I.Mục tiêu :
-Nhận biết hình dáng chung và các bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá
-Biết cách vẻ cá
-Biết cách vẽ con cá, vẽ được con cá và tô màu theo ý thích. .
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ về các loại cá.
-Hình phác hoạ hướng dẫn học sinh vẽ con cá.
-Học sinh : Bút, tẩy, màu
-PP chủ yếu:Quan sát, thực hành,đàm thoại,.
III.Các hoạt động dạy học :
TUẦN 13 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2009 Môn : Mĩ Thuật BÀI : VẼ CÁ I.Mục tiêu : -Nhận biết hình dáng chung và các bộ phận và vẻ đẹp của một số loại cá -Biết cách vẻ cá -Biết cách vẽ con cá, vẽ được con cá và tô màu theo ý thích. . II.Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ về các loại cá. -Hình phác hoạ hướng dẫn học sinh vẽ con cá. -Học sinh : Bút, tẩy, màu -PP chủ yếu:Quan sát, thực hành,đàm thoại,... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Giới thiệu các loại cá. GV hỏi : Con cá có dạng hình gì? Con cá gồm các bộ phận nào? Màu sắc của cá như thế nào? Yêu cầu học sinh kể một vài loại cá mà em biết. Tóm lại: Cá có nhiều loại và có hình dạng và màu sắc khắc nhau . 3.Hướng dẫn học sinh vẽ cá: Vẽ mình cá trước: Cá có nhiều loại nên mình cá cũng khác nhau, không nhất thiết vẽ giống nhau. Cho học sinh quan sát mẫu phác hoạ của GV và nhận xét về mình cá. Vẽ đuôi cá: Đuôi cá có thể vẽ khác nhau. Vẽ các chi tiết khác: mang cá, mắt cá, vây cá, vảy cá. Vẽ màu vào cá. 4. Học sinh thực hành bài vẽ của mình. GV giải thích thêm: Vẽ cá to vừa phải so với tờ giấy (trang vẽ ở vở tập vẽ), có thể vẽ một đàn cá gồm nhiều con cá to nhỏ khác nhau, cách bơi mỗi con cũng khác nhau (con bơi ngang, con bơi ngược, con chúi xuống, con ngược lên). GV theo dõi giúp một số học sinh yếu để hoàn thành bài vẽ của mình. 5.Nhận xét đánh giá: GV hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ về: Hình vẽ. Màu sắc. Thu bài chấm. Hỏi tên bài. GV hệ thống lại nội dung bài học. Nhận xét -Tuyên dương. 6.Dặn dò: Bài thực hành ở nhà. Vở tập vẽ, tẩy,chì, Học sinh nhắc tựa. Học sinh QS tranh và nêu theo các loại cá trong tranh. Học sinh kể về các loại cá. Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ mình cá. Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ đuôi cá. Học sinh quan sát hình phác hoạ và vẽ các chi tiết khác của con cá. Học sinh thực hành bài vẽ hoàn chỉnh con cá theo ý thích của mình. Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp. Học sinh nêu lại cách vẽ cá. Học vần ÔN TẬP I.Mục tiêu : - Đọc được các vần có kết thúc bằng n / các từ ngữ , câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng , từ bài 44 đến bài 51 . - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh kể truyện : Chia phần . II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ từ khóa. -Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng. -Tranh minh hoạ luyện nói: Chia phần. -PP chủ yếu:Quan sát,vấn đáp,... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi bài trước. Đọc sách kết hợp bảng con. Viết bảng con. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn, ghi bảng. Hỏi học sinh vần trong khung đầu bài là vần gì? Cấu tạo vần an như thế nào? Dựa vào tranh các em hãy tìm các tiếng có chứa vần an? Ngoài vần an các em hãy kể thêm các vần có kết thúc bằng n mà chúng ta đã học trong tuần qua? (GV ghi bảng) GV gắn bảng ôn đã phóng to và YC học sinh kiểm tra danh sách vần đã ghi khi học sinh nêu. Gọi chỉ các âm và đọc trên bảng ôn. Ghép âm thành vần. Gọi đánh vần, đọc trơn các vần vừa ghép. Hướng dẫn viết bảng con từ: cuồn cuộn, con vượn. GV nhận xét. Đọc từ ứng dụng: GV ghi bảng các từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. GV hỏi các tiếng mang vần vừa ôn trong các từ: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản. Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ. Gọi học sinh đọc từ lộn xộn Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: Hỏi tên bài. Gọi đọc lại bài. GV nêu trò chơi. NX tiết 1. Tiết 2 Luyện đọc bảng lớp: Đọc các âm, vần, tiếng, từ trên bảng. GV chú ý sửa sai. Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Đàn con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ bới giun. GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: Chia phần. GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. Tranh 1 vẽ gì? Tranh 2 vẽ gì? Tranh 3 vẽ gì? Tranh 4 vẽ gì? Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên. GV giáo dục TTTcảm cho học sinh. Trong cuộc sống chúng ta nên nhường nhau. Đọc sách kết hợp bảng con. Gọi học sinh đọc bài. GV nhận xét cho điểm. Luyện viết vở TV: Nêu yêu cầu cho học sinh viết. Theo dõi học sinh viết. GV thu vở 5 em để chấm. Nhận xét cách viết. 4.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi đọc bài. 5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà. Học sinh nêu tên bài trước. HS cá nhân 6 -> 8 em N1: cuộn dây. N2: con lươn. CN 1 em nhắc tựa. Học sinh: vần an Âm a đứng trước, âm n đứng sau. Cành lan. Ăn, ân, on, ôn, ơn ươn. CN 3 em. CN 6 em. CN, nhóm. Nghỉ giữa tiết. Toàn lớp viết. HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em. CN 4 em. CN 2 em, đồng thanh. CN 2 em Đại diện 2 nhóm. CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. HS tìm tiếng mang vần vừa ôn (kết thúc bằng n) trong câu, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh. Hai người đi săn được 3 chú sóc nhỏ. Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của hai ngừơi vẫn không bằng nhau, họ đâm ra bực mình. Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được và chia đều cho ba người. Thế là số sóc được chia đều, thật công bằng cả ba người vui vẽ chia tay ai về nhà nấy. Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. Học sinh khác nhận xét. HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em. Học sinh lắng nghe. CN 1 em Toàn lớp. Học sinh nêu tên bài. Học sinh đọc lại bài. Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7. I.Mục tiêu : - Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 7 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . Đồ dùng dạy học: -Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng . -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7. -PP chủ yếu:Quan sát,thực hành,đàm thoại,... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Hỏi tên bài. Gọi học sinh nộp vở. Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Làm bảng con : 5 - = 3 (dãy 1) - 2 = 4 (dãy 2) Nhận xét KTBC. 2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. Bước 1: Hướng dẫn học sinh thành lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7 Hướng dẫn học sinh quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi: Giáo viên đính lên bảng 6 tam giác và hỏi: Có mấy tam giác trên bảng? Có 6 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam giác? Làm thế nào để biết là 7 tam giác? Cho cài phép tính 6 +1 = 7 Giáo viên nhận xét toàn lớp. GV viết công thức : 6 + 1 = 7 trên bảng và cho học sinh đọc. Giúp học sinh quan sát hình để rút ra nhận xét: 6 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 6 hình tam giác. Do đó 6 + 1 = 1 + 6 GV viết công thức lên bảng: 1 + 6 = 7 rồi gọi học sinh đọc. Sau đó cho học sinh đọc lại 2 công thức: 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7. Bước 2: Hướng dẫn học sinh thành lập các công thức còn lại: 5 + 2 = 2 + 5 = 7; 4 + 3 = 3 + 4 = 7 tương tự như trên. Bước 3: Hướng dẫn học sinh bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 và cho học sinh đọc lại bảng cộng. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập. GV hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính. Cần lưu ý học sinh viết các số phải thật thẳng cột. Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập. Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình theo từng cột (cặp phép tính). GV lưu ý củng cố cho học sinh về TC giao hoán của phép cộng thông qua ví dụ cụ thể. Ví dụ: Khi đã biết 5 + 2 = 7 thì viết được ngay 2 + 5 = 7. Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập. GV cho Học sinh nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập như: 5 + 1 + 1 thì phải lấy 5 + 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1. Cho học sinh làm bài và chữa bài trên bảng lớp. Bài 4: Hướng dẫn học sinh xem tranh rồi nêu bài toán. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. 4.Củng cố – dặn dò: Hỏi tên bài nêu câu hỏi : Nêu trò chơi : Tiếp sức. Chuẩn bị 2 bảng giấy ghi các phép tính và kết qủa, 2 bút màu. Cách chơi: Phân 2 dãy bàn trong lớp học, một dãy bàn là 1 đội. GV treo sẵn 2 băng giấy lên bảng. Sau khi nghe hiệu lệnh của người quản trò chơi, các thành viên của mỗi đội sẽ dùng bút nối kết qủa với phép tính. Từng người nối xong sẽ chuyền bút cho người khác nối tiếp. Luật chơi: Mỗi người chỉ nối được 1 lần. Trong 5 phút đội nào nối nhanh và đúng sẽ thắng. Gọi học sinh xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7. Nhận xét, tuyên dương 5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới. Học sinh nêu: Luyện tập. Tổ 4 nộp vở. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 4 + = 6 , 4 + = 5 + 2 = 4 , 5 - = 3 + 6 = 6 , - 2 = 4 HS nhắc tựa. Học sinh QS trả lời câu hỏi. 6 tam giác. Học sinh nêu: 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 7 hình tam giác. Làm tính cộng, lấy 6 cộng 1 bằng bảy. 6 + 1 = 7. Vài học sinh đọc lại 6 + 1 = 7. Học sinh quan sát và nêu: 6 + 1 = 1 + 6 = 7 Vài em đọc lại công thức. 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh. Học sinh nêu: 5 + 2 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7 4 + 3 = 7 học sinh đọc lại bảng cộng vài em, nhóm. Học sinh thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa. Học sinh làm miệng và nêu kết qủa: 7 + 0 = 7 , 6 + 1 = 7 , 3 + 4 = 7 0 + 7 = 7 , 1 + 6 = 7 , 4 + 3 = 7 học sinh nêu tính chất giao hoán của phép cộng. Học sinh làm phiếu học tập. Học sinh khác nhận xét bạn làm. Học sinh chữa bài trên bảng lớp. a) Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa. Hỏi có mấy con bướm? Có 4 con chim, thêm 3 con chim nữa. Hỏi có mấy con chim? Học sinh làm bảng con: 6 + 1 = 7 (con bướm) 4 + 3 = 7 (con chim) Học sinh nêu tên bài Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi. Học sinh xung phong đọc. Học sinh lắng nghe. BUỔI CHIỀU TI ẾNG VI ỆT : I.Mục tiêu: - Giúp h ọc sinh luy ện đọc đúng, đọc nhanh. - Làm bài tập ở VBT Tiếng Việt - Học sinh viết vào vở câu do GV đọc II. Ðồ dùng day học: - Vở BT Tiếng Việt - Bộ ghép chữ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS TIẾT 1 1. Luyện đọc: - Giáo viên huớng dẫn đọc lại bài ôn tập. - Trị chơi: Thi tìm từ nhanh 2. Luyện nói: - Phần luyện nói hôm nay là gì? -GV kc và hướng dẫn HS kể TIẾT 2 3. Luyện làm bài tập: ... gì? - Suốidùng để làm gì? TIẾT 2 3. Luyện làm bài tập: Bài 1: Nối Bài 2: Ðiền vào chỗ trống Bài 3: Viết - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh chậm - Giáo viên chấm, nhận xét - GV chấm, chữa. 4. Luyện viết: -HD HS viết vào vở câu do GV đọc + Giáo viên đọc mau 1 lần + Giáo viên đọc từng tiếng - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Viết các chữ khó vào vở ô ly - Giáo viên viết mau - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Giáo viên chấm, nhận xét 5. củng cố dặn dò: - Hs luyện đọc cá nhân, tổ, nhóm. - Thi đua đọc nhanh, đúng theo tổ, cá nhân - HS tìm từ có vần ăng,âng,ung,ưng -Rừng ,thung lũng ,suối - Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập - Học sinh làm bài theo gợi ý HD của giáo viên Lắng nghe học sinh viết vào vở - HS nhắc lại qui trình viết - Học sinh viết vào vở mỗi chữ 5 dòng HS vềnhà TOÁN I MỤCTIÊU : - Giúp học sinh - Củng cố khái về số 7,8 -Biết đọc viêt số 7,8 đếm và so sánh các số trong phạm vi 8. -Nhận biết số lượng trong phạm vi 8 .Vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8 - Học sinh luyện làm toán đúng, nhanh, yêu thích môn toán II. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS GV viết bài tập lên bảng. Bài 1: viết 2 hàng số 7, 2 hàng số 8 Bài 2: Ðiền dấu >, <, = 7 o 3 5 o 8 8 o 7 4 o 5 8 o 7 4 o 3 8 o 3 7 o 6 Bài 3: Ðiền số thích hợp vào ơ trống o >8 3 > o 4 = o 5 > o 4 3 8 = o o =2 1 o 6 <o Bài 4: Ðền số thích hợp vào chỗ chấm 1...,.....,4...., ....,.....,8 - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng - Giáo viên chấm, nhận xét Nhận xét giờ học - Học sinh làm lần lượt từng bài vào vở ơ li HS viết vào vở HS tự làm bài HS tự làm bài HS tự làm bài HS làm BT ở Vở BT Toán Thứ sáu ngày27 tháng 11 năm 2009 Tập viết BÀI : NỀN NHÀ – NHÀ IN – CÁ BIỂN – YÊN NGỰA – CUỘN DÂY – VƯỜN NHÃN I.Mục tiêu : -Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn. -Viết đúng độ cao các con chữ. -Biết cầm bút, tư thế ngồi viết. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu viết bài 11, vở viết, bảng . -PP chủ yếu:Quan sát,thực hành,vấn đáp,... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi 4 HS lên bảng viết. Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV hướng dẫn HS quan sát bài viết. GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết. Goïi HS ñoïc noäi dung baøi vieát. Phaân tích ñoä cao, khoaûng caùch caùc chöõ ôû baøi vieát. HS vieát baûng con. GV nhaän xeùt söûa sai. Neâu YC soá löôïng vieát ôû vôû taäp vieát cho hoïc sinh thöïc haønh. 3.Thöïc haønh : Cho HS vieát baøi vaøo taäp. GV theo doõi nhaéc nhôû ñoäng vieân moät soá em vieát chaäm, giuùp caùc em hoaøn thaønh baøi vieát 4.Cuûng coá : Hoûi laïi teân baøi vieát. Goïi HS ñoïc laïi noäi dung baøi vieát. Thu vôû chaám moät soá em. Nhaän xeùt tuyeân döông. 5.Daën doø : Vieát baøi ôû nhaø, xem baøi môùi. 1HS neâu teân baøi vieát tuaàn tröôùc, 4 HS leân baûng vieát: Thôï haøn, daën doø, khoân lôùn, côn möa. Chaám baøi toå 3. HS neâu töïa baøi. HS theo doõi ôû baûng lôùp. neàn nhaø, nhaø in, caù bieån, yeân ngöïa, cuoän daây, vöôøn nhaõn. HS töï phaân tích. Hoïc sinh neâu : caùc con chöõ ñöôïc vieát cao 5 doøng keõ laø: h (nhaø), b (bieån). Caùc con chöõ ñöôïc vieát cao 4 doøng keõ laø: d (daây). Caùc con chöõ ñöôïc vieát keùo xuoáâng döôùi taát caû laø 5 doøng keõ laø: g (ngöïa), y (yeân), coøn laïi caùc nguyeân aâm vieát cao 2 doøng keõ. Khoaûng caùch giöõa caùc chöõ baèng 1 voøng troøn kheùp kín. Hoïc sinh vieát 1 soá töø khoù. HS thöïc haønh baøi vieát. HS neâu: neàn nhaø, nhaø in, caù bieån, yeân ngöïa, cuoän daây, vöôøn nhaõn. HS thực hành viết bài HS thực hiện ở nhà TNXH BÀI : CÔNG VIỆC Ở NHÀ I.Mục tiêu -Kể tên một số công việc làm ở nhà của mọi người trong gia đình và một số công việc em thường làm để giúp đỡ gia đình. -Mọi người trong gia đình đều phải làm việc, mỗi người một việc tuỳ theo sức của mình. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình bài 13 phóng to, bút, giấy vẽ -PP chủ yếu:Quan sát,vấn đáp,thực hành,... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : 2.KTBC : Hỏi tên bài cũ : Đồ đạc trong nhà dùng để làm gì? Địa chỉ của nhà em như thế nào? Chẳng may em đi lạc đường, gặp chú công an em nói như thế nào với chú để chú đưa về nhà? GV nhận xét cho điểm. Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Qua tranh GVGT bài và ghi tựa bài. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK. MĐ: Học sinh thấy được một số công việc của những người trong gia đình. Các bước tiến hành Bước 1: GV cho học sinh quan sát tranh trang 28 trong SGK và nói từng người trong hình đó làm gì? Tác dụng của mỗi công việc đó trong gia đình? Học sinh quan sát theo cặp và nói cho nhau nghe về nội dung mỗi bức tranh. Bước 2: GV treo tất cả các tranh ở trang 28 gọi học sinh lên nêu câu trả lời của nhóm mình kết hợp thao tác chỉ vào tranh. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV kết luận: Ở nhà mỗi người đều có một công việc khác nhau. Những việc đó sẽ làm cho nhà cửa sạch sẽ, vừa thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ của mỗi thành viên trong gia đình với nhau. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: MĐ: Học sinh biết kể tên các công việc các em thường giúp đỡ bố mẹ. Các bước tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu học sinh kể cho nhau nghe về các công việc ở nhà của mọi người trong gia đình thường làm để giúp đỡ bố mẹ Bước 2: GV cho các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét. Kết luận: Mọi người tronh gia đình phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình. Hoạt động 3: Quan sát tranh. MĐ: Giúp các em hiểu điều gì xãy ra nếu không có ai quan tâm dọn dẹp nhà cửa. Các bước tiến hành Bước 1: GV yêu cầu Học sinh quan sát tranh trang 29 và trả lời các câu hỏi: Điểm giống nhau giữa hai căn phòng? Em thích căn phòng nào? Tại sao? Học sinh làm việc theo nhóm 2 em nói cho nhau nghe. Bước 2: GV treo tranh và cho học sinh chỉ tranh và trình bày ý kiến của mình. 4.Củng cố : Hỏi tên bài : Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức. Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Trang trí sắp xếp góc học tập của mình sạch đẹp, giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức. Học sinh nêu tên bài. Để phục vụ các hoạt động cho mọi người trong gia đình. Có số nhà, ấp, xã Nói đúng địa chỉ của nhà mình gồm số nhà, ấp, tên bố mẹ Học sinh nhắc tựa. Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 2 em nói cho nhau nghe về nội dung từng tranh. Học sinh nêu lại nội dung đã thảo luận trước lớp kết hợp thao tác chỉ vào tranh.. Nhóm khác nhận xét. HS nhắc lại. Học sinh làm việc theo nhóm hai bàn để nêu được các công việc ở nhà đã giúp đỡ bố mẹ. Học sinh trình bày ý kiến trước lớp. Học sinh lắng nghe. Học sinh làm việc theo nhóm. Các nhóm lên trình bày ý kiến của mình. Các nhóm khác nhận xét. Học sinh nêu tên bài. Học sinh nêu lại nội dung bài học. Thi nhau trang trí lại góc học tập. Đạo đức: BÀI : NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ. I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch. -Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh. -Quốc kì tượng trương cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn. -Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II.Chuẩn bị : Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. -PP chủ yếu:Quan sát,đàm thoại, thực hành,... III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: Hỏi bài trước: Hỏi học sinh về bài cũ. Lá cờ Việt Nam có màu gì? Ngôi sao ở giữa có màu gì? Mấy cách? Khi chào cờ các em đứng như thế nào? Có nên nói chuyện, đùa nghịch khi chào cờ hay không? GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa. Hoạt động 1 : Học sinh bài tập 3 theo cặp: GV nêu câu hỏi: -Cô giáo và các bạn đang làm gì? -Bạn nào chưa nghiêm trang khi chào cờ? -Bạn chưa nghiêm trang ở chỗ nào? -Cần phải sữa như thế nào cho đúng? Cho học sinh thảo luận, sau cùng gọi học sinh trình bày kết qủa và bổ sung cho nhau. GV kết luận: Khi mọi người đang nghiêm trang chào cờ thì có hai bạn chưa thực hiện đúng vì đang nói chuyện riêng với nhau, một bạn quay ngang, một bạn đưa tay ra phía trước Hai bạn đó cần phải dừng ngay việc nói chuyện riêng, mắt nhìn Quốc kì, tay bỏ thẳng. Hoạt động 2: Thực hành bài tập 4 (vẽ lá Quốc kì). GV hướng dẫn học sinh vẽ lá Quốc kì vào giấy A4 hoặc tô màu vào vở BT đạo đức. GV giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn khi vẽ để các em hàon thành nhiệm vụ của mình. Gọi học sinh trưng bày bài vẽ đẹp. Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh hát: “Lá cờ Việt Nam”. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học phần ghi nhớ. 3.Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi nêu nội dung bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới. Cần thực hiện: Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang quay ngữa nói chuyện riêng. HS nêu tên bài học. GV gọi 4 học sinh để kiểm tra bài. Màu đỏ. Màu vàng, 5 cách. Nghiêm trang, mắt nhìn thẳng vào cờ. Không nên. Vài HS nhắc lại. Nghiêm trang chào cờ. Vài em trình bày. Học sinh lắng nghe và vài em nhắc lại. Học sinh thực hành bài vẽ của mình. Chọn bài đẹp trưng bày sản phẩm. Học sinh hát theo hướng dẫn của GV. Học sinh luyện học thuộc ghi nhớ. Học sinh nêu. Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt. Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I.Mục Tiêu: Đánh giá hoạt động tuần qua. Nêu phương hướng hoạt động tuần tới. II.Nội Dung: 1.Đánh giá hoạt động tuần qua: Học tập: HS có ý thức học tập Tân,Vũ,Phú,Dương Lớp học sôi nổi , dành nhiều điểm tốt Nề nếp: Đi học chuyên cần , vệ sinh lớp học sạch sẽ. Sinh hoạt đầu giờ , giữa giờ tốt Tồn tại: Một số em học yếu: Hoà,Tú,Anh,Huy,Nhật. Aó quần chưa sạch sẽ: Tâm, 2.Kế hoạch tuần tới: - Phát huy những ưu điểm , khắc phục nhược điểm. - Đi học chuyên cần , đúng giờ. - Rèn chữ , giữ vở sạch sẻ. - HS bắt đầu viết bút mực. - Học nhóm ở nhà . - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng. - Tiếp tục thu tiền đợt 2.
Tài liệu đính kèm: