I. Yêu cầu cần đạt:
- Biết nói lời chúc, lời khen, an ủi, động viên người khác.
- Hiểu được rằng lời nói có thể mang lại cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực cho người khác.
- Lịch sự trong giao tiếp.
TUẦN 11 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2022 TIẾT 1: HĐTN SHDC THEO CHỦ ĐỀ: TRÒ CHƠI VƯỢT CHỨA NGẠI VẬT I. Yêu cầu cần đạt: - Biết nói lời chúc, lời khen, an ủi, động viên người khác. - Hiểu được rằng lời nói có thể mang lại cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực cho người khác. - Lịch sự trong giao tiếp. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động 1. Sinh hoạt dưới cờ. - Sinh hoạt chung toàn trường theo nội dung của Đội. Hoạt động 2. Sinh hoạt trong lớp. 1. Khởi động. Hát 2. Khám phá. - Lớp chia thành 2 đội để tham gia trò chơi “ Vượt chứa ngại vật bằng lời nói đẹp” - Mỗi chứa ngại vật là một yêu cầu mà HS sẽ thực hiện. + Em dẫm vào chân của bạn. + Em mượn sách của bạn. + Em được nhận quà. + Em muốn hỏi đường. - Khi gặp chứa ngại vật các em sẽ thực hiện theo yêu cầu của chứa ngại vật đó. - HS tham gia chơi. - Tổng kết trò chơi. 3. Vận dụng. Về nhà chia sẻ với người thân IV. Điều chỉnh sau bài dạy. ---------------------------------------------------- TIẾT 2: TOÁN TRỪ TRONG PHẠM VI 5 I.Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết bảng trừ trong phạm vi 5. - Thuộc bảng trừ trong phạm vi 5. Vận dụng thực hiện các bài liên quan vào thực tế - Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. II. Đồ dùng dạy học: - Slide minh họa; BĐDHT III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động. -Tổ chức Trò chơi: Tiếp sức 2. Khám phá. - Quan sát GV treo tranh của mục khám phá, nêu yêu cầu - HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi nêu nội dung bức tranh. - 2 – 3 HS thao tác và nói lại từng bước tính 5-2 theo cách đếm lùi. 3. Thực hành. Bài 1: Đọc kết quả phép tính theo mỗi hàng, mỗi cột - HS thực hiện cá nhân, nhóm đôi, theo yêu cầu trong phiếu - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp – nhận xét, bổ sung - HS tự nhẩm và học thuộc cá nhân. HS kiểm tra nhóm đôi - 2 – 3 HS đọc thuộc lại bảng trừ trước lớp – nhận xét, tuyên dương Bài 2: Chọn kết quả cho mỗi phép tính - HS làm cá nhân vào sách nối từ mỗi phép tính đến kết quả HS đọc thuộc bảng trừ ngay tại lớp, những HS nào chưa thuộc về nhà tiếp tục học Bài 3: Xem tranh rồi nêu số. HS nêu yêu cầu của bài. - HS tự thực hiện cá nhân viết kết quả vào sách - HS nói cho nhau nghe trong nhóm đôi về tình huống và nói câu hỏi theo dạng “Còn lại bao nhiêu? NX. + Em có nhận xét gì về các số ở trong phép tính và kết quả ở trường hợp b? Trường hợp c? - HS nhận ra: một số trừ đi chính nó thì bằng 0 (hết), một số trừ đi 0 thì bằng chính nó (còn nguyên). 4. Vậndụng. - Chia sẻ với người thân những điều đã học. Đọc cho bố mẹ nghe bảng trừ 5 IV. Điều chỉnh sau bài dạy. ---------------------------------------------------- TIẾT 3 +4: TIẾNG VIỆT BÀI 51: ƯƠN ƯƠT I.Yêu cầu cần đạt: - Đọc, viết được các tiếng/ chữ có ươn, ươt. MRVT có tiếng chứa un,ut,ưt. - Tìm được các tiếng chưa vần ươn, ươt - Đọc, hiểu bài Chị lá đa. Đặt và trả lời được câu hỏi về điều mà nhân vật trong bài sẽ kể. - Biết hợp tác với các bạn để nắm nội dung bài tốt. - Có tình cảm yêu thương, biết chia sẻ, giúp đỡ người khác và thể hiện lòng biết ơn với người đã giúp đỡ mình. II. Đồ dùng dạy học: Slide minh họa bài đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động .(GV tổ chức cho HS thi kể tên các vần đã học trong tuần 9. 2. Khám phá. HĐ1. Khám phá vần mới: Giới thiệu vần ươn, ươt. a. Vần ươn: HS quan sát tranh và giới thiệu con vượn, vượn, ươn - Quan sát GV viết bảng. b. Vần ươt: HS quan sát tranh và giới thiệu vần ut - Quan sát GV viết bảng. - Hôm nay ta học 2 vần mới ươn, ươt – GV ghi bảng tên bài. HĐ 2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a. Vần ươn: HD HS đánh vần ươn - Đánh vần, đọc trơn, phân tích tiếng vươn - HS thực hiện theo hiệu lệnh của thước. b. Vần ươt: Thực hiện tương tự như với vần ươn - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích ươt theo hiệu lệnh thước. HĐ 3. Đọc từ ngữ ứng dụng - HS xem SGK và đọc các từ dưới tranh (trong sách/ trên bảng) - HS tìm tiếng chứa vần ươn, ươt 3. Thực hành. HĐ1: Tạo tiếng mới chứa ươn - HS chọn phụ âm bất kì ghép với ươn, ươt để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa. -. Viết bảng con: - HS quan sát chữ mẫu: ươn, ươt - NX bài viết của HS. - Quan sát GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối, vị trí dấu thanh từ con vượn, lướt ván HĐ 2: Đọc bài ứng dụng: Chị lá đa - Giới thiệu bài đọc - Đọc thành tiếng: + HS đọc thầm: đánh vần, trơn từng tiếng trong các câu dưới tranh +HS đọc các từ có tiếng chứa vần ươn, ươt: vườn, ướt, lướt thướt, vươn ở SGK + HS luyện đọc từng câu ( cá nhân) + HS luyện đọc nối tiếp câu theo nhóm ( đọc trong nhóm, trước lớp) + Đọc cả đoạn trước lớp. HĐ 3: Trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc câu hỏi HĐ4: Nói và nghe: - HS luyện nói theo cặp: Sẻ sẽ kể gì về chị lá đa? HĐ 5 Viết - HS viết vào vở tập viết : ươn, ươt, con vượn, lướt ván. 4. Vận dụng. Em cùng người thân tìm từ ngữ chứa vần ươn, ươt và đặt câu với từ ngữ tìm được. IV. Điều chỉnh sau bài dạy. -------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU: ( Giáo viên chuyên biệt dạy ) ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ 3 ngày 15 tháng 11 năm 2022 TIẾT 1+ 2 : TIẾNG VIỆT BÀI 52: ĂM ĂP ( Dạy đẩy chương trình tuần 9) I.Yêu cầu cần đạt: - Đọc, viết, học được cách đọc và các tiếng/chữ có ăm, ăp. MRVT có tiếng chứa iên,iêt. -Đọc đúng, trôi chảy vần và các từ ứng dụng. - Đọc, hiểu bài: ngăn nắp. Đặt và trả lời được câu hỏi về cách sắp xếp đồ đạc - Có ý thức và biết sắp xếp gọn gàng đồ dùng chung. II. Đồ dùng dạy học: - Slide minh họa. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động. - HS thi ghép tiếng có vần ươn, ươt theo tổ, trong thời gian 1 phút, tổ nào ghép được nhiều tiếng có nghĩa sẽ chiến thắng. 2. Khám phá. Hoạt động 1: Khám phá vần mới: - Giới thiệu vần ăm, ăp - Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a. vần ăm: HS đánh vần, phân tích vần ăp. - Đánh vần, phân tích tiếng tăm b. Vần ăp: Thực hiện tương tự như vần ăm c. Vần ăm, ăp: Chúng ta vừa học 2 vần mới nào? - HS đánh vần, đọc trơn, phân tích các vần, tiếng khoá, từ khóa vừa học 3. Thực hành. Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng - HS quan sát tranh SGK, đọc thầm TN dưới mỗi tranh - Quan sát GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ Hoạt động 3: Tạo tiếng mới chứa ăm, ăp. - HS chọn phụ âm bất kì ghép với ăm ( ăp) để tạo thành tiếng, chọn tiếng có nghĩa, ví dụ: băm, bằm,, gặp, Hoạt động 4: Viết bảng con: HS quan sát chữ mẫu: ăm, ăp, tăm tre, cặp da. - Quan sát GV viết mẫu, lưu ý độ cao con chữ, nét nối, vị trí dấu thanh TIẾT 2 HĐ1: Đọc bài ứng dụng: Ngăn nắp - Giới thiệu bài đọc - Đọc thành tiếng: + HS đọc thầm: đánh vần, trơn từng tiếng trong các câu dưới tranh + Lắng nghe GV đọc trước lớp( cá nhân) +HS đọc các từ có tiếng chứa vần ăm, ăp ở SGK + HS luyện đọc từng câu ( cá nhân) + HS luyện đọc nối tiếp câu theo nhóm ( đọc trong nhóm, trước lớp) HĐ 2: Trả lời câu hỏi - HS đọc câu hỏi HĐ 3:Nói và nghe: - HS luyện nói theo cặp HĐ 4: Viết - HS viết vào vở tập viết : ăm, ăp, tăm tre, cặp da 4: Vận dụng : Em cùng người thân tìm từ ngữ chứa vần ăm, ăp và đặt câu với từ ngữ tìm IV. Điều chỉnh sau bài dạy. ---------------------------------------------------------- TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC BÀI 5. EM TỰ GIÁC HỌC TẬP ( tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt: - HS nhận biết được vì sao cần tự giác trong học tập. HS biết được ý nghĩa của việc tự giác trong học tập. HS thực hiện các hành động tự giác trong học tập - HS có khả năng hợp tác, lắng nghe, chia sẻ. - HS có ý thức chăm chỉ, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa và máy chiếu. Nhạc nền bài hát Hổng dám dâu (Nguyễn Văn Hiên). III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động Hát và vận động theo nhạc Hổng dám dâu (Nguyễn Văn Hiên). 2. Thực hành. Bài 1. Em hãy cho biết bạn nào chưa đáng khen. - HS quan sát tranh. GV có thể đưa ra câu hỏi gợi ý để hỗ trợ HS quan sát đúng. Ví dụ: “Khi thầy cô giáo giảng bài, chúng ta phải làm gì?”... - HS thảo luận N2, trao đổi và đưa ra đáp án. - HS chia sẻ đáp án. Nghe GV kết luận: Khi thầy cô giáo giảng bài, HS cần tập trung nghe giảng, tự giác học tập. Bài 3. Em hãy cho biết bạn nào tự giác học tập. HS quan sát tranh. Mời HS phát biểu đáp án. - Vì sao em phải tự giác trong học tập? Nghe GV chốt: Tự giác học tập giúp em chủ động việc học của mình, đạt được thành tích tốt, được thầy cô, bạn bè yêu mến. Bài 4. Em hãy kể chuyện theo tranh và trả lời câu hỏi. Cách tổ chức: - TLCH: Tranh vẽ gì? - Nghe Gv giới thiệu tên câu chuyện - HS quan sát tranh tìm hiểu nội dung câu chuyện. Sau đó, có thể tổ chức cho học sinh kể lại câu chuyện theo vai.: Tổ chức hoạt động nhóm đóng vai câu chuyện. - HS đóng vai tình huống. Nghe Chốt: Tự giác học tập còn được thể hiện qua việc tự khắc phục khó khăn của bản thân để hoàn thành tốt việc học tập. 3. Vận dụng: Em cần tự giác học tập ở trường và ở nhà. Chia sẻ với người thân những điều đã học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy. ---------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: TIẾNG VIỆT BÀI 53: ÂM ÂP ( TIẾT 1) I.Yêu cầu cần đạt: - Đọc, viết, học được cách đọc vần âm, âp và các tiếng/chữ có âm, âp. Mở rộng vốn từ có tiếng chứa âm, âp - Đọc, hiểu bài: Mưa hè, đặt và trả lời câu hỏi, câu đố về mưa. - Đọc bài đúng, to ,rõ ràng. Đọc đúng các tiếng ,từ có vần âm, âp. - Ham thích quan sát, thấy được vẻ đẹp và lợi ích của mưa. II. Đồ dùng dạy học: Slide minh họa. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: - HS chơi TC Thoát khỏi lưới nhện. 2. Khám phá HĐ1. Giới thiệu vần âm, âp. a. vần âm: Quan sát GV chiếu tranh và rút ra từ ấm trà, ấm, âm b. Vần âp . Thực hiện tương tự để HS tìm ra vần âm - Lắng nghe GV giới thiệu 2 vần sẽ học: âm, âp HĐ2. Đọc vần mới, tiếng khóa, từ khóa a. vần âm: HS đánh vần, phân tích ấm trà, ấm, âm b. Vần âp: Thực hiện tương tự như vần âm. 3. Thực hành. HĐ 3. Đọc từ ngữ ứng dụng: - HS quan sát tranh SGK, đọc thầm từ ngữ dưới mỗi tranh - GVNX, sửa lỗi nếu có - Theo dõi GV trình chiếu tranh, giải nghĩa 1 số từ HĐ 4. Tạo tiếng mới chứa âm, âp. - HS chọn phụ âm bất kì ghép v ... ả lời được câu hỏi về các tình huống phải dùng mũ, ô - Biết bảo vệ cơ thể khi đi dưới trời nắng hoặc trời mưa II. Đồ dùng dạy học: Tranh/ ảnh/ slide minh họa bài học. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động. - Tổ chức TC ôn lại bài ăm, ăp. 2. Thực hành . - Đọc bài ứng dụng: Vì sao? - Giới thiệu bài đọc - Đọc thành tiếng: + HS đọc thầm: đánh vần, trơn từng tiếng trong các câu dưới tranh + Lắng nghe GV đọc trước lớp( cá nhân) +HS đọc các từ có tiếng chứa vần em, ep ở SGK + HS luyện đọc từng câu ( cá nhân) + HS luyện đọc nối tiếp câu theo nhóm ( đọc trong nhóm, trước lớp) + Đọc cả đoạn trước lớp. - Yêu cầu HS đọc câu hỏi - Lắng nghe GV đặt câu hỏi. HS trả lời. Lớp nhận xét. - Nói và nghe: - HS luyện nói theo cặp: Khi nào ta phải che mũ, che ô? - Viết - HS viết vào vở tập viết: em, ep, que kem, cá chép. 3. Vận dụng : + Chúng ta vừa học vần mới nào? + Tìm 1 tiếng có em hoặc ep? Đặt câu. Chia sẻ với người thân những điều đã học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy. ----------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU: TIẾT 1 +2: TIẾNG VIỆT BÀI 55: ÔN TẬP I.Yêu cầu cần đạt: - Đọc, viết được các vần, các tiếng/chữ chứa các vần đã học trong tuần. - Đọc, hiểu bài: Vườn cà chua. Biết quan sát vẻ đẹp đáng yêu của cây cối. - Viết đúng kiểu chữ thường ,cỡ vừa các TN ứng dụng; Viết đúng chữ số cỡ nhỏ; Viết (Chính tả nhìn - viết) câu ứng dụng cỡ vừa. - Hình thành phẩm chất nhân ái, yêu thương. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK, bảng chữ thường, chữ hoa. III.Hoạt động dạy học: 1. Khởi động. - TC cho HS thi đua kể các vần đã học trong tuần. 2. Thực hành a. Đọc (Ghép âm, vần và thanh thành tiếng) - Cho HS đọc phần ghép âm vần trong SGK - HS đọc lại âm, vần và dấu thanh thành tiếng - GV chỉnh sửa, làm rõ nghĩa tiếng b. Tìm từ ngữ phù hợp với tranh - HS đọc từ. GV sửa phát âm -Viết bảng con: - HS QS chữ mẫu: khu vườn, xanh mướt. - Quan sát GV viết mẫu: khu vườn - HS lưu ý nét nối con chữ, vị trí dấu thanh và khoảng cách các tiếng - Thực hiện tương tự với: xanh mướt Viết vở Tập viết - HS viết: khu vườn, xanh mướt. - HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút - GVQS, giúp đỡ HS khó khăn khi viết hoặc viết chưa đúng. 3.Vận dụng . - Chia sẻ với người thân những điều đã học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy. ----------------------------------------------------- TIẾT 3 : HĐTN HĐGDTCĐ: SỨC MẠNH CỦA LỜI NÓI. I.Yêu cầu cần đạt: -Biết cách sử dụng lời nói cảm ơn, xin lỗi, an ủi, động viên, lời chúc,... để thể hiện sự tôn trọng, thân thiện, cảm thông và chia sẻ với những người xung quanh; - HS phân biệt được cách nói lời đề nghị lịch sự với lời ra lệnh và đòi hỏi; phát triển kĩ năng giao tiếp. HS hiểu được rằng, lời nói có thể mang lại cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực cho người khác. - Lịch sự trong giao tiếp. II. Đồ dùng dạy học: Thẻ từ: làm ơn, ạ, ơi, với, lịch sự III. Hoạt động dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Tổ chức trò chơi: Trò chơi Xin mời 2.Khám phá. HĐ1. Khám phá chủ đề : Sức mạnh của lời nói a. “Lời nói mang đến điều gì?” - GV làm lại động tác thể hiện gương mặt buồn rầu và khóc. (HS đoán). - GV làm động tác như thú bông nói thầm gì đó vào tai, GV thể hiện gương mặt vui sướng, phấn khởi và hỏi HS: Theo các em, con thú bông này đã nói gì với thầy/ cô? - HS phân biệt được các sắc thái của lời nói: lời khen, lời cổ vũ, lời chê, lời phê phán, lời động viên, lời chúc, lời an ủi... - HS thảo luận: Lời nói nào mang đến niềm vui, nụ cười cho mọi người? Lời nói nào làm người khác buồn, khóc? Có bao giờ em nói gì làm người khác vui (buồn) chưa? 3. Thực hành. - HS lắng nghe tình huống và giơ tay nếu có phương án xử lí. GV sẽ mời HS nhanh tay nhất trả lời. (khi bạn em bị điểm kém và buồn rầu; khi đến nhà ông bà ngày Tết; khi mẹ về nhà mệt mỏi; khi các bạn trong lớp tham dự cuộc thi chạy...) Kết luận: Trong cuộc sống, có nhiều tình huống rất cần lời nói của chúng ta - lời nói có thể mang đến cảm xúc tích cực cho mọi người. Lời nói có sức mạnh rất lớn. Đôi khi không để ý, vô tâm, ta có thể nói những lời làm người khác buồn, giận 4. Vận dụng. - HS nghĩ ra một lời chúc thật hay gửi đến ông bà hoặc bố mẹ nhân dịp năm mới; nhân dịp sinh nhật. IV. Điều chỉnh sau bài dạy. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 18 tháng 11năm 2022 TIẾT 1: TIẾNG VIỆT TẬP VIẾT I. Yêu cầu cần đạt: - HS tập viết đúng kiểu chữ thường, cỡ vừa từ ngữ ứng dụng tàu lượn, nấm sò, tấp nập, lễ phép - Chữ viết rõ ràng, đẹp. - Rèn tính cẩn thận khi viết. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết mẫu chữ. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động - Hát bài : Quê hương tươi đẹp 2. Thực hành: - Viết bảng con - HS quan sát các từ: tàu lượn, nấm sò, tấp nập, lễ phép - HS nhận xét độ cao, độ rộng các chữ cái, cách đặt dấu thanh, cách nối nét - HS quan sát GV viết trên bảng lớp: tàu lượn - HS viết bảng con : tàu lượn GV quan sát chỉnh sửa chữ viết cho HS - Thực hiện tương tự như vậy với nấm sò, tấp nập, lễ phép - Viết vào vở tập viết - HS viết vào vở TV - GV hỗ trợ những em viết chưa tốt 3. Vận dụng. - Về viết lại các từ ngữ cho người thân xem. IV. Điều chỉnh sau bài dạy. -------------------------------------------------------- TIẾT 2 : TIẾNG VIỆT XEM – KỂ : CHÍCH CHÒE VÀ CÒ ĐÁNG CHÊ I. Yêu cầu cần đạt - Kể được câu chuyện Chích chòe và cò đáng chê bằng 4- 5 câu - Kể lại được câu chuyện rõ ràng, đúng nội dung theo từng bức tranh, - Biết cách giữ gìn sức khỏe, đội mũ khi ra ngoài trời nắng, không ăn uống mất vệ sinh. II. Đồ dùng dạy học: Slide minh họa câu chuyện: Chích chòe và cò đáng chê III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động. học sinh hát 2. Khám phá. HĐ 1: Kể theo từng tranh. - HS quan sát tranh 1 GV trình chiếu - Nghe GV nêu câu hỏi dưới mỗi bức tranh cho HS nghe - HS trả lời câu hỏi cá nhân - Lớp nhận xét đúng, sai - Tương tự như vậy với các bức tranh còn lại. 3. Thực hành. HĐ 2: Kể toàn bộ câu chuyện - Kể chuyện tiếp nối câu chuyện theo nhóm 4 - Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - Kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. - HS nhận xét về con chuột. HĐ 3: Mở rộng: Em rút ra bài học gì? HĐ4: Tổng kết, mở rộng, đánh giá - GV tổng kết giờ học, tuyên dương HS có ý thức học tốt. 4. Vận dụng. Em kể lại câu chuyện Chích chòe và cò đáng chê cho người thân nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy. -------------------------------------------------------- TIẾT 3. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN I. Yêu cầu cần đạt. - Luyện đọc, viết được các tiếng chưa vần ươn, ươt, ăm, ăp Làm VBT. - Luyện viết đúng các nét. - Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động luyện viết. Năng lực giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy học: slide minh họa từ khóa, hình ảnh. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: 2. Thực hành. HĐ 1: Viết - Lắng nghe GV đọc: khu vườn, thắp đèn. HS viết vào vở - HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn khó khăn khi viết và HS viết chưa đúng. HĐ 2: Làm vở bài tập - HS làm bài ở VBT - HS làm vào vở theo hướng dẫn. *Nối: HS làm bài cá nhân *Trả lời câu hỏi - Theo dõi GV kiểm tra nhận xét. 3. Vận dụng. Em cùng người thân đọc lại bài . IV. Điều chỉnh sau bài dạy. -------------------------------------------------------- TIẾT 4: TĂNG CƯỜNG TOÁN ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ trong phạm vi 8 để sử dụng. - Hiểu và vận dụng làm đúng các bài tập. - Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn khi học toán. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng toán III.Hoạt động dạy học 1. Khởi động: Tổ chức trò chơi 2. Thực hành. Bài 1: Tính - HS làm bài cá nhân vào vở BTT. - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Lắng nghe yêu cầu. - HS quan sát và tô màu đồ vậtcó cùng kết quả. - HS chia sẻ bài làm. - GV NX, chốt lại. Bài 3: Lắng nghe yêu cầu. - HS tự thực hiện N2. - Theo sát từng HS để kịp thời hướng dẫn: HS viết đúng. - GV NX, chốt lại. 3. Vận dụng: Chia sẻ với người thân những điều đã học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy. -------------------------------------------------------- BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: TC TIẾNG VIỆT ÔN LUYỆN I. Mục tiêu: - Luyện đọc, viết được các vần đã học trong bài 53, 54. Làm VBT. - Luyện đọc, viết đúng, đẹp các nét. - Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động luyện viết. Năng lực giải quyết vấn đề II. Đồ dùng dạy học: slide minh họa từ khóa, hình ảnh. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: 2. Thực hành. HĐ 1: Đọc bài trong SGK - HS đọc bài nhóm đôi - Cá nhân đọc trước lớp - GV, lớp nhận xét. HĐ 2: Làm vở bài tập. - HS làm bài ở VBT - HS làm vào vở theo hướng dẫn. - GV kiểm tra nhận xét. HĐ 3: Viết. GV treo câu mẫu: Tí da đen, vì Tí chả che mũ. HS viết vào vở - HS chú ý tư thế ngồi viết, cách cầm bút.( Sơn, Trí,) - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn khó khăn khi viết và HS viết chưa đúng. - Theo dõi GV nhận xét vở của 1 số HS 3. Vận dụng. Em cùng người thân đọc lại bài 53, 54 trong SGK. Chia sẻ với người thân những điều đã học. Đặt câu chứa tiếng có vần đã học. IV. Điều chỉnh sau bài dạy. -------------------------------------------------------- TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SINH HOẠT LỚP. TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT” I. Yêu cầu cần đạt : - HS chia sẻ được cảm xúc của mình. -Biết cách sử dụng lời nói cảm ơn, xin lỗi, an ủi, động viên, lời chúc,... để thể hiện sự tôn trọng, thân thiện, cảm thông và chia sẻ với những người xung quanh; - HS phân biệt được cách nói lời đề nghị lịch sự với lời ra lệnh và đòi hỏi; phát triển kĩ năng giao tiếp. HS hiểu được rằng, lời nói có thể mang lại cảm xúc tích cực hoặc tiêu cực cho người khác. - Lịch sự trong giao tiếp. II. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: 2. Khám phá Hoạt động 1: Tổng kết tuần 3. Thực hành. Hoạt động 3: Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Hs ra sân chơi trò chơi. HS dùng lời nói để cổ vũ mèo hoặc chuột. 4. Vận dụng. - Cùng nhau nghĩ ra 1 lời nói chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày 20.11 sắp tới. IV. Điều chỉnh sau bài dạy. -------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: