Môn : Toán.
38 + 25
I.MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 ; dạng 38 + 25
- Biết giải bi tốn bằng một php cộng cc số với số đo đơn vị l dm
- Biết thực hiện php tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so snh hai số.
- Bi tập cần lm :Bi 1 ( cột 1,2,3), Bi 3; bi 4 ( cột 1)
II.CHUẨN BỊ :
- Que tính, bảng gài.
- Nội dung BT2 viết sẵn trên bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
A. Ổn định – Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau :
- Đặt tính rồi tính.
- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 29 + 8.
B. Bài mới :
1 - GTB
2 -Giới thiệu phép cộng 38 + 25 :
* Nêu bài toán : Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
- Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
Môn : Toán. 38 + 25 I.MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 ; dạng 38 + 25 - Biết giải bài tốn bằng một phép cộng các số với số đo đơn vị là dm - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. - Bài tập cần làm :Bài 1 ( cột 1,2,3), Bài 3; bài 4 ( cột 1) II.CHUẨN BỊ : - Que tính, bảng gài. - Nội dung BT2 viết sẵn trên bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn định – Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau : - Đặt tính rồi tính. - Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 29 + 8. B. Bài mới : 1 - GTB 2 -Giới thiệu phép cộng 38 + 25 : * Nêu bài toán : Có 38 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Để biết có bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? * GV yêu cầu hs sử dụng que tính để tìm kết quả. - Có tất cả bao nhiêu que tính? - Vậy 38 + 25 bằng bao nhiêu? - Nếu hs không tự tìm được, gv có thể sử dụng bảng gài và que tính để hướng dẫn hs tìm kết quả. * Yêu cầu 1 hs lên bảng đặt tính , các hs khác làm ra nháp. - Em đã đặt tính như thế nào ? - Nêu lại cách thực hiện hiện phép tính của em. - Yêu cầu hs khác lại cách đặt tính, thực hiện phép tính này. 3 .Thực hành : * Bài 1 :HS khá, giỏi làm hết cả bài - Yêu cầu hs tự làm vào VBT. Gọi 2 hs lên bảng làm bài . - Yêu cầu hs khác nhận xét bài làm của bạn trên bảng. * Bài 2 : KK học sinh khá, giỏi làm thêm * Bài 3 : - Gọi 1 hs đọc đề bài. - Vẽ hình lên bảng và hỏi : muốn biết con kiến phải đi đoạn đường dài bao nhiêu dm, ta làm như thế nào ? - Yêu cầu hs tự làm bài tập vào vở . Theo dõi giúp HS yếu đặt đúng kời giải - Nhận xét , chữa bài * Bài 4 : HS khá , giỏi làm luơn cột 2 - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Khi muốn so sánh các tổng này với nhau ta làm gì trước tiên ? - Yêu cầu hs làm bài . - Khi so sánh 9 + 7 và 9 + 6 ngoài cách tính tổng ta còn cách nào khác không ? - Không cần thực hiện phép tính hãy giải thích vì sao 9 + 8 = 8 + 9. - Nhận xét, cho điểm hs. C. Củng cố – dặn dò : - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thực hiện phép tính 38 + 25 - Nhận xét tiết học. - HS làm trên bảng lớp. - Cả lớp làm bảng con. - Lắng nghe và phân tích bài toán. - Thực hiện phép cộng 38 + 25. - Thao tác trên que tính. - 63 que tính. - Bằng 63. -Thực hành đặt tính. -Viết 38 rồi viết 25 dưới số 38 sao cho 5 thẳng cột với 8, 2 thẳng cột với 3. Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang. - - Tính từ phải qua trái, 5 cộng 8 bằng 13 viết 3 nhớ 1 2 cộng 3 bằng 5 với 1 là 6. Vậy 38 cộng 25 bằng 63. - 3 hs khác nhắc lại. -Thực hành vở - Nhận xét. - 1 em đọc , lớp thầm theo - Thực hiện phép cộng : 28dm + 34dm - Làm bài. - Điền dấu >, <, = vào ô trống. - Tính tổng trước rồi so sánh. - Làm bài. HS làm trên bảng lớp. - Nhận xét. So sánh : 9 = 9, 7 > 6 nên 9 + 7 > 9 + 6. - Vì khi đổi chỗ các số hạng của tổng thì tổng không thay đổi. - Cả lớp thực hiện - Nhận xét RÚT KINH NGHIỆM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ hai ngày 07 tháng 09 năm 2009 TẬP ĐỌC CHIẾC BÚT MỰC TIẾT 1 I -MỤC TIÊU - Đọc đúng, rõ rang tồn bài;biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ - Bước đầu đọc rõ lời nhân vật trong bài - Hiểu nội dung: Cơ giáo khen ngợi bạn Mai là cơ bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn - HS khá, giỏi tra lời được câu hỏi 1 II – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV HS 1- Bài cũ - Gọi 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét , cho điểm 2- BÀI MỚI A – GTB : Hơm nay chúng ta học bài “ Chiếc bút mực “ B- Luyện đọc + GV đọc mẫu + HD luyện đọc, giải nghĩa từ - Đọc từng câu HD các em đọc đúng từ khĩ. - Đọc từng đoạn: HD các em đọc đúng các câu dài, khĩ - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới - Đọc từng đoạn trong nhĩm - Thi đọc giữa các nhĩm - 2 HS đọc - Theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu ( 1 lượt ) - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Đọc CN- ĐT TIẾT 2 C- Tìm hiểu bài - Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực ? - Chuyện gì xảy ra với Lan ? ( Cho học sinh yếu nêu) - Vì sao Mai loay hoay mãi với cái hộp bút ? - Khi biết mình củng được viết bút mực , Mai nghĩ và nĩi như thế nào ? - Vì sao cơ giáo khen Mai ? - GV : Mai là cơ bé tốt bụng , chân thật . Em củng tiếc khi phải đưa bút cho bạn mượn , tiếc khi biết cơ giáo cũng cho mình viết bút mực. D – Luyện đọc lại - Chia nhĩm cho các em phân vai đọc lại - Thi đọc bài ( Cho 1 nhĩm HS yếu đọc ) 3 – Củng cố - dặn dị - Câu chuyện này nĩi lên điều gì ? - Em thích nhân vật nào , vì sao ? Nhận xét tiết học Về xem lại bài chuẩn bị cho bài chính tả Hs đọc thầm - Mai hồi hợp nhìn cơ , Mai buồn lắm vì trong lớp chỉ cịn mình em viết bút chì ? - Lan được viết bút mực nhưng lại quên mang bút . Lan buồn và gụt đù xuống khĩc - Vì nữa muốn cho bạn mượn , nữa lại tiếc - Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nĩi : “ Cứ để bạn Lan viết trước “ - Cơ khen Mai vì Mai ngoan, biết giúp đỡ bạn bè . - Các nhĩm phân vai đọc ( Người dẫn chuyên , cơ giáo , Lan , Mai ) - 3 nhĩm thi đọc theo phân vai . RÚT KINH NGHIỆM .Thứ hai ngày 07 tháng 09 năm 2009 ĐẠO ĐỨC GỌN GÀNG , NGĂN NẮP ( Tiết 1 ) I- MỤC TIÊU - Biết cần phải giữ gọn gang , ngăn nắp chỗ học , chỗ chơi như thế nào - Nêu được ích lợi cưa việc giữ gọn gang , ngăn nắp - Thực hiện giữ gìn gọn gang, ngăn nắp - HS khá , giỏi : Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gang, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - VSMT : Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuơn viên nhà cửa them khang trang, sạch sẽ gĩp phần làm sạch đẹp mơi trường , bảo vệ mơi trường II- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV HS 1- BÀI CŨ - Khi cĩ lỗi chúng ta cần làm gì ? - Em vơ ý va phải cụ già em cần làm gì ? Nhận xét 2 – BÀI MỚI A- GTB: Hơm nay chúng ta học bài “ Gọn gàng , ngăn nắp “ B- Các hoạt động Hoạt động 1 : Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu - Mục tiêu : Giúp HS nhận thấy ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp - Tiến hành: GV ghi kịch bản vào bảng phụ Chia lớp làm 6 nhĩm - Vì sao bạn Dương khơng tìm thấy sách , vở và cặp ? - Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì ? Kết luận : Tính bừa bãi của Dương khiến nhà bận rộn, lộn xộn làm cho bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm Hoạt động 2 : Thảo luận nhận xét về nội dung tranh - Mục tiêu : Giúp HS biết phân biệt gọn gàng , ngăn nắp và chưa biết gọn gàng, ngăn nắp - Tiến hành : Chia lớp làm 6 nhĩm làm việc với 4 tranh trong SGK - Gọi học sinh trình bày - Nhận xét: - Nơi học và sinh hoạt tranh 1 , 3 là gọn gàng, ngă nắp. - 2 tranh cịn lại chưa gọn gàng , ngăn nắp vì đồ dùng, sách vở để khơng đúng nơi quy định Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến - Mục tiêu : Giúp học sinh biết đề nghị , biết bày tỏ ý kiến của mình với người khác - Tiến hành : GV nêu tình huống : Bố mẹ xếp cho Nga một gĩc học tập riêng nhưng mỗi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn của Nga - Theo các em , Nga nên làm gì để giữ nơi học tập gọn gàng, ngăn nắp - Nhận xét, kết luận : Nga nên bày tỏ ý kiến , yêu cầu mọi người trong gia đình đúng nơi quy định Nêu giáo dục vệ sinh mơi trường 3- Củng cố - Dặn dị Nhận xét tiết học - Về xem bài và chuẩn bị bài tuần sau - 2 em nêu - Nhận xét - Các nhĩm thảo luận và trả lời câu hỏi - 3 nhĩm lên đĩng vai - Lớp nhận xét - Các nhĩm thảo luận và nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của mỗi bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa ? Vì sao ? - Đại diện nhĩm trình bày - Các nhĩm khác nhận xét - Học sinh thảo luận , làm việc theo cặp đơi - Đại diện nhĩm trả lời, nhận xét ( 2- 4 em yếu nêu ) - Vài em nhắc lại RÚT KINH NGHIỆM Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2009 Toán Luyện tập I/ MỤC TIÊU : - Thuộc bảng 8 cộng với một số - Biết thực hiện phép cộng cĩ nhớ trong phạm vi 100; dạng 28 + 5 ; 38 + 25 - Biết giải bài tốn theo tĩm tắt với một phép cộng Bài tập cần làm : Bài 1,2,3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Ổn định – Kiểm tra - Cho HS thực hiện các phép tính sau : 38 + 25, 18 + 25, 48 + 25. - Nhận xét B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : Hơm nay chúng ta học bài luyện tập 2) Luyện tập : Bài 1 : Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu hs nhẩm và nối tiếp nhau đọc ngay kết quả của từng phép tính. - Nhận xét, chữa bài ( Cho 2 em yếu nhẩm ) Bài 2 : - Gọi 1 hs đọc đề bài. - Yêu cầu hs làm bài ngày vào vở . Gọi 2 hs lên bảng làm bài. - Gọi 2 hs nhận xét bài 2 bạn trên bảng. Yêu cầu hs kiểm tra bài làm của mình. - Yêu cầu 2 hs lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính : Theo dõi giúp HS yếu đặt tính đúng , 2-3 em nêu cách tính Bài 3 : Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu 1 hs nêu đề bài. - Dựa vào tóm tắt hãy nói rõ bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Hãy đọc đề bài dựa vào tóm tắt. - Yêu cầu hs tự làm bài, 1 hs làm bài trên bảng lớp. Theo dõi giúp HS yếu đặt đúng lời giải Nhận xét và cho điểm hs. Bài 4 &5 : KK học sinh khá, giỏi làm thêm C. Củng cố – dặn dò : - Nhắc lại cách đặt tính. - nhận xét tiết học , tuyên dương - Về nhà xem lại các bài đã làm. - HS làm bảng con. - Tính nhẩm - Hs làm bài miệng ( 4 em ) - Nhận xét - Đặt tính rồi tính. - Hs làm bài - Nhận xét bài bạn và cả cách đặt tính, thực hiện phép tính. + Đặt tính : Viết 48 rồi viết 24 dưới 48 ... ............................................................................................................................................................MĨ THUẬT TẬP NẶN TẠO DÁNG HOẶC VẼ , XÉ DÁN CON VẬT I- MỤC TIÊU -Nhận biết được hình dáng , đặc điểm và vẻ đẹp của một số con vật - Biết cách nặn, xé hoặc vẽ con vật - Nặn hoặc vẽ , xé dan con vật theo ý thích HS khá, giỏi : hình vẽ , xé hoặc nặn cân đối , vẽ màu phù hợp ( Nếu là vẽ hoặc xé dán ) II- CUẨN BỊ - Tranh, ảnh về các con vật - Đất nặn, giấy màu , màu vẽ III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC GV HS 1- KTBC: KT việc chuẩn bị của hS 2 – BÀI MỚI A – GTB B – Các bước tiến hành Bước 1 : Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu một msố tranh ảnh và gợi ý cho các em nhận xét + Tên con vật + Hình dáng, đặc điểm + Các bộ phận chính của con vật + Màu sắc của con vật Bước 2 : Cách nặn, cách xé dán, cách vẽ con vật - GV hướng dẫn HS : + Cách nặn : Cĩ 2 cách nặn: - Nặn đầu, thân và chân...rồi ghép , đính lại thành hình con vật - Từ thỏi đất bằng cách nặn, vuốt để tạo thành hình dáng con vật + Cách xé dáng : - Chọn giấy màu làm nền, giấy làm con vật + Cách xé dáng : Xé hình con vật - Xé phần chính trước , các phần nhỏ sau, xé các chi tiết - Xếp hình con vật đã xé lên giấy nền sao cho phù hợp với khổ giấy... Cách vẽ - Vẽ hình con vật sao cho vừa với phần giấy quy định - Vẽ màu theo ý thích ( Chú ý vẽ màu cĩ đậm, cĩ nhạt , vẽ màu thay đổi ... ) Các em cĩ thể chọn con vật theo ý thích của các em để vẽ Bước 3: Thực hành - GV quan sát, gợi ý cho các em cịn lúng túng chưa biết cách làm bài ( Chú ý các em yếu ) - Theo dõi giúp HS yếu thực hành Bước 4 : Nhận xét , đánh giá - Gọi HS trình bày bài làm của mình - Nhận xét bài làm tốt - Đánh giá bài làm 3 – Củng cố - dặn dị Nhận xét tiết học - Cho các em kể một số con vật - Cả lớp lắng nghe GV hướng dẫn - Lớp thực hành - Nhiều em trình bày - Nhận xét RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN TẬP TỐN LT BÀI : LUYỆN TÂP I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố Biết giải và trình bày bài giải bài tốn về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GV HS 1- KTBC 2- BÀI MỚI A- GTB: Học bài luyện tập ( Làm VBT ) B- Làm bài tập Bài 1 : HD LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP TLV – LUYỆN TỪ VÀ CÂU I – MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố TLV : Tiếp tục giúp các em đọc mục lục 1 tuần học ; ghi và đọc tên các bài mơn Tiếng việt học trong tuần LUYỆN TỪ VÀ CÂU - Tiếp tục phân biệt từ chỉ sự vật nĩi chung với tên riêng của từng nhận vật, bước đầu nắm qui tắc viết tên riêng - Đặt câu theo ẫu Ai là gì ? II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GV HS 1- KTBC Gọi HS đọc lại các bài tập đọc học trong tuần 5 Nhận xét 2- BÀI MỚI A – GTB : GV nêu mục đích , yêu cầu tiết học B – Hướng dẫn luyện tập + Tập làm văn - Cho các em ghi lại các bài học mơn Tiếng Việt học trong tuần 6 - Nhận xét ( Gọi một số em học sinh yếu đọc 6 – 7 em ) + Luyện từ và câu - Viết 5 tên bạn trong lớp theo thứ tự bảng chữ cái - Nhận xét, chữa bài - chấm 5 – 6 tập , gọi 6-7 em yếu đọc bài làm + Đặt câu theo mẫu . Giới thiệu về nghề nghiệp của cha, mẹ hoặc người thân của em . Giới thiệu mơn thể thao em yêu thích - GV nhận xét, chữa bài 3- Củng cố - dặn dị Nhận xét tiết học - 2 em nêu, lớp nhận xét - Cả lớp ghi vào vở luyện viết , 3 em làm bảng con - Trình bày , nhận xét - Cae lớp làm vở , 2 em làm bảng nhĩm - Trình bày , nhận xét - 6 – 7em đọc - Học sinh làm vở, 3 em làm bảng - Nhận xét RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thủ công Gấp máy bay đuôi rời hoặc một đồ chơi tự chọn (tiết 1). I. Mục tiêu - Gấp được máy bay đuơi rời hoặc một đồ chơi tự chọn đơn giản , phù hợp. Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng - Với HS khéo tay : Gấp được máy bay đuơi rời hoặc đồ chơi tự chọn . Các nếp gấp thẳng, phẳng . Sản phẩm sử dụng được II - Chuẩn bị - Mẫu máy bay đuôi rời gấy bằng giấy thủ công. - Quy trình gấp máy bay đuôi rời có hình minh họa cho từng bước gấp. - Giấy thủ công ,nháp (khổ A4), kéo, bút thước. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- KTBC - Trò chơi “ Máy bay” - HS tự kiểm tra dụng cụ theo nhóm 2hs. 2- BÀI MỚI A – GTB; - Tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách gấp một loại máy bay mới nưã đó là “Gấp máy bay đuôi rời”. GV ghi tên bài. B- HD quan sát , nhận xét - GV giới thiệu mẫu gấp máy bay đuôi rời, hỏi : + Máy bay đuôi rời â được làm bằng gì + Máy bay đuôi rời gồm các bộ phận nào ? - GV chốt lại : Máy bay đuôi rời gồm có đầu, cánh, thân, đuôi. Phần đầu và cánh không dính liền phần thân và đuôi. - GV mở dần mẫu gấp phần đầu và cánh về dạng tờ giấy ban đầu, hỏi : + Muốn gấp đầu và cánh máy bay ta dùng tờ giấy hình gì ? - GV gắn tờ giấy hình vuông lên khổ giấy A4 trên bảng, Mở dần phần thân và đuôi gắn tiếp lên,hỏi : + Muốn gấp máy bay đuôi rời ta dùng tờ giấy hình gì ? - Để gấp máy bay đuôi rời, ta cần gấp những bộ phận nào ? - Thầy sẽ hướng dẫn các em thao tác các bước gấp máy bay đuôi rời theo quy trình sau : C – Hướng dẫn mẫu - Bước 1 : Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật. - Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay. - Bưởc 3 : Làm thân và đuôi máy bay. - Bước 4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. - Hướng dẫn mẫu từng bước : + Bước 1 : Cắt hình vuông và hình chữ mhật - Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật theo đường dấu gấp (H1a), sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài, được H1b. - Gấp tiếp phần còn lại theo đường dấu gấp ở H1b, miết mạnh tạo nếp gấp.Hỏi : + Ta làm như thế nào để tạo nếp gấp như H1b ? - Sau đó mở tờ giấy ra và cắt theo đường nếp gấp sẽ được một hình vuông và một hình chữ nhật. + Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay. - Gấp đầu và cánh máy bay bằng tờ giấy hình gì ? - GV thao tác mẫu : - Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo được hình tam giác. (H3a) - Gấp đôi tiếp theo đường dấu gấp ở hình 3a để lấy đường dấu giữa , mở ra được H3b. - Gấp theo dấu gấp ở (H3b) sao cho góc B trùng với đỉnh A được (H4.) - Lật mặt sau gấp như mặt trước,góc C trùng với đỉnh A được (H5). Lồng hai ngón tay cái vào lòng tờ giấy hình vuông mới gấp kéo sang hai bên được (H6). - Gấp hai nửa cạnh đáy của (H6) theo dấu gấp ở H6 vào đường dấu giữa được (H7). - Gấp hai cạnh trên theo đường dấu gấp ở (H8a),mở ra gấp hai cạnh dưới theo đường dấu gấp ở (H8b), nhớ miết mạnh lấy nếp gấp, xong mở ra. - Dùng ngón trỏ và ngón cái cầm vào lấn lượt hai góc hình vuông ở 2 bên ép vào theo nếp gấp (H9a) được mũi máy bay như (H9b). - Gấp theo đường dấu gấp ở (H9b) về phía sau được đầu và cánh máy bay.(H10). + Bước 3 : Làm thân và đuôi máy bay. - Thân và đuôi máy bay được làm bằng tờ giấy hình gì ? - Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật theo chiều dài. Gấp đôi một lần nữa để lấy dấu. Mở tờ giấy ra, vẽ 2 đường theo dấu gấp như (H11a), được thân máy bay ( phần đầu thân máy bay vẽ vát vào). - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng 2 lần liên tiếp để lấy dấu. Mở tờ giấy ra có 4 đường dấu. - Từ phấn đuôi của thân, kẻ dọc theo đường dấu thứ 1, được hình đuôi máy bay (H11b). Gạch chéo các phần thừa, dùng kéo cắt bỏ phấn gạch chéo được thân và đuôi máy bay (H12). + Bước 4 : Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng. - Mở phần đầu và cánh máy bay ra, cho phần đầu của thân vào trong (H13), gấp trở lại như cũ được máy bay hoàn chỉnh (H14). - Gấp đôi máy bay theo chiều dài, miết theo đường gấp giữa thân máy bay (15a). Bẻ đuôi máy bay sang 2 bên, cầm vào chỗ giáp giữa thân với cánh máy bay (H15b) và phóng chếch lên không trung. - Chia nhóm cho HS thực hành gấp máy bay đuôi rời bằng giấy nháp. Hoặc nhĩm tuỳ chọn làm một đồ chơi khác - GV theo dõi giúp đỡ HS. 3. Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét đánh giá chung về sự chuẩn bị, tinh thần học tập. - Nhắc HS thu dọn vệ sinh và đồ dùng. - Dặn HS về tập gấp máy bay đuôi rời cho thành thạo. Chuẩn bị giấy thủ công, kéo, bút, thước để tiết sau thực hành. - Cả lớp . - Nhóm 2hs. - HS nhắc lại tên bài. - Hs quan sát mẫu, trả lời câu hỏi. - Làm bằng giấy. - HS trả lời. - HS quan sát. - Hình chữ nhật. - HS trả lời. - Đầu, cánh, thân, đuôi. - HS lắng nghe. HS quan sát thao tác mẫu của GV cùng tham gia nói cách gấp theo quy trình . - Hình vuông. - HS quan sát ,nói lại cách thực hiện ở từng bước. - Hình chữ nhật. - HS quan sát, nêu lại cách thực hiện. - HS quan sát. - HS thực hành theo nhóm 4hs Nhĩm chọn một đồ chơi khác để gấp RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: