Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Phạm Thị Hiển - Tuần 8

Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Phạm Thị Hiển - Tuần 8

I . MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:

 -Cách làm tính cộng và làm tính cộng trong phạm vi 4.

-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.

II . CHUẨN BỊ :

 Que tính , vở ô li, bảng .

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 41 trang Người đăng trvimsat Lượt xem 920Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn khối 1 - Phạm Thị Hiển - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án lớp 1 - Tuần 8 (buổi sáng)
—˜ & ™–
Thứ 3, ngày 13 tháng 10 năm 2009.
Toán
Luyện tập về phép cộng trong phạm vi 4
I . Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 -Cách làm tính cộng và làm tính cộng trong phạm vi 4.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
II . chuẩn bị :
 Que tính , vở ô li, bảng . 
III . Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Giới thiệu bài(1’)
Bài giảng :
- GV HD HS luyện tập
Hoat động 1: Cũng cố về phép cộng trong phạm vi 4.
- GV HD HS luyện tập về bảng cộng trong phạm vi 4.
Hoat động 2: Luyện tập 
Bài 1: Tính .
- HS nhận xét và bổ sung.
Bài 2: Số ?
- GV HD HS chữa bài.
•
•
•
 Bài 3: Số ? 
- HS làm và chữa bài.
- Nhận xét.
- Em điền số nào vào ô tròn, vì sao?
- GV yêu cầu HS đếm xuôi từ 1->5 và đếm ngợc từ 5->1.
 Bài 4 : Viết số: 1, 2, 3, 4, 5.
*Bài 5: Nối theo mẫu.
- GV tổ chức trò chơi: Ai đúng, nhanh.
- GV phổ biến luật chơi, cho HS chơi
1
2
3
4
5
• •
 •
• •
 • •
• • • 
 •
• •
• • 
- Nhận xét chọn nhóm thắng cuộc.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn dò HS về nhà tìm những đồ vật có số lượng từ 1->5 và đọc xuôi, đọc ngược các số đó.
3HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 4
- HS nêu yêu cầu của các bài tập.
- Làm bài vào vở ô li sau đó chữa bài.
- Chỉ vào hình và nêu lí do điền số đó.
+Hình 1: Bên trái có 2 chấm tròn viết 2, bên phải có 1 chấm tròn viết 1, Tất cả có 3 chấm tròn viết số 3...
•
•
•
 1 
 2 3 
 2
 +
 1
 = 
 3
+Hình 2: Bên trái có 3 ngôi sao viết 3, bên phải có 2 ngôi sao viết 2, Cả 2 bên có tất cả là 5 ngôi sao .
 3
 +
 2
 =
 5
-2 HS lên bảng chữa bài 3.Cả lớp nhận xét. 
1 
2
3
4
5
 +1 +1 +1 +1
1
2
4
5
0
 +1 +2 +1 +0 
 - 2 đội , mỗi đội 5 em thi nối nhanh dới hình thức tiếp sức.
 1
2
3
4
5
• •
 •
• •
 • •
• • • 
 •
• •
• • 
Toán
luyện tập về phép cộng trong phạm vi 4 .
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: 
- Khái niệm ban đầu về phép cộng trong phạm vi 4.
-Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
- Biết so sánh các số trong phạm vi 9 . 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bộ đồ dùng dạy – học toán.
III. Các HĐ dạy học.
Hoạt động của GV
1. KT bài cũ.
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 3,4. 
2. Dạy bài mới. Giới thiệu trực tiếp.
HĐ1: Củng cố lại kiến thức đã học về phép cộng trong phạm vi 3,4 
HĐ2: Thực hành: 
Bài 1:Tính :
1+3= 2+1= 2+2= 
3+1= 1+2= 1+1= 
- Củng cố cho HS về phép cộng trong phạm vi 3,4 
 Bài 2:Số?. 
- GV HD HS chữa bài.
Bài 3:Cho các số 5 ,1 ,3 ,4 ,7 
a, Điền các số theo thứ tự từ bé đến lớn?
b, Điền các số theo thứ tự từ lớn đến bé ? 
-Cũng cố về thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 9.
 *Bài 4: Khoanh vào số lớn nhất.
 a) 0, 1, 5, 9 
 b) 3, 9, 7, 6
 c) 8, 9, 0, 5
*Bài 5: Nối số với ô trống thích hợp.
 1 2 3 4 
1
+
2
3
+
1
1
+
1
 3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Xem lại các bài tập.
Hoạt động của HS
2HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3,4.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5.
- HS nêu lại Y/C BT và làm vào vở ôli.
1+3=4 2+1=3 2+2=4
3+1=4 1+2=3 1+1=2
 - HS làm và chữa bài.
• • • 
•
 •
•
 •
 •
•
 • 
•
 3
+ 
1
=
4
1
+
2
=
3
 •
•
• 
•
•
 • • 
•
 • 
 •
•
2
+
2
=
4
2
+
1
=
3
HS làm theo HD của GV .
a, Điền các số theo thứ tự từ bé đến lớn:
 1, 3, 4, 5, 7 .
b, Điền các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 
 7, 5, 4, 3, 1 .
- HS làm và chữa bài.
 a, 0, 1, 5, 9 
 b, 3, 9, 7, 6
 c, 8, 9, 0, 5
 1 2 3 4 
1
+
2
3
+
1
1
+
1
Tiếng Việt:
luyện Đọc, viết ua – ưa 
I. Mục tiêu: 
 - Rèn đọc và viết thành thạo vần, tiếng, từ và câu có chứa vần ua – ưa cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
 - Trình bày sạch đẹp.
 - HS khá, giỏi đọc trơn được toàn bài . 
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: - Nhắc lại vần mới học?
 - HS đọc lại toàn bài
 - Nhận xét.
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc bài 30 SGK. 
-GV rèn đọc cho HS yếu( Nam, chiến Chinh )
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
- Thi tìm tiếng chứa vần ua – ưa ?
2-3HS nhắc lại vần vừa học 
- HS đọc lại toàn bài
-HS luyện đọc bài 30 SGK(ĐT-N-CN) 
- HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
-HS tìm và nêu tiếng có vần ua – ưa :
đu đưa, cua bể, dưa chua, lá lúa, cưa xẻ, gió mưa, xưa kia, đưa đi , đưa về, mua dưa ...
- HS luyện đọc các từ vừa tìm theo 
( ĐT- N- CN )
Hoạt động 2: Luyện viết: 
- GV viết mẫu và HD quy trình viết ua – ưa, dưa chua, xưa kia, đu đưa, mua dưa.
 - GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
- Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, mỗi chữ, tiếng, từ 1 dòng.
- Uốn nắn cho HS yếu (Nam, Khánh)
- GV chấm bài, tuyên dương HS viết có tiến bộ.
3.Củng cố
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc lại bài.
- HS quan sát nhận biết quy trình viết.
- HS luyện viết bảng con.
- HS luyện viết vào vở ô li. 
- Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
- HS viết đúng khoảng cách giữa các tiếng, từ trong câu.
Tiếng Việt
ôn tập bài 31.
1. Mục tiêu: 
 - Rèn đọc và viết thành thạo vần đã học cũng như tiếng từ câu có chứa các chữ đó cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
 - Trình bày sạch đẹp.
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: - Nhắc lại các vần mới học 
- 2 HS đọc lại các vần vừa nêu . 
- Nhận xét.
2.Bài mới: 
* Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GVyêu cầu HS nêu các vần đã học từ bài 29 đến bài31
-HS ghép các âm ở cột dọc với vần ở hàng ngang để tạo thành tiếng mới .
-GV rèn đọc cho HS yếu(Nam, Duy Chiến,
Cường, Liên, Chinh) . 
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
-Gạch dưới tiếng có ia, ua, ưa trong các câu sau:
 + Bà mua dưa cho bé .
+ Mẹ chưa ngủ .
+ Mẹ đưa bé đi nhà trẻ . 
+ Bé trĩa đỗ cho mẹ . 
-HS nhắc lại các vần mới học.
-2 HS đọc lại các vần đó . 
- HS nêu: ia , ua , ưa .
- HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
- HS ghép và đọc to các âm ở cột dọc với vần ở hàng ngang để tạo thành tiếng.
ia
ua
ưa
tr
 tria 
trua
 trưa 
ng
 ngua
 ngưa
ngh
 nghia 
th
 thia 
 thua 
 thưa
ch
 chia
 chua
 chưa 
- HS tìm và nêu: 
+ Bà mua dưa cho bé .
+ Mẹ chưa ngủ .
+ Mẹ đưa bé đi nhà trẻ . 
+ Bé trĩa đỗ cho mẹ . 
- HS luyện đọc các từ vừa tìm theo lớp.
- HS đọc đồng thanh các câu trên.
Hoạt động 2: Luyện viết: 
- GV viết mẫu và HD quy trình viết: ia, ua, ưa, thìa, thua, thửa ,ngựa , chua. 
- GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
- Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, mỗi chữ 3 dòng.
- Uốn nắn cho HS yếu (Nam, Duy Chiến,
Cường, Liên, Chinh) . 
*HS khá, giỏi viết thêm các câu ứng dụng sau: Mẹ đưa bé đi nhà trẻ .
 - GV chấm bài, tuyên dương HS viết có tiến bộ.
3.Củng cố
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc lại bài.
-HS quan sát nhận biết quy trình viết.
- HS luyện viết bảng con.
- HS luyện viết vào vở ô li. 
- Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
- HS viết đúng khoảng cách giữa các tiếng, từ trong câu.
Thứ bảy ngày 19 tháng 09 năm 2009.
Tiếng Việt:
luyện Đọc, viết oi – ai 
I. Mục tiêu: 
 - Rèn đọc và viết thành thạo vần, tiếng, từ và câu có chứa vần oi - ai cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
 - Trình bày sạch đẹp.
 - HS khá, giỏi đọc trơn được toàn bài . 
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: - Nhắc lại vần mới học?
 - HS đọc lại toàn bài
 - Nhận xét.
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc bài 32 SGK. 
-GV rèn đọc cho HS yếu( Nam, chiến Chinh, Cường, Liên )
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
- Thi tìm tiếng chứa vần oi – ai ?
*HS khá, giỏi đọc trơn được toàn bài . 
2-3HS nhắc lại vần vừa học 
- HS đọc lại toàn bài
-HS luyện đọc bài 32 SGK(ĐT-N-CN) 
- HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
-HS tìm và nêu tiếng có vần oi – ai :
ngà voi, bé gái, cái còi, gà mái , bài vở, nhà ngói, Bói Cá. 
-HS luyện đọc các từ vừa tìm theo 
( ĐT- N- CN )
-2-3HS đọc trơn toàn bài .
Hoạt động 2: Luyện viết: 
- GV viết mẫu và HD quy trình viết oi – ai, ngà voi, bé gái, cái còi, gà mái , bài vở, nhà ngói, Bói Cá. 
-GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
- Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, mỗi chữ, tiếng, từ 1 dòng.
- Uốn nắn cho HS yếu (Nam, chiến Chinh, Cường, Liên )
*HS khá, giỏi viết thêm các câu ứng dụng sau : Chú Bói Cá nghĩ gì thế . Chú nghĩ về bữa trưa . 
- GV chấm bài, tuyên dương HS viết có tiến bộ.
3.Củng cố
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà đọc lại bài.
- HS quan sát nhận biết quy trình viết.
- HS luyện viết bảng con.
- HS luyện viết vào vở ô li. 
- Chú ý cách cầm bút, khoảng cách mắt tới vở.
- HS viết đúng khoảng cách giữa các tiếng, từ trong câu.
Tiếng Việt:
luyện Đọc, viết ôi – ơi 
I. Mục tiêu: 
 - Rèn đọc và viết thành thạo vần, tiếng, từ và câu có chứa vần ôi – ơi cho HS, đặc biệt là HS yếu. 
 - Trình bày sạch đẹp.
 - HS khá, giỏi đọc trơn được toàn bài . 
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: - Nhắc lại vần mới học?
 - HS đọc lại toàn bài
 - Nhận xét.
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc bài 33 SGK. 
-GV rèn đọc cho HS yếu( Nam, chiến Chinh, Cường, Liên )
- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ.
- Thi tìm tiếng chứa vần ôi – ơi ?
*HS khá, giỏi đọc trơn được toàn bài . 
2-3HS nhắc lại vần vừa học 
- HS đọc lại toàn bài
-HS luyện đọc bài 33 SGK(ĐT-N-CN) 
- HS luyện đọc bài theo nhóm, thi đọc giữa các nhóm.
-HS tìm và nêu tiếng có vần ôi – ơi :
 thổi xôi , cái chổi , trái ổi , đồ chơi , ngói mới, bơi lội , mũ cối , đi chơi. 
-HS luyện đọc các từ vừa tìm theo 
( ĐT- N- CN )
2-3HS đọc trơn toàn bài .
Hoạt động 2: Luyện viết: 
- GV viết mẫu và HD quy trình viết 
ôi – ơi, thổi xôi , cái chổi , trái ổi , đồ chơi , ngói mới, bơi lội , mũ cối , đi chơi. 
-GV nhận xét, nhắc nhở nét viết liền mạch và khoảng cách.
- Yêu cầu HS luyện viết vào vở ô li, mỗi chữ, tiếng, từ 1 dòng.
- Uốn nắn cho HS yếu ... 
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động1 : Giới thiệu phép cộng một số với 0:
a)Giới thiệu phép cộng :3+0=3:
Lồng thứ nhất có 3 con chim,lồng thứ hai có 0 con chim.Hỏi cả 2 lồng có bao nhiêu con chim?
GV viết bảng : 3+0=3.
(Tương tự phép cộng:0+3=3)
-Nhận xét về kết quả 2 phép tính:
3+0=3 ; 0+3=3.
Vậy ta có: 3 + 0 = 0 + 3.
b)Giới thiệu các phép cộng với số 0:
 Tương tự các cách giới thiệu trên.
-Đố HS tính được: 2+0= ?
 0+2= ?
 4+0= ?
 ..
 5+0= ?
Nhận xét: “Một số cộng với 0 thì bằng chính số đó.0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó.”
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1:GV nêu y/c của bài:
HDHS nhận xét bài làm.
1+0= 5+0= 0+2= 4+0=
0+1= 0+5= 2+0= 0+4=
Bài 2:Tương tự bài 1.
y/c viết các số phải thật thẳng cột.
Bài 3: GV ghi đề bài lên bảng.
Gọi 3 HS lên bảng làm bài.(Mỗi em làm 2 bài,cả lớp làm theo 3 nhóm.
1 +...=1 1+...= 2 ...+2 =4
...+3 =3 2+...= 2 0 +...=4
Nhận xét,chữa bài.
Bài 4:HDHS quan sát tranh rồi viết phép tính thích hợp vào dòng các ô vuông dưới tranh.
VD:ở tranh 2 có thể viết: 3+0=3
 Hoặc : 0+3=3
(KhuyếnkhíchHS viết bằng nhiều cách)
C)Củng cố ,dặn dò: 
Nhắc lại nội dung bài học và câu kết luận:
“Một số cộng với 0 cũng bằng chính số đó.0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó”
-Dặn: Ôn bài và xem trước bài sau./.
3 HS lên bảng - lớp bài vào bảng con. 
 4+1=5 1+2+2=5 1+2+2=5
-QS hình vẽ trong bài học và trả lời:
-Có 3 con chim ,thêm 0 con chim.Tất cả có 3 con chim.
-Ta viết: 3+0=3.
Đọc: ba cộng không bằng ba.
- 0+3=3
Đọc:không cộng ba bằng ba.
Hai phép tính đều có kết quả bằng 3
Đọc:không cộng ba bằng ba cộng không.
2+0=2	1+0=1
0+2=2 0+1=1
4+0=4 .
..
5+0=5.
-HS nhắc lại nhiều lần: “Một số cộng với 0 thì bằng chính số đó.0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó”
-Nêu lại yêu cầu.Làm bảng con.
Nhận xét,chữa bài.
1+0=1 5+0=5 0+2=2 4+0=4
0+1=1 0+5=5 2+0=2 0+4=4
Lưu ý viết các số phải thẳng cột.
-Nêu yêu cầu của bài:Viết số thích hợp vào ô trống.
3 nhóm làm bài và nhận xét.
1 +0=1 1+1= 2 2+2=4
0+3=3 2+0= 2 0+4=4
-Quan sát tranh ,nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
+Tranh 1:Trên đĩa có 3 quả cam,thêm 2 quả cam nữa.Hỏi tất cả có bao nhiêu quả cam? ( 3+2 = 5)
Mĩ thuật
Vẽ hình vuông và hình chữ nhật ( t 2)
I, Mục tiêu : 
-HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật .
-Biết cách vẽ các hình vuông và hình chữ nhật .
-Vẽ đựơc các hình vuông và hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích 
II, Đồ dùng: 
-GV : Một vài đồ dùng là hình vuông và hình chữ nhật .
-HS : Vở tập vẽ , bút chì , bút xáp màu .
III, Các hoạt động dạy - học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài .
HĐ1 : Giới thiệu hình vuông và hình chữ nhật .
-Em hãy kễ những đồ vật mà em biết là hình vuông ?
-Em hãy kễ những đồ vật mà em biết là hình chữ nhật ?
-HDHS xem các hình vuông và hình chữ nhật có trong bộ đồ dùng Toán?
HĐ2 : HD Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật .
- Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng nhau.
- Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc còn lại. 
HĐ3 : HS thực hành ; vẽ hình vuông và hình chữ nhật .
-Sau đó tô màu theo ý thích .
-GV theo dõi , hướng dẫn , giúp đỡ HS hoàn thành bài vẽ .
HĐ4: Nhận xét , đánh giá .
-GV cho HS xem các bài vẽ đẹp và tuyên dương một số học sinh ..
Củng cố - dặn dò :
-GV nhận xét tiết học .
- Về nhà quan sát hình dáng mọi vật xung quanh có hình chữ nhật , hình vuông để vẽ. 
- Chuẩn bị bài sau . 
-Viên gạch lát nhà , mặt ghế ngồi , khăn mùi xoa  
-Cái bảng quyển vở mặt bàn  
-HS quan sát các hình và nhận dạng.
-Lấy một số hình vuông và hình chữ nhật. 
HS vẽ hình vào vở tập vẽ .
HS tô màu theo ý thích . 
Toán: Luyện tập
I)Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai phép tính thích hợp.
II) Đồ dùng:
-Giáo viên: - GV: Tranh vẽ bài tập 4,5; bảng phụ. 	 
- Học sinh: Bộ chữ thực hành Toán.
III)Các hoạt động dạy học: 
A)Kiểm tra bài cũ: HS lên đọc các phép cộng trong phạm vi 5. 
GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài mới:
1)Giới thiệu bài:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
2)HĐ 1: Củng cố bảng cộng trong phạm vi 5.
GV cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5. GV ghi bảng cộng lên bảng.
3)HĐ 2: Luyện tập.
GV cho HS nêu yêu cầu các bài tập, sau đó làm bài tập vào vởBT Toán Bài 30 trang 35.
-Bài 1: GV yêu cầu HS làm bài ( lưu ý đặt hàng ngang để tính, đây là bảng cộng trong phạm vi 5 ).
Lưu ý HS: khi đổi chỗ các số trong phép tính thì kết quả thế nào?
 -Bài 2: GV lưu ý HS đặt cột dọc để tính, viết các số thẳng cột với nhau.
-Bài 3: GV lưu ý:
 Phép tính 2 + 1 + 1 thì ta thực hiện phép cộng nào trước ?
-Bài 4: GV lưu ý HS: Trước khi điền dấu ta phải làm gì? 
-Bài 5: GV lưu ý HS: Có ba ca nô thêm hai ca nô, hỏi có tất cả bao nhiêu ca nô? Điền phép tính vào các ô vuông cho thích hợp.
C) Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn: Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./.
HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 5. 
HS nêu yêu cầu của bài: 
-Bài 1: Tính: theo hàng ngang.
1+1= 1+2= 1+3= 1+4=
 -Bài 2: Tính:theo cột dọc.
Lưu ý:Viết các số phải thẳng cột.
-Bài 3: Tính.VD: 2+1+1=
Ta tính: 2+1=3,sau đó lấy 3+1=4.viết 4
Vào sau dấu bằng.(Kết quả)
- Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.HS tính và so sánh 2 vế rồi điền dấu vào ô trống cho thích hợp.
- Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
Nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.a) 4+1=5 hoặc 1+4=5
 b) 3+2=5 hoặc 2+3=5
*Cho HS đọc lại Bảng cộng trong phạm vi 5.
 25 Âm nhac+: Học hát: Đàn gà trong sân.
I)Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu và lời ca.
-Biết hát và vỗ tay theo nhịp,phách,tiết tấu lời ca.
-Hát đồng đều,rõ lời.
II)Chuẩn bị: Hát chuẩn xác bài: “Đàn gà trong sân”
III)Các hoạt động dạy-học:
 1)Giới thiệu bài:
 2)Hoạt động 1:Dạy hát: “Đàn gà trong sân”
-GV giới thiệu bài hát.
-Hát mẫu.
-Dạy cho HS đọc lời ca từng câu ngắn.
-Dạy hát từng câu cho đến khi thuộc bài:
 “ Gà chưa biết gáy là con gà con.
 Gà mà gáy sáng là con gà cha.
Đi lang thang trong sân có con gà có con gà,
Đi lang thang trong sân có con gà có con gà”.
3)Hoạt động 2:Dạy hát và vỗ tay theo nhịp,phách,tiết tấu.
a)Hát và vỗ tay theo nhịp:	
 “ Gà chưa biết gáy là con gà con.
 Gà mà gáy sáng là con gà cha.
Đi lang thang trong sân có con gà có con gà,
Đi lang thang trong sân có con gà có con gà”.
b)Hát và vỗ tay theo phách:
 “ Gà chưa biết gáy là con gà con.
 Gà mà gáy sáng là con gà cha.
Đi lang thang trong sân có con gà có con gà,
Đi lang thang trong sân có con gà có con gà”.
c)Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca:
 “ Gà chưa biết gáy là con gà con.
 Gà mà gáy sáng là con gà cha.
4)Củng cố,dặn dò:
	26
Thứ sáu ngày 02 tháng 11 năm 2007.
Thể dục: Đội hình đội ngũ-Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.
I)Mục tiêu:(Bỏ ôn tập quay phải,quay trái)
-Ôn một số kĩ năng đội hình,đội ngũ.Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối chính xác ,nhanh,trật tự hơn giờ trước.
-Ôn tư thế đứng cơ bản ,đứng đưa hai tay ra trước.Học đứng đưa hai tay dang ngang,đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
II)Địa điểm-phương tiện:
 Trên sân trường,còi,trống.
III)Các hoạt động dạy-học:
Thầy
Trò
1)Hoạt động 1:Khởi động:
-Tập hợp lớp,phổ biến nội dung,yêu cầu giờ học.
-Điều khiển HS hoạt động.
2)Hoạt động 2:Ôn và học các tư thế khác.
-Ôn tư thế đứng đưa hai tay ra trước.
-Học đứng đưa hai tay dang ngang.
GV làm mẫu,giảng giải động tác và tập cho HS làm theo.
-Học đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V.
3)Hoạt động hồi tĩnh:
-Cho HS chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại”
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà tập thể dục buổi sáng./.
-Nghe phổ biến nội dung giờ học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Chơi trò chơi “Qua đường lội”
-2 lần theo 4 hàng dọc.
-2-3 lần.
-Học vài lần.
-Làm theo GV.
-Theo dõi GV làm và tập theo.
-Hoạt động hồi tĩnh.
 Chiều thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2007.
Toán+: Luyện tập
I)Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
-Phép cộng một số với 0.
-Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi các số đã học.
-Tính chất của phép cộng: “ Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.”
II)Đồ dùng :SGK,vở ô li, bảng con,phấn.
III)Các hoạt động dạy-học:
A)KT: 2HS làm 2 BT: 3+0= 4+1=
GV cùng cả lớp nhận xét,cho điểm.
B)Bài luyện tập:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
2)Hoạt động 1:HDHS làm các BT trong SGK trang 52.
-Bài 1:Tính:
Cho HS đọc y/c của đề.
Làm miệng.
Củng cố về bảng cộng trong phạm vi 5.
-Bài 2:Tính;
HDHS nêu y/c của đề.
 Làm bảng con,nhận xét.
-Bài 3:Điền dấu thích hợp vào chỗ trống
HS nêu y/c của đề.
3 tổ lên chơi trò chơi.
-Bài 4)Viết kết quả phép cộng.
GV làm mẫu,HDHS làm.
3)Hoạt động 2: HS làm BT vào vở ô li. BT 1,3.
4)Chấm bài.
5)Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Ôn bài và chuẩn bị bài sau./.
-Mở SGK trang 52.
-Bài 1:nêu y/c của đề.
làm miệng.Đọc bài.
-Làm bảng con.Nhận xét,chữa bài.
-Tìm hiểu y/c của đề.
3 tổ chơi trò chơi.
Nhận xét,phân thắng bại.
-Theo dõi bài mẫu và làm bài.
-Làm BT vào vở ô li.
BT 1,3.
30
Tập viết Tuần 7: xưa kia,mùa dưa,ngà voi,gà mái.
I)Mục tiêu: Giúp HS:
-Viết đúng cỡ chữ,đưa bút theo đúng quy trình viết,giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở Tập viết.
-Rèn giữ vở sạch,viết chữ dẹp.
II)Đồ dùng:Vở Tập viết,bảng con,phấn,bút.
III)Các hoạt động dạy-học:
A)Kiểm tra: 2 HS lên bảng viết 2 từ: cưa gỗ, cái chổi.
 HS nhận xét,GV nhận xét,cho điểm.
B)Bài viết:
Thầy
Trò
1)Giới thiệu bài:
2)Hoạt động 1:HDHS quan sát cấu tạo chữ.
Cho HS xem mẫu và nhận xét về cấu tạo các chữ,tiếng,từ.
Cách viết các từ trên.
3)Hoạt động 2:GV viết mẫu-HDQT viết
4)Hoạt động 3:HS thực hành:
-Viết bảng con.Nhận xét,rút kinh nghiệm.
-Viết vào vở Tập viết.Bài Tuần 7:xưa kia,mùa dưa,ngà voi,gà mái.
5)Chấm bài.
6)Củng cố,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương những em viết đẹp.
-Về nhà luyện viết vào vở ô li./.
-Mở vở Tập viết.
-Quan sát bài viết.
-Quan sát các chữ,tiếng ,từ và nhận ra 
đặc điểm cấu tạo của chúng.
-Lưu ý các nét nối.
-Theo dõi GV viết mẫu.
-Viết bảng con.
Nhận xét và rút kinh nghiệm.
-Viết vào vở Tập viết.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8.doc