng cá nhân thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng chứa vần ăt ?
- GV nhận xét tuyên dương HS nói nhanh.
Tiết 2
4) Tìm hiểu bài và luyện nói.
a) Tìm hiểu bài đọc:.
 GV cho 1 HS đọc bài thơ và hỏi: 
- Ai dắt bé tập đi men ngưỡng cửa?
-Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? 
-GV nhận xét, bổ sung thêm.
-GV đọc diễn cảm bài thơ.
 b) Học thuộc lòng bài thơ.
HS khá, giỏi 
Đọc thuộc lòng 1khổ thơ .
 c) Luyện nói:
-GV nêu yêu cầu luyện nói của bài.
-GV nhận xét tính điểm thi đua. 
d)HDHS làm các BT trong vở BTTV.
 C)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em đọc bài tốt và trả lời các câu hỏi tốt.
-Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
1-2HS đọc thuộc lòng bài “Mèo con đi học” 
1HS trả lời câu hỏi 1SGK
-HS chú ý lắng nghe.
-HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen 
HS đánh vần, đọc trơn tiếng: 
1 HS đọc câu thứ nhất ( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...)
- HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT).
chú ý ngắt giọng đúng.
HS luyện đọc theo khổ. 
Cá nhân thi đọc cả bài. Các đơn vị bàn ,nhóm, tổ thi đọc đồng thanh.
- HS : dắt.
-HS đọc. Kết hợp phân tích tiếng.
 -HS thi tìm tiếng chứa vần ăt
-HS đọc bài thơ.
- Mẹ.
- Đi đến trường và các nơi khác nữa.
 2 HS khá đọc mẫu.
 HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ. 
- 2-3HS đọc .
- Mỗi nhóm hai em dựa theo tranh hỏi và trả lời câu hỏi: Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu? Dựa vào thực tế sinh hoạt các em chọn câu trả lời.
-Làm BT(Nếu còn thời gian)
-Về nhà học thuộc bài.
- Chuẩn bị bài sau
Đạo đức
Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (T2)
I) Mục tiêu: 
-Kể được một vài ích lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người .
-Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. 
- Yêu thiên nhiên , thích gần gũi với thiên nhiên . 
- Học sinh biết bảo vệ cây và hoa ở trường , đường làng , ngõ xóm và những công cộng khác ; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện .
-HS khá, giỏi: Nêu được ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống . 
II)Đồ dùng: Như tiết 1.
III)Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
HĐ1:Nhắc lại kiến thức dã học ở tiết 1.
HĐ2: HS Làm bài tập 3.
-GV nêu yêu bài tập.
HS khá, giỏi: Nêu được ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống
GVKL: Những việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1,2, 4.
HĐ2: Thảo luận và đóng vai theo tình huống bài tập 4.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
KL:Khuyên ngăn các bạn hoặc mách người lớn khi không ngăn các bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành... 
HĐ3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa.
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- Giúp đỡ các tổ.
Kết luận: Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển. Các em các có các cách hành động bảo vệ, chăm sóc cây hoa.
Củng cố – dặn dò :
-HS đọc đoạn thơ cuối bài.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn:Cần thực hiện tốt việc bảo vệ hoa và cây nơi công cộng./.
-HS thực hiện.
-HS quan sát, làm bài tập theo cầu hỏi 
- Từng HS làm bài tập .
- Cả lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. Các nhóm lên bảng đóng vai. Lớp nhận xét.
-Từng tổ thảo luận:
-Nhận bảo vệ, chăm sóc cây và hoa ở đâu? Vào thời gian nào?
-Bằng những việc làm cụ thể nào?
-Ai phụ trách từng việc. 
-Một số học sinh lên trình bày ý kiến
- Cả lớp nhận xét và bổ sung 
Đọc dồng thanh ghi nhớ.
-Hát bài: “Ra chơi vườn hoa”.
Tự nhiên và xã hội:
Thực hành quan sát bầu trời
I) Mục tiêu: 
Biết mô tả khi quan sát bầu trời , những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng , trời mưa . 
HS khá, giỏi: Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng , trưa , tối hay những lúc đặc biệt khi có cầu vồng , ngày có mưa bão lớn . 
II)Đồ dùng : 
 GV:tranh các hình bài 31
III)Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
Giới thiệu bài:
HĐ1: QS bầu trời
Mục tiêu: -HD biết QS ,NX và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây.
Tiến hành:
B1:Nêu nhiệm vụ của HS khi ra ngoài trời quan sát: QS bầu trời:
- Nhìn lên bầu trời , em có trông thấy Mặt Trời không?
- Trời hôm nay ít mây hay nhiều mây?
- Những đám mây có màu gì?
-QS cảnh vật xung quanh.
-Sân trường, cây cối, mọi vật...lúc này khô hay ướt..?
-Em có trông thấy ánh nắng vàng không? 
B2:Tổ chức cho HS ra sân trường để quan sát theo yêu cầu trên. 
Giúp đỡ các em còn lúng túng.
B3: Vào lớp để thảo luận câu hỏi
-Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết điều gì?
 Kết luận: QS những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết trời nắng, trời mưa, trời râm mát...
HS khá, giỏi: 
Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng , trưa , tối hay những lúc đặc biệt khi có cầu vồng , ngày có mưa bão lớn . 
HĐ2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
Mục tiêu:HS biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả QS bầu trời và cảnh vật.
Tiến hành: Bước 1:
Nêu nhiệm vụ:
Lấy giấy và bút màu để vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh.
Khuyến khích HS vẽ cảm thụ và trí tưởng tượng của mình.
Củngcố,dặn dò:
GV nhận xét tiết học./.
Nhận nhiệm vụ để quan sát và trả lời câu hỏi.
HS ra sân trường để quan sát theo yêu cầu trên. 
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
 -HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Nhóm khác nhận xét.
-HS nêu 
-2-3HS nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng , trưa , tối hay những lúc đặc biệt khi có cầu vồng , ngày có mưa bão lớn . 
-Lấy giấy và bút màu để vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanhmà em nhìn thấy hoặc theo trí tưởng tượng của mình.
giới thiệu bức vẽ của mình với bạn bên cạnh
 Yêu cầu giới thiệu bức vẽ của mình với bạn bên cạnh
Chọn 1 số bài vẽ đẹp để trưng bày giới thiệu với cả lớp.
 Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2010
Toán
Luyện tập.
I) Mục tiêu: 
- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100 
- Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.
-HS khá, giỏi làm BT4 
 II) Các hoạt động dạy học: 
HĐ của thầy
HĐ của trò
A)Bài cũ: GV cho HS làm bài 3 sgk. 
Nhận xét, sửa sai nếu có.
B)Bài luyện tập:
Giới thiệu bài:
HĐ1: HDHS làm các BT trong SGK trang 163.
GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài tập.
Bài 1:Đặt tính rồi tính: 
Lưu ý: Đặt các số thẳng cột,thẳng hàng.
(Củng cố cách làm tính trừ (không nhớ)
Bài 2: Viết phép tính thích hợp.
Ô bên trái có bao nhiêu que tính?
Ô bên phải có bao nhiêu que tính? 
 Hai ô có bao nhiêu que tính?
Vậy ta có phép tính gì?
Phép tính đó viết như thế nào?
Ai có cách viết khác?
- Nhận xét các số trong 2 phép tính cộng trên?
-Vị trí của chúng thì sao?
Kết quả?
Như vậy có nhận xét gì?
 GV nhận xét.
Thực hiện tương tự như phép tính trừ.
Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng.
Bài 3 : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
HS khá, giỏi 
Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s 
 GV nhận xét.
(Củng cố kĩ năng tính nhẩm)
C)Củng cố,dặn dò.
- GV nhận xét tiết học .
2HS làm bài 3 sgk
-HS đặt tính và tính 34+42
tương tự các bài khác
 -QS hình vẽ và đọc số: 42, 76, 34.
-Ô bên trái có 42 que tính
-Ô bên phải có 34 que tính 
Hai ô có 76 que tính 
Phép tính cộng
42+ 34= 76
34+ 42=76
Cá ...  từng đôi một cách nhau từ 1,5-3m......
-Hệ thống bài học.
-GV nhận xét tiết học.
-Về nhà tập thuộc các động tác thể dục đã học.Chơi trò chơi mà em a thích./.
-Khởi động:Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-HS ôn các động tác thể dục đã học. 2-3 lần,mỗi động tác 4x8 nhịp.
-Theo dõi GV HD cách chơi và chơi thử sau đó chơi thật.
-Tập đọc các vần điệu sau đó thực hiện chơi kết hợp vần điệu.
-HS thực hiện chơi.
Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc.
-Đứng vỗ tay và hát.
-Về nhà tập các động tác vào buổi sáng sau khi ngủ dậy. 
 Chiều thứ sáu ngày 18 tháng 04 năm 2008.
Toán+: Luyện tập
I)Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ. 
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày .
II)Đồ dùng: Mô hình mặt đồng hồ.
III)Các hoạt động dạy học: 
A)Kiểm tra:Sách vở,đồ dùng.
B)Bài luyện tập:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:HDHS làm các BT trong VBT Toán(Bài 120,trang 55)
-Bài 1:Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng:
-Bài 2:Vẽ thêm kim dài,kim ngắn để đồng hồ chỉ:6 giờ sáng,7 giờ tối,12 giờ trưa,5 giờ chiều,....
-Bài 3:Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp:
VD:+Em đi học vào lúc 7 giờ sáng
->Nối với đồng hồ chỉ 7 giờ.
+Em ăn cơm trưa lúc 12 giờ->Nối với đồng hồ chỉ 12 giờ.
+Em tự học lúc 3 giờ chiều->Nối với đồng hồ chỉ 3 giờ.
3)HĐ2:HS làm BT vào vở BT.
-GV theo dõi,giúp đỡ HS yếu.
4)Chấm bài,chữa bài.
5)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
-Quan sát mặt đồng hồ xem mấy giờ để nói với số thích hợp.
-HDHS làm bài và chữa bài.
(Lưu ý:Trong mỗi trường hợp,kim dài đèu chỉ số 12)
-HS nối các câu chỉ từng hoạt động trong sinh hoạt hàng ngày ứng với đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng.
-Làm bài tập vào vở BT.
-Chữa bài.
Kể chuyện
Dê con nghe lời mẹ
I)Mục tiêu : 
- HS hào hứng nghe GV kể chuyện .
- HS nhớ và kể lại được từng doạn câu truyện theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Sau đó phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện .
- HS nhận ra: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu con Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn.
II)Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bảng gợi ý 4 đoạn của câu truyện .
III)Các hoạt động dạy học :
HĐ của thầy
HĐ của trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ1:GV kể chuyện:
GV kể chuyện với giọng diễn cảm.
Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
+ Kể với giọng diễn cảm.
 + Thay đổi giọng để phân biệt lời hát của Dê mẹ, lời hát của Sói giả Dê mẹ.
Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
- Lưu ý: + Đoạn mở đầu giọng mẹ âu yếm dặn con.
+ Tiếng hát của Dê mẹ vừa trong trẻo, vừa thân mật.
+ Tiếng hát của Sói khô khan, không có tính cảm. Giọng ồm ồm.
+ Đoạn cuối kể giọng vui vẻ, đầm ấm. 
3)HĐ2:HDHS kể từng đoạn truyện theo tranh. 
Dựa vào từng tranh và câu hỏi gợi ý để kể. GV uốn nắn nếu các em kể còn thiếu hoặc sai .
4)HĐ3:Phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện.
Mỗi nhóm 4 em đóng vai : người dẫn chuyện, Dê mẹ, Dê con, Sói, người dẫn chuyện.
Nhận xét giúp đỡ các em.
5)Giúp HS biết ý nghĩa câu chuyện:
-Các em biết vì sao Sói lại tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không ? 
-Truyện khuyên chúng ta điều gì? Nhận xét.
6)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.Về nhà kể lại truyện cho người thân nghe ./.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS chú ý lắng nghe, yêu cầu nhớ câu chuyện.
-Thực hiện như GVHD. Tranh 1: VD: Kể theo bức tranh1: Dê mẹ lên đường đi kiếm cỏ.HS tiếp tục kể theo (Các tranh 2, 3, 4:cách làm tương tự với tranh 1).
Cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét: Bạn có nhớ chuyện không, thiếu hay thừa chi tiết nào? Có diễn cảm không?
-HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách phân vai .
Nhận xét nhóm nào kể hay nhất.
 -Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi,
-Khuyên chúng ta biết vâng lời người lớn.
 Buổi chiều Tiết 1. Luyện toán 
 Luyện về: Phép trừ trong phạm vi 100 
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về cách trừ các số trong phạm vi 100
- Củng cố về giải toán có lời văn.
B. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài mới:
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ1: Củng cố trừ trong phạm vi 100
HĐ2:Củng cố giải toán
Bài 1 : Tính:
57- 7=; 69- 6=; 
33- 3=; 98- 8=;
 76- 6=; 83- 80= . 
Bài 2 : Tính:
75- 5= ; 69- 9= 
35- 4= ; 27- 20= 
56- 50= ; 98- 90= 
Bài 3: Anh có 95 quả bóng bay, cho em 64 quả bóng bay. Hỏi anh còn lại bao nhiêu quả bóng bay?
GV nhận xét và củng cố lại các bước làm toán có lời văn. .
 Bài 1 : Tính:
57- 7= 50; 69- 6= 63
 33- 3= 30; 98- 8= 90 
76- 6= 70; 83- 80= 3
Bài2: Tính:
75- 5= 70 ; 69- 9= 60
35- 4= 31 ; 27- 20= 7 
56- 50= 6 ; 98- 90= 8
 Bài giải: 
 Anh còn lại số qủa bóng bay là: 95-64= 31( quả)
Đáp số: 31 quả bóng.
HS nêu lại các làm bài toán có lời văn.
2. Củng cố, 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài sau.
 Dê con nghe lời mẹ
 A. Mục tiêu : 
 - HS hào hứng nghe GV kể chuyện .
 - HS nhớ và kể lại được từng doạn câu truyện theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh. Sau đó phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện .
- HS nhận : Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu con Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn.
 B-Đồ dùng dạy học 
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK
- Bảng gợi ý 4 đoạn của câu truyện .
 C-Các hoạt động dạy học 
 I.Bài mới.
GV giới thiệu bài.
 1. GV kể chuyện .
2. HDHS kể từng đoạntruyện theo tranh. 
GV kể chuyện với giọng diễn cảm.
Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
+ Kể với giọng diễn cảm.
 + Thay đổi giọng để phân biệt lời hát của Dê mẹ, lời hát của Sói giả Dê mẹ.
Kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
- Lưu ý: + Đoạn mở đầu giọng mẹ âu yếm dặn con.
+ Tiếng hát của Dê mẹ vừa trong trẻo, vừa thân mật.
+ Tiếng hát của Sói khô khan, không có tính cảm. Giọng ồm ồm.
+ Đoạn cuối kể giọng vui vẻ, đầm ấm. 
Dựa vào từng tranh và câu hỏi gợi ý để kể. GV uốn nắn nếu các em kể còn thiếu hoặc sai .
HS chú ý lắng nghe.
HS chú ý lắng nghe, yêu cầu nhớ câu chuyện.
Thực hiện như GVHD. Tranh 1: VD: Kể theo bức tranh1: Dê mẹ lên đường đi kiếm cỏ.HS tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4( cách làm tương tự với tranh 1).
Cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét: Bạn có nhớ chuyện không, thiếu hay thừa chi tiết nào? Có diễn cảm không?
3.Phân vai kể toàn bộ câu chuyện 
 Mỗi nhóm 4 em đóng vai : người dẫn chuyện, Dê mẹ, Dê con, Sói, người dẫn chuyện.
Nhận xét giúp đỡ các em
 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách phân vai .
Nhận xét nhóm nào kể hay nhất.
 4. ý nghĩa câuchuyện 
 Các em biết vì sao Sói lại tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không ? 
Truyện khuyên chúng ta điều gì? Nhận xét.
 Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi,
Khuyên chúng ta biết vâng lời người lớn.
Nhận xét.
III.Củngcố 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà viết lại bài cho đẹp.
 Thứ 6 ngày 20 tháng 4 năm 2007 
 Tiết 1. Toán 
 Luyện tập.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ. 
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày .
B. Các hoạt động dạy học: 
I.Bài cũ:
Nhận xét sửa sai nếu có. 
Lên bảng làm bài 2 SGK. HS nhận xét.
II.Bài mới:
HĐ1: Thực hành 
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
Bài 1:
 Nhắc lại vị trí của các kim ứng với 9 giờ trên mặt đồng hồ
 Nhận xét.
Bài 2:Yêu cầu: Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ số giờ cho sẵn.
 Nhận xét.
 Bài 3: nêu yêu cầu của bài tập Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp . đọc câu trong bài, sau đó tìm đồng hồ chỉ số giờ nêu trong các câu rôig mới tiến hành nối cho đúng.
GV nhận xét.
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
Nêu yêu cầu: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng.
 Làm bài sau đó lên bảng nêu bài. 
 Chú ý lắng nghe. Thực hành quay các kim trên đồng hồ để đồng hồ chỉ số giờ mà GV yêu cầu.
HS nêu yêu cầu của bài và làm bài vào vở.
Sau đó lên bảng làm bài.
2.Củngcố. 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài sau.
 	 Buổi chiều Tiết 1: Luyện tiếng việt
Luyện đọc viết : Hai chị em
A. Mục tiêu: 
- Rèn viết bài Hai chị em cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
 B. Các hoạt động dạy học: 
I. Luyện đọc.
GV yêu cầu HS luyện đọc bài GV sửa sai tiếng từ HS còn phát âm sai như:dây cót, hét.. 
 GV rèn đọc cho HS yếu ( Nghĩa, Ly, Đạt ).
GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
HS luyện đọc bài Hai chị em 
HS luyện phát âm các từ tiếng khó .
 HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
II.Luyện viết Hai chị em 
GV viết mẫu và HD quy trình viết
bài Hai chị em GVHD HS viết từ tiếng khó như: hét, dây cót.. 
 GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách. Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, bài Hai chị em.Uốn nắn cho HS yếu( Nghĩa, Ly , Đạt).
HSQS nhận biết quy trình viết.
HS luyện viết bảng con.
HS luyện viết vào vở ô li: bài Hai chị em. Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
III.Củng cố:
GV nhận xét tiết học.
Về nhà viết lại bài cho đẹp.
 Tiết 2. Luyện toán 
 Luyện về: Cộng, trừ trong phạm vi 100 
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về cách cộng, trừ các số trong phạm vi 100
- Củng cố về giải toán có lời văn.
B. Các hoạt động dạy học: 
I. Bài mới:
GV giới thiệu trực tiếp bài học. 
HS lấy sách giáo khoa để trước mặt.
HĐ1: Củng cố trừ trong phạm vi 100
HĐ2:Củng cố giải toán
Bài 1 : Tính:
57- 50=; 40- 20=; 
93- 30=; 85- 54=;
88- 56=; 63- 60= . 
Bài 2 : Tính:
75- 50= ; 60- 30= 
34- 30= ; 28- 20= 
59- 6= ; 97- 90= 
Bài 3: Bạn Hồng và Lan có 87 quả bóng bay, riêng bạn Lan có 43 quả bóng bay. Hỏi bạn Hồng còn laị bao nhiêu quả bóng bay?
GV nhận xét và củng cố lại các bước làm toán có lời văn. .
 Bài 1 : Tính:
 57- 50=7 40- 20=20 
93- 30=63 85- 54=31;
88- 56=; 63- 60=3 
Bài2: Tính:
 75- 50=25 ; 60- 30= 30
34- 30= 4; 28- 20=8
59- 6= 53 97- 90= 7
 Bài giải: 
 bạn Hồng còn số bóng là:
 87- 43= 44 ( quả bóng)
Đáp số: 44 quả bóng.
HS nêu lại các làm bài toán có lời văn.
2. Củng cố, 
GV nhận xét tiết học.
Về nhà xem bài sau.
Tiết 3 : Sinh hoạt lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31.doc