Giáo án tổng hợp khối 1 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Việt Thống

Giáo án tổng hợp khối 1 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Việt Thống

 I. Mục tiêu:

 - Ôn bài thể dục đã học.

 - Ôn trò chơi :Tâng cầu

 II. Địa điểm, phương tiện:

 - Trên sân trường hoặc trong lớp học.

 III. Các hoạt động cơ bản:

 

doc 26 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1117Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp khối 1 - Tuần 28 - Trường Tiểu học Việt Thống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
ThĨ dơc
Bµi thĨ dơc 
 I. Mục tiêu:
 - Ôn bài thể dục đã học.
 - Ôn trò chơi :Tâng cầu
 II. Địa điểm, phương tiện: 
 - Trên sân trường hoặc trong lớp học.
 III. Các hoạt động cơ bản: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
1. PhÇn më ®Çu
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- HS xếp 3 hàng dọc, chấn chỉnh
trang phục.
- HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- HS khởi động.
25’
II- PhÇn c¬ b¶n:
 * Ôn bài thể dục đã học:
 - Lần 1: GV hô.
 - Lần 2: Các tổ trưởng hô.
 - GV hô nhịp.
 * Ôn trò chơi: Tâng cầu.
- HS tập 3 – 5 lần.
- HS tập theo tổ.
- HS tập 2 – 4 lần.
- HS chơi hứng thú.
5’
III- Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ.
- GV hệ thống bài học.
- GV nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
.
To¸n
Gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n (TiÕp theo)
I. Mục tiêu:
 - Học sinh củng cố về kỹ năng giải và trình bày bài giải toán có lời văn (bài toán về phép trừ).
 - Tìm hiểu bài toán (bài toán cho biết và hỏi).
 - Giải bài toán (thực hiện phép tính, trình bày bài giải).
 - Rèn kỹ năng nhận biết dạng toán nhanh và trình bày bài đúng.
 - Giáo dục học sinh tính chính xác khi làm bài.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - SGK, bảng phụ.
2. Học sinh :
 - Vở bài tập.
 III. Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
5’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
 - Điền >, <, =? 
82 ... 86 74 ... 80 55 ... 57 44 ... 55
- Bài 4: SBT – trang 39
 - GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu: Giải bài toán có lời văn.
 b) Bài mới:
 * Hoạt động 1: Giới thiệu cách giải và trình bày bài giải.
 - Cho học sinh đọc đề bài.
 - Bài toán cho biết gì?
 - Bài toán hỏi gì?
 - Muốn biết còn lại mấy con làm sao?
 - Nêu cách trình bày bài giải.
 * Hoạt động 2: Luyện tập. 
 Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
 - Bài toán cho gì?
 - Bài toán hỏi gì?
 - Muốn biết còn lại mấy viên làm sao?
 Bài 2, Bài 3: Tương tự như bài 1.
 Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
 Có : 8 quả bóng
 Cho bạn: 3 quả bóng
 Còn lại : ... quả bóng?
 4. Củng cố – Dặn dò:
 - Cách giải bài toán có lời văn hôm nay có gì khác với cách giải bài toán có lời văn mà con đã học?
 - Dựa vào đâu để biết?
- Nếu bài toán hỏi tất cả, cả hai thì dùng tính gì?
- Hỏi còn lại thì dùng phép tính gì?
- Ngoài ra nếu thêm vào, gộp lại thì thực hiện tính cộng.
- Nếu bớt đi thực hiện tính trừ.
- Giáo viên đưa ra bài toán.
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
- Em nào còn sai về nhà làm lại bài.
- Hát 
- 2 học sinh làm.
- 1 học sinh lên làm.
- Học sinh đọc.
- HS: nhà An có 9 con gà. mẹ bán 3 con.
- HS: còn lại mấy con?
- HS: làm phép trừ.
– 3 = 6 (con gà)
- HS: Lời giải, phép tính, đáp số.
- 1 em lên bảng giải.
- Lớp làm vào nháp.
- Học sinh đọc đề bài.
- HS: An có 7 viên bi, cho 3 viên.
- HS: An còn lại mấy viên bi?
- HS làm bài và chữa bài.
- Học sinh ghi tóm tắt.
- Học sinh giải bài.
- Sửa ở bảng lớp.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS: khác về phép tính – tính trừ.
- HS: câu hỏi.
- HS: tính cộng.
- HS: tính trừ.
- Học sinh nói nhanh phép tính và kết quả của bài toán.
TËp ®äc
Ng«i nhµ 
 I.Mục đích – yêu cầu:
 1. Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
Ôn các vần yêu, iêu; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần yêu và iêu
 3. Hiểu từ ngữ trong bài. Trả lời được các câu hỏi về hình ảnh ngôi nhà, âm thanh, hương vị bao quanh ngôi nhà. Hiểu được tình cảm với ngôi nhà của bạn nhỏ.
 - Nói được tự nhiên, hồn nhiên về ngôi nhà em mơ ước.
 - HTL khổ thơ em thích.
 II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng nam châm
 2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Đọc bài “Mưu chú sẻ”
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
 a) Mở đầu:
 b) Bài mới:
 * GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.
 * Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
 - Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
 - Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
 + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
 - Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Hàng xoan: (hàng ¹ hàn), xao xuyến: (x ¹ s), lảnh lót: (l¹ n)
 Thơm phức: (phức ¹ phứt).
- Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
 Các em hiểu như thế nào là thơm phức ?
 Lảnh lót là tiếng chim hót như thế nào ?
 + Luyện đọc câu:
- Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại.
+ Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn, theo 3 khổ thơ)
 - Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi khổ thơ là một đoạn.
- Đọc cả bài.
 * Giải lao:
Luyện tập:
 * Ôn các vần ăm, ăp.
 Giáo viên treo bảng yêu cầu:
 Bài tập 1: 
 - Đọc những dòng thơ có tiếng yêu ?
 Bài tập 2:
 - Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu ?
 Bài tập 2:
- Nói câu có chứa tiếng có vần iêu:
- Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa.
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
* Củng cố tiết 1:
- Hát
- 3 HS đọc.
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ.
- Thơm phức: Mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn.
- Lảnh lĩt: Tiếng chim hót liên tục nghe rất hay.
- Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
- Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
- Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm.
- 2 em, lớp đồng thanh.
- HS hát.
Em yêu nhà em.
 Em yêu tiếng chim.
Em yêu ngôi nhà
- Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các tiếng có vần iêu ngoài bài, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng.
 Ví dụ: buổi chiều, chiếu phim, chiêu đãi, kiêu căng  .
- Đọc mẫu câu trong bài (Bé được phiếu bé ngoan)
- Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức.
- 2 em.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
30’
5’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
 * Tìm hiểu bài và luyện đọc: (15’)
- Hỏi bài mới học.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn đầu, cả lớp đọc thầm lại và trả lời các câu hỏi:
Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ 
 + Nhìn thấy gì?
 + Nghe thấy gì?
 + Ngửi thấy gì?
Đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước.
- Nhận xét học sinh trả lời.
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
 * Luyện HTL một khổ thơ:
- Tổ chức cho các em thi đọc thuộc lòng một khổ thơ mà các em thích.
 * Luyện nói: Nói về ngôi nhà em mơ ước.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: - - Qua tranh giáo viên gợi ý các câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói.
 * GV hướng dẫn HS làm bài tập.
3. Củng cố -Tổng kết:
 - Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- HS: hoa ngọc lan
- 2 em.
- Nhìn thấy: Hàng xoan trước ngõ, hoa nở như mây từng chùm.
- Nghe thấy: Tiếng chim đầu hồi lảnh lót.
- Ngửi thấy: Mùi rơm rạ trên mái nhà, phơi trên sân thơm phức.
- Học sinh đọc: Em yêu ngôi nhà.
 Gỗ tre mộc mạc
 Như yêu đất nước
 Bốn mùa chim ca.
- 3 em thi đọc diễn cảm.
- Học sinh rèn đọc diễn cảm.
- Học sinh rèn HTL theo hướng dẫn của giáo viên và thi đọc HTL khổ thơ theo ý thích.
- Lắng nghe.
- Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên.
- Chẳng hạn: Các em nói về ngôi nhà các em mơ ước.
- Học sinh khác nhận xét bạn nói về mơ ước của mình.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- Thực hành ở nhà.
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
mÜ thuËt
 (Giáo viên chuyên ngành soạn giảng)
To¸n
LuyƯn tËp
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố phép tính, dạng toán đã học về giải toán có lời văn.
 - Học sinh rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Đồ dùng phục vụ luyện tập.
2. Học sinh :
 - Vở bài tập Toán 1, SGK, thước kẻ. 
 III. Các hoạt dộng dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
 2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Bài 2: SBT – trang 40.
- Bài 4: SBT – trang 40.
- GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
b) Bài mới:
 Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
 - Muốn biết còn bao nhiêu quả cam làm tính gì?
 Bài 2: Thực hiện tương tự.
 Bài 3: Yêu cầu điền số vào ô vuông.
 - La ... h tam giác.
 - Cắt dán được hình tam giác theo 2 cách.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Chuẩn bị tờ giấy màu hình vuông dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
 - 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
 2. Học sinh:
 - Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng của HS.
- GV nhận xét. 
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: GV ghi tựa.
 b) Bài mới:
 * Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
 Ghim hình vẽ mẫu lên bảng.
Định hướng cho học sinh quan sát hình tam giác về: Hình dạng và kích thước mẫu (H1). Hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh hình CN có độ dài 8 ô, còn 2 cạnh kia nối với 1 điểm của cạnh đối diện
Giáo viên nêu: Như vậy trong hình mẫu (H1), hình tam giác có 3 cạnh trong đó 1 cạnh có số đo là 8 ô theo yêu cầu.
 * Giáo viên hướng dẫn mẫu:
- Hướng dẫn học sinh cách kẻ hình tam giác:
- Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu học sinh quan sát:
- Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng và gội ý cách kẻ
- Từ những nhận xét trên hình tam giác (H1) là 1 phần của hình CN có đôï dài 1 cạnh 8 ô muốn. Muốn vẽ hình tam giác cần xác định 3 đỉnh, trong đó 2 đỉnh là 2 điểm đầu của cạnh hình CN có độ dài 8 ô, sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta được hình tam giác như H2.
- Ta có thể dựa vào các cạnh hình CN để kẻ hình tam giác đơn giản (H3)
 * Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt rời hình tam giác và dán. Cắt theo cạnh AB, AC.
 - Bôi 1 lớp hồ mỏng và dán cân đối, phẳng.
 - Thao tác từng bước để học sinh theo dõi cắt và dán hình tam giác.
 - Cho học sinh cắt dán hình tam giác trên giấy có kẻ ô ly. 
4. Củng cố – Dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài học
 - Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..
 - Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán
Hát.
- Vài HS nêu lại
- Học sinh quan sát hình tam giác mẫu (H1)
A
B
C
Hình 1
A
B
C
B
C
Hình 2
A
Hình 3
- Học sinh cắt rời hình tam giác và dán trên giấy có kẻ ô li.
- Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán tam giác.
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011
©m nh¹c
Giáo viên chuyên ngành soạn giảng
To¸n
LuyƯn tËp chung
 I. Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức đã học vền giải toán có lời văn.
 - Rèn kỹ năng lập đề toán, giải và trình bày bài giải toán có lời văn.
 - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Bảng phụ.
2. Học sinh :
 - Vở bài tập Toán 1. 
 III. Các hoạt dộng dạy và học
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
2’
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Bài 2: SBT – trang 42.
- Bài 3: SBT – trang 42.
- GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Bài mới:
 Bài 1: Đọc yêu cầu bài 1.
 - Nhìn xem đề bài còn thiếu gì? Số trong phần đề bài có không?
 - Giải được không?
 - Viết tiếp phần câu hỏi vào (Nhìn tranh rồi viết).
- Nhận xét.
 Bài 2: Viết ( Theo mẫu).
 Có tất cả: 16 cây
 Cam : 4 cây
 Chanh : ... cây?
 4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 100.
- Hát 
- 1 Học sinh làm.
- 1 HS làm.
- Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm 
- HS: câu hỏi.
- HS: không giải được.
- Học sinh viết câu hỏi.
- Đọc đề toán. My làm được 5 bông hoa, làm thêm 3 bông hoa nữa. Hỏi My làm được tất cả bao nhiêu bông hoa?
Bài giải
 My làm được là:
5 + 3 = 8 (bông hoa)
 Đáp số: 8 bông hoa.
- 1 em ghi tóm tắt.
- 1 em giải.
.
TËp ®äc
 V× b©y giê mĐ míi vỊ
I.Mục đích – yêu cầu:
 1. Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay.
 - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm dấu phẩy, biết đọc câu có dấu chấm hỏi (?)Ôn các vần ưc, ưt; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần ưc, ưt.
 2. Hiểu từ ngữ trong bài. Nhận biết được các câu hỏi, biết đọc đúng câu hỏi.
 - Hiểu nội dung: cậu bé làm nũng mẹ, mẹ về mới khóc.
 - Nói năng tự nhiên, hồn nhiên theo yêu cầu luyện nói.
 II.Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
 2. Học sinh: 
- Sách , bảng con, bộ đồ dùng Tiếng Việt. 
 III. Hoạt động dạy và học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
5’
30’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Đọc SGK bài: Quà của bố . 
 - GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa bài.
b) Dạy bài mới: 
 * Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
- Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
 + Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: (10’)
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
 Cắt bánh: (cắt ¹ cắc)
 Đứt tay: (ưt ¹ ưc), hoảng hốt : (oang ¹ oan)
- Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
- Các em hiểu như thế nào là hoảng hốt ?
 + Luyện đọc câu: (10’)
- Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
 + Luyện đọc đoạn: (10’)
- Thi đọc đoạn và cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài.
- Đọc đồng thanh cả bài.
 * Giải lao: 
Luyện tập: (10’)
 * Ôn vần anh, ach:
- Giáo viên treo bảng yêu cầu:
 Bài tập 1: 
- Tìm tiếng trong bài có vần ưt ?
 Bài tập 2:
- Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc?
 Bài tập 3:
- Nói câu chứa tiếng có mang vần uôn hoặc uông.
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
 * Củng cố tiết 1:
- Hát
- 3 HS đọc. 
 - Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
- 5, 6 em đọc các từ trên bảng.
- HS: Hoảng hốt: Mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngơ.ø
- Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.
- Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
- Mỗi dãy : 2 em đọc.
- Đọc nối tiếp 2 em.
- 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn xem bạn nào đọc hay nhất, tuyên dương bạn đọc hay nhất.
- 1 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- HS hát.
- HS: đứt.
- Học sinh nêu cá nhân từ 5 -> 7 em.
- Học sinh khác nhận xét bạn nêu và bổ sung.
- HS đọc mẫu câu trong bài.
 Mứt tết rất ngon. 
 Cá mực nứng rất thơm.
- Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét.
- 2 em đọc lại bài.
TiÕt 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
30’
5’
1. Giới thiệu: Chúng ta sẽ học tiết 2
2. Bài mới:
a) Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Hỏi bài mới học.
- Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không ?
Lúc nào cậu bé mới khóc ? Vì sao ?
Bài này có mấy câu hỏi ? Đọc các câu hỏi và câu trả lời ?
- Nhận xét học sinh trả lời.
- Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn, gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn, hướng dẫn các em đọc đúng câu hỏi và câu trả lời trong bài.
- Cho đọc theo phân vai gồm 3 học sinh: dẫn chuyện, người mẹ và cậu bé.
 b) Luyện nói: Hỏi đáp theo mẫu
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh hỏi đáp theo mẫu.
- Gọi 2 học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK. 
- Tổ chức cho các em hỏi đáp theo mẫu.
3. Củng cố – Dặn dò:
 - Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới.
- Vì bây giờ mẹ mới về.
- 2 em.
- Khi mới đứt tay, cậu bé không khóc.
- Lúc mẹ về cậu bé mới khóc. Vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn được mẹ thương. Mẹ không có nhà, cậu không khóc chẳng có ai thương, chẳng ai lo lắng vỗ về.
- Bài này có 3 câu hỏi. Học sinh đọc các câu hỏi và trả lời.
.
- Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên.
- Mỗi lần 3 học sinh đọc, học sinh thực hiện khoảng 3 lần.
- Bạn có hay làm nũng bố mẹ không?
- Trả lời 1: Mình cũng giống cậu bé trong truyện này.
- Trả lời 2: Tôi là con trai tôi không thích làm nũng bố mẹ.
- Nhiều cặp học sinh khác thực hiện hỏi đáp như trên.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
- Thực hành ở nhà.
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28lop1haiqv.doc