Giáo án tổng hợp Khối 2 - Tuần 21

Giáo án tổng hợp Khối 2 - Tuần 21

Đạo đức ( Tiết 1 )

 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ

I/ MỤC TIÊU :

- Biết 1 số câu yêu cầu, đề nghị lich sự

- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịc sự

- Biết sử dụng lời yêu cầu , đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản thường gặp hàng ngày

- HS khá, giỏi : Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu , đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày

II/ CHUẨN BỊ :

Tranh, ảnh , Phiếu học tập, các tấm bìa 3 màu.

Sách, vở BT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 47 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Khối 2 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2010
Đạo đức ( Tiết 1 )
 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I/ MỤC TIÊU :
- Biết 1 số câu yêu cầu, đề nghị lich sự
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịc sự
- Biết sử dụng lời yêu cầu , đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản thường gặp hàng ngày 
- HS khá, giỏi : Mạnh dạn khi nĩi lời yêu cầu , đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hàng ngày 
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh, ảnh , Phiếu học tập, các tấm bìa 3 màu..
Sách, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Gọi HS đọc bài và TLCH.
-Giờ ra chơi em nhặt được cây bút đẹp.
-Bạn em nhặt được quyển sách nhưng không trả bạn
-Đánh giá.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1 : Thảo luận .( BT 1 )
Mục tiêu : Học sinh biết một số mẫu câu đề nghị và ý nghĩa của chúng.
Tiến hành 
-Trực quan : Tranh ( SGK ).
 Em hãy phán đoán nội dung tranh ?
-Giới thiệu nội dung tranh : Trong giờ học vẽ Nam muốn mượn bút chì của Tâm. Em đoán xem Nam sẽ nói gì với Tâm ?
-Kết luận : Muốn mượn bút chì của Tâm, Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng lịch sự. Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng
Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi.( BT 2 )
Mục tiêu : Học sinh biết phân biệt các hành vi nên làm và không nên làm khi muốn yêu cầu người khác giúp đỡ.
Tiến hành 
-Trực quan : Tranh 1.2.3 ( SGK ).
-Các bạn trong tranh đang làm gì ?
-Em có đồng tình với việc làm của các bạn không ? Vì sao ?
-Nhận xét đưa ý kiến đúng.
Kết luận : Việc làm trong tranh 2 và 3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ.
-Việc làm trong tranh 1 là sai vì bạn đó dù là anh nhưng muốn mượn đồ chơi của em để xem cũng phải nói cho tử tế.
Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ ( BT 3 ).
Mục tiêu : Học sinh biết bày tỏ thái độ phù hợp trước những hành vi việc làm trong các tình huống cần đến sự giúp đỡ của người khác.
Tiến hành 
-Cho HS làm phiếu ( VBT ) : Hãy đánh dấu + vào ô trống trước những ý kiến mà em tán thành.
c a/Em cảm thấy ngại ngần hoặc ngượng ngùng và mất thời gian nếu phải nói lời yêu cầu, đề nghị khi cần sự giúp đỡ của người khác.
c b/Nói lời yêu cầu, đề nghị với bạn bè, người thân là khách sáo, không cần thiết.
c c/Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.
c d/Chỉ cần dùng lời yêu cầu, đề nghị khi cần nhờ việc quan trọng.
c đ/Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
- GV nêu từng ý kiến cho các em giơ phiếu màu 
- Sau mỗi ý kiến cho các em giải thích 
-Kết luận : Ý kiến đ là đúng, Ý kiến a.b.c.d là sai.
Lời nói chẳng mất tiền mua,
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
3.Củng cố :
-Giáo dục tư tưởng 
-Nhận xét tiết học.
-Trả lại của rơi/ tiết 2.
-Biết nói lời yêu cầu đề nghị/ tiết 1.
-Quan sát và cho biết nội dung tranh.
-Tranh : Cảnh hai em nhỏ đang ngồi học cạnh nhau. Một em quay sang đưa tay muốn mượn bạn bút chì (vòng tròn từ miệng em có đánh dấu ? ).
-Trao đổi thảo luận lớp (chú ý bạn Nam sẽ sử dụng cảm xúc của Tâm khi được đề nghị).
-Đại diện nhóm cử người trình bày.
-Quan sát và thảo luận từng đôi một nội dung 3 tranh.
-Một số học sinh trình bày trước lớp.
-Nhận xét.
-Làm bài 3 trang 33 vở BT.
a/Không tán thành.
b/Không tán thành.
c/Không tán thành.
d/Không tán thành.
đ/Tán thành.
-Thảo luận.
- Dùng phiếu màu để giơ : tán thành và khơng tán thành 
- Nhiều em giải thích 
-Nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt bài học.
RÚT KINH NGHIỆM
..
Tập đọc
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I/ MỤC TIÊU :
- Đọc đúng , rõ ràng tồn bài , biết nghỉ hơi sau các dấu câu; giữa các cụm từ
-Hiểu lời khuyên câu chuyện : Hãy để choc him được tự do ca hát , bay lượn ; để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời ( Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4, 5 )
- HS khá , giỏi : Trả lời câu hỏi 3
- GD- VSMT : Cần yêu quý những sự vật trong mơi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luơn đẹp đẽ và cĩ ý nghĩa . Từ đĩ , gĩp phần GD ý thức VSMT
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh : Chim sơn ca và bông cúc trắng. ( SGK )
Sách Tiếng việt/Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ :
-Goị 3 em đọc thuộc lòng bài “Mùa nước nổi”
-Em hiểu thế nào là mùa nước nổi ?
-Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng nào ?
-Tìm một vài hình ảnh về mùa nước nổi được tả trong bài?
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : 
A- Giới thiệu bài.
B- Luyện đọc đoạn 1, 2
-Giáo viên đọc mẫu lần 1 đoạn 1-2, phát âm rõ, chính xác, giọng đọc phù hợp với nội dung bài, vui tươi, ngạc nhiên.
Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu )
Đọc từng đoạn trước lớp.
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc.
-Hướng dẫn đọc chú giải (SGK)
-Giảng thêm từ : trắng tinh : trắng đều một màu, sạch sẽ.
-Tìm từ trái nghĩa với : buồn thảm ?
- Đọc từng đoạn trong nhóm
-Nhận xét .
C- Tìm hiểu đoạn 1, 2 
Trước khi bị bỏ vào lồng chim và hoa sống như thế nào ?
-GV cho học sinh quan sát tranh ảnh để thấy cuộc sống hạnh phúc của những ngày còn tự do của sơn ca và bông cúc trắng.
-Vì sao tiếng chim trở nên buồn thảm ?
+ Gọi 1 em đọc lại đoạn 1-2.
Chuyển ý : Số phận của sơn ca và bông cúc trắng sẽ ra sao, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp qua tiết 2.
-3 em đọc bài và TLCH.
-Chim sơn ca và bông cúc trắng..
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
-HS luyện đọc các từ :sơn ca, sà xuống, sung sướng, véo von, bầu trời.
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
+Chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.//
- HS đọc chú giải: Sơn ca, khôn tả, véo von, bình minh.
-1 em nhắc lại nghĩa từ : trắng tinh.
-HS nêu trái nghĩa với buồn thảm là : hớn hở, sung sướng, vui tươi.
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN 
- Đồng thanh (đoạn 1-2).
-1 em đọc đoạn 1-2.
-Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong một thế giới rất rộng lớn là cả bầu trời xanh thẳm.
-Cúc sống tự do bên bờ rào giữa đám cỏ 
dại. Tươi tắn xinh xắn xoè cánh trắng đón ánh nắng mặt trời, ..
-Quan sát tranh “Sơn ca và bông cúc trắng”.
-Vì chim bị bắt bị cầm tù trong lồng.
-1 em đọc đoạn 1-2.
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
D- Luyện đọc đoạn 3,4
-Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4.
-Luyện phát âm.
-Luyện ngắt giọng :
-Giảng từ : (phần chú giải) cầm tù, long trọng (SGK)
Đọc từng câu.
Đọc cả đoạn.
Đ- Tìm hiểu đoạn 3,4
-Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, đối với hoa ? ( HS khá, giỏi trả lời )
-Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ?
-Em muốn nói gì với các cậu bé ?
-Luyện đọc lại :
-Nhận xét 
- Nêu nội dung GD- VSMT
3. Củng cố : 
-Câu chuyện nói lên ý nghĩa gì?
- Nhận xét 
Dặn dò- đọc bài.
-Theo dõi đọc thầm.
-Phát âm các từ : ẩm ướt, an ủi, ngào ngạt, vặt hết, lìa đời, héo lả. long trọng.
-Luyện đọc câu dài :
-Tội nghiệp con chim!/ Khi nó còn sống và ca hát/ các cậu đã để mặc nó 
chết vì đói khát.// Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ 
chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.//
-HS nhắc lại nghĩa các từ : cầm tù, long trọng.
-HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết.
-Đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
- Đồng thanh (đoạn 3-4).
-1 em giỏi đọc đoạn 4-5 . Lớp theo dõi đọc thầm.
-1 em trả lời. 
* Đối với chim : Hai cậu bé bắt chim nhốt vào lồng, không cho chim ăn uống, để chim chết vì đói và khát.
* Đối với hoa :Chẳng cần thấy hoa cúc nở đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca.
-Sơn ca chết, hoa cúc héo tàn.
-Đừng bắt chim, đừng hái hoa! Hãy để cho chim tự do bay lượn, ca hát! Hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời! Các bạn thật vô tình! Các bạn ác quá!
-3-4 em thi đọc lại truyện.
-Hãy bảo vệ chim chóc, hãy bảo vệ các loài hoa vì chúng làm cho cuộc sống thêm tươi đẹp. Đừng đối với chúng vô tình như các cậu bé này.
-Đọc bài.
RÚT KINH NGHIỆM
Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU : 
- Thuộc bnảg nhân 5
- Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài tốn cĩ 1 phép tính nhân ( trong bảng nhân 5 )
- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số cịn thiếu của dãy số đĩ .
- Bài tập cần làm : Bài 1a , Bài 2,3 
- HS khá , giỏi làm hết 
II/ CHUẨN BỊ : 
Sách, vở BT, bảng con, bộ đồ dùng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Viết các tổng sau dưới dạng tích :
5 + 5 + 5 = 1
3 + 3 + 3 + 3 = 
4 + 4 + 4 = 
2. Dạy bài mới : 
A- Giới thiệu bài
B- Làm bài tập
Bài 1 : Làm câu a ( HS khá , giỏi làm hết )
-Phần a : Gọi vài em HTL bảng nhân 5.
-Phần b : Em nêu đặc điểm của hai phép tính : 2 x 5 và 5 x 2 ?
-Nhận xét.
Bài 2 : GV ghi mẫu lên bảng và HD cho các em làm 
 5 x 4 – 9 = 20 – 9
 = 11
-Hỏi : em thực hiện như thế nào ?
- Cho các em làm bài 
-Nhận xét.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề toán.
-Yêu cầu HS tự giải bài toán.
- GV theo dõi giúp các em yếu làm 
-Nhận xét.
Bài 4 : HS khá, giỏi làm ... .
Bài 3 :Làm cột 1 ( HS khá , giỏi làm hết )
- Em thực hiện phép tính như thế nào ?
2 x 3 c 3 x 2
4 x 6 c 4 x 3
5 x 8 c 5 x 4
4 x 9 c 5 x 9
5 x 2 c 3 x 5
3 x 10 c 5 x 4
-Nhận xét.
Bài 4 :Gọi học sinhđọc yêu cầu 
- Gọi HS lên bảng làm 
 Theo dõi giúp các em yếu đặt đúng lời giải 
-Nhận xét cho điểm.
Bài 5: HS khá , giỏi làm 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét.
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
-Bảng con.
-4 x 4 – 12 = 16 – 12 
 = 4
-5 x 5 – 18 = 25 – 18
 = 7
-6 x 5 – 10 = 30 – 10 
 = 20
- Tính nhẩm 
- - 4 em nhẩm , lớp nhận xét 
-Viết số thích hợp vào ơ trống (Tìm tích.)
-Lấy thừa số nhân với thừa số.
- 2 em làm bảng , lớp làm SGK
- Nhận xét 
-Tính kết quả của 2 phép nhân rồi mới so sánh điền dấu > < =
2 x 3 = 3 x 2
4 x 6 > 4 x 3
5 x 8 > 5 x 4
4 x 9 < 5 x 9
5 x 2 < 3 x 5
3 x 10 > 5 x 4
-3 em lên bảng làm. Lớp làm vở. Sửa bài.
- 1 em đọc , lớp thầm theo
-1 em lên bảng. Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét 
Giải
Số sách 8 bạn mượn :
5 x 8 = 40 (quyển)
Đáp số : 40 Q.sách.
-Đo và tính độ dài đường gấp khúc.
a / Giải
 Độ dài đường gấp khúc :
 3 + 3 + 2 + 4 = 12 (cm)
 Đáp số : 12 cm.
b/ Giải
 Độ dài đường gấp khúc :
4 + 4 + 2 = 10 (cm)
Đáp số : 10 cm.
-Học bảng nhân 2.3.4.5
RÚT KINH NGHIỆM
.......................................................................................................................................................
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I/ MỤC TIÊU :
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
- HS khá, giỏi : Mơ tả được một số nghề nghiệp , cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn hay thành thị.
- GD- VSMT : 
 * Biết được mơi trường cộng đồng : cảnh quan tự nhiên , các phương tiện giao thơng và các vấn đề mơi trường của cuộc sống xung quan .
 * Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường 
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh vẽ trang 44,45. Tranh sưu tầm về nghề nghiệp của người dân.
Sách TN&XH, Vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-Bạn đã được đi trên những phương tiện giao thông nào ?
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
A- Giới thiệu bài .
B- các hoạt động
Hoạt động 1 : Kể tên một số ngành nghề ở vùng nông thôn.
-Mục tiêu : Biết kể tên một số ngành nghề ở nông thôn.
- Tiến hành 
- Bố mẹ và những người trong họ hàng em làm nghề gì ?
-Kết luận : Bố mẹ và những người trong họ đều làm một nghề. Vậy mỗi người xung quanh đều có những ngành nghề khác nhau. Đó là cuộc sống của mọi người xung quanh chúng ta.
Hoạt động 2 : Quan sát tranh và kể lại những gì thấy trong hình.
- Mục tiêu : Biết quan sát tranh và kể lại những gì em nhìn thấy trong tranh.
- Tiến hành 
Trực quan : Tranh trang 44,45,46,47.
Giáo viên : Đó là những ngành nghề của người dân ở nông thôn.
-Nhận xét.
Hoạt động 3 : Nói lên một số nghề của người dân qua hình vẽ.
- Mục tiêu : Biết nêu tên một số nghề nghiệp của người dân qua hình vẽ.
- Tiến hành
 Bước 1 :
-Trực quan : Hình 1®7/ tr 45,47 ( SGK ).
-Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống ở miền nào của Tổ quốc ? Miền núi, trung du hay đồng bằng.
-Nêu tên các ngành nghề của những người dân trong hình ?
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.
Hỏi đáp : Từ kết quả thảo luận trên em rút ra được điều gì ?
-Những người dân có làm nghề giống nhau không ?
-Tại sao họ làm nghề khác nhau ?
-Kết luận : Mỗi người dân ở vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì có những ngành nghề khác nhau,
 GV nêu nội dung GD- VSMT
3.Củng cố :
-Giáo dục tư tưởng 
-Nhận xét tiết học
- 2 em nêu , lớp nhận xét 
+ ô tô chở khách. 
+ ô tô chở hàng. 
+ xe thô sơ
+ xe đạp, xe máy.
-Cuộc sống xung quanh.
-Nhiều em phát biểu :
-Vài em nhắc lại.
-Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống và trả lời câu hỏi gợi ý :
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung và đưa ra suy luận riêng.
-Quan sát .
-Thảo luận nhóm kể lại những gì em nhìn thấy trong tranh.
-Đại diện nhóm trình bày :
* Một người phụ nữ đang dệt vải.
* Những cô gái đi hái chè .
-Làm việc theo cặp.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Làm việc theo cặp : 1 em hỏi, 1 em trả lời.
-Một số bạn trả lời.
-Hình 1-2 : Người dân ở miền núi.
-Hình 3-4 : Người dân ở trung du.
-Hình 5-6 : Người dân ở đồng bằng.
-Hình 7 : Người dân ở miền biển.
-Thảo luận nhóm .
-Người dân làm nghề dệt vải.
-Người dân làm nghề hái chè.
-Người dân làm nghề trồng lúa, cà phê. buôn bán trên sông.
-Nhiều em phát biểu ý kiến : Mỗi người xung quanh đều có những ngành nghề khác nhau. Vì cuộc sống hoàn cảnh của mỗi người đều khác nhau. 
-Mỗi người dân ở vùng miền khác nhau của Tổ quốc thì có những ngành nghề khác nhau,
-HS đọc lại.
RÚT KINH NGHIỆM
.
LUYỆN TẬP TỐN 
LT BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG ( tt )
I/ MỤC TIÊU :Giúp HS củng cố 
- Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm 
- Biết thữa số , tích 
- Biết giải bài tốn cĩ 1 phép tính
II/ CHUẨN BỊ :
Ghi bảng bài 5.
Sách, vở BT, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : Tính :
-4 x 3 - 12
-5 x 8 - 18
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : 
A- Giới thiệu bài.
B- Làm bài tập.
Bài 1 : Bài yêu cầu gì ?
- Cho các em nhẩm rồi đứng tại chỗ nêu kết quả
- Các em cĩ nhận xét gì về : 3 x 2 và 2 x 3 ?
-Nhận xét.
Bài 2 : Yêu cầu gì ?
-GV nói : Muốn tìm tích em thực hiện như thế nào ?
- Kẻ bảng và gọi HS lên bảng làm 
-Nhận xét.
Bài 3 :Làm cột 1 ( HS khá , giỏi làm hết )
- Em thực hiện phép tính như thế nào ?
-Nhận xét.
Bài 4 :Gọi học sinhđọc yêu cầu 
- Gọi HS lên bảng làm 
 Theo dõi giúp các em yếu đặt đúng lời giải 
-Nhận xét cho điểm.
Bài 5: HS khá , giỏi làm 
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét.
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
-Bảng con.
-4 x 5 – 12 = 20 – 12 
 = 8
-5 x8 – 18 = 40 – 18
 = 22
- Tính nhẩm 
- 6 em nhẩm , lớp nhận xét 
- Khi đổi chỗ các thừa số thì tích khơng thay đổi 
-Viết số thích hợp vào ơ trống (Tìm tích.)
-Lấy thừa số nhân với thừa số.
- 3 em làm bảng , lớp làm SGK
- Nhận xét 
-Tính kết quả của 2 phép nhân rồi mới so sánh điền dấu > < =
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở. Sửa bài.
- 1 em đọc , lớp thầm theo
-1 em lên bảng. Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét 
Giải
Số cây 7 HS trồng là :
5 X 7 = 3 ( cây )
Đáp số : 35 cây
-Đo và tính độ dài đường gấp khúc.
Cách1: Giải
 Độ dài đường gấp khúc :
 4 + 4 + 4 = 12 (cm)
 Đáp số : 12 cm.
b/ Giải
 Độ dài đường gấp khúc :
4 x 3 = 12(cm)
Đáp số : 12 cm.
-Học bảng nhân 2.3.4.5
RÚT KINH NGHIỆM
HD LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP : TLV và LUYỆN TỪ & CÂU
I- MỤC TIÊU
+ TLV
- Biết đáp lại lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản .
- Viết 2-3 câu về một lồi chim .
 + LUYỆN TỪ & CÂU
- Xếp được tên 1 số lồi chim theo nhĩm thích hợp .
- Biết đặt và trả lời câu hỏi cĩ cụm từ Ở đâu ? 
 II- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- KTBC
2- BÀI MỚI 
 A- Giới thiệu bài 
 B- Hướng dẫn luyện tập
+ Tập làm văn
- Gọi học sinh nêu lại bài tập 2 ,3 
- Nhận xét 
- Viết một đoạn văn 3-4 câu về một lồi chim mà em thích ( Khác với lồi chim mà các em làm buổi sáng )
- Cho các em làm bài 
- Gọi học sinh nêu , nhận xét cho điểm 
+ Luyện từ và câu
- Gọi HS nêu lại bài tập 3
- Làm bài tập trắc nghiệm
 * Câu “ Sách của em để trên giá sách “ trả lời cho câu hỏi nào ?
 A- Sách của em để ở đâu ?
 B- Sách của em bị làm sao ?
 C- Sách của em như thế nào ?
 * Câu : Em ngồi dãy bàn thứ tư bên trái “ trả lời cho câu hỏi nào ?
 A- Em ngồi ở đâu ?
 B- Em ngồi như thế nào ?
 C- Em ngồi làm gì ?
- Gọi học sinh nêu , nhận xét 
3- Củng cố dặn dị : Nhận xét tiết học 
- 4 em nêu ,lớp nhận xét 
- Cả lớp làm vở , 2 em làm bảng nhĩm 
- 5 em nêu bài làm , lớp nhận xét 
- 3 em nêu 
- 2 em ngồi cùng bàn thảo luận để tìm câu trả lời đúng 
- HS nêu , lớp nhận xét 
RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
1- TỔNG KẾT TUẦN
 Các tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động trong tuần , lớp trưởng tổng kết điểm và cộng điểm . 
TỔ 1
TỔ 2
TỔ 3
Đồng phục
Mất trật tự
Khơng mang dụng cụ học tập
Khơng thuộc bài , làm bài
Nĩi tục, chửi thề
Cộng điểm trừ
Hạng
 - Vệ sinh : Thực hiện khá tốt , tuy nhiên sau giờ chơi vào các em chưa lượm rác thường xuyên
- Xếp hàng cịn chậm , tập các động tác tương đối đều 
- Nề nếp : Xếp hàng ra vào lớp khá hơn tuần trước , tuy nhiên cịn một vài em làm ồn trong giờ học 
- Học tập : Phân mơn chính tả cĩ tiến bộ hơn ( cịn 5 em chưa nghe viết được ) , 3 em đọc chậm cịn đành vần 
 Một số em mang dụng cụ học tập chưa đầy đủ : Phan Bảo , Nguyên .
 Tuyên dương những em đạt kết quả tốt trong tuần , các em TB yếu cĩ tiến bộ .
 Nhắc nhở những em làm bài chưa đạt kết quả tốt ,các em thường xuyên khơng xem bài trước ở nhà .
II- PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 22: 
- Nhắc nhở các em :
 . Rửa tay trước và sau khi ăn quá bánh , ăn cơm ở nhà
 . Nếu cĩ hiện tượng ho, nĩng sốt kéo dài cần báo ngay cho gia đình hoặc người thân trong gia đình
- Nhắc các em lượm rác sau giờ ra chơi vào , ăn quà vặt bỏ rác đúng nơi qui định ( Lưu ý các em khơng bỏ rác từ trên lầu xuống dưới đất )
- Đi xuống và lên cầu thang nên đi nhẹ nhàng .
- Nhắc các em luơn hồ nhã với các bạn trong lớp , trong trường học
- Chào hỏi khi gặp thầy , cơ và người lớn tuổi . Đi thưa và về chào hỏi khi đi học 
- Nhắc các em khơng đùa giỡn trong giờ ra chơi 
..ổng kết chung :

Tài liệu đính kèm:

  • docKEHOACHDHOCT21.doc