Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 21 - Trường tiểu học số 1 Hải Ba

Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 21 - Trường tiểu học số 1 Hải Ba

I . Mục tiêu :

-Hs đọc và viết được : ôp , ơp , hộp sữa , lớp học.

-Hs phân biệt được sự khác nhau để đọc và viết đúng các vần, tiếng, từ khoá.

-Đọc được câu ứng dụng .

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Các bạn lớp em.

II . Chuẩn bị :

-Gv : tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu ) từ ngữ khoá, tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ ứng dụng,

tranh phần luyện nói.

-Hs : sgk, bảng, vở tập viết, bút.

-PP chủ yếu:Quan sát, đàm thoại ,thực hành.

III . Các hoạt động :

 

doc 25 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1063Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần 21 - Trường tiểu học số 1 Hải Ba", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai, ngày 25 tháng 1 năm 2010
 HỌC VẦN
ÔP, ƠP
I . Mục tiêu : 
-Hs đọc và viết được : ôp , ơp , hộp sữa , lớp học.
-Hs phân biệt được sự khác nhau để đọc và viết đúng các vần, tiếng, từ khoá.
-Đọc được câu ứng dụng .
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Các bạn lớp em.
II . Chuẩn bị :
-Gv : tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu ) từ ngữ khoá, tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ ứng dụng, 
tranh phần luyện nói.
-Hs : sgk, bảng, vở tập viết, bút.
-PP chủ yếu:Quan sát, đàm thoại ,thực hành...
III . Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1 . Khởi động (1’) : 
2 . Bài cũ (4’) :
-Gv cho hs đọc và viết từ ứng dụng : gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh.
-Nhận xét.
3 .bài mới
Giới thiệu bài (2’) :
-Hôm nay chúng ta học bài vần : ôp , ơp
 ® Gv ghi bảng.
-Gv cho hs đọc : ôp , ơp
-Nhận xét.
Nội dung (21’) :
* a/: Dạy vần.
-Phương pháp : Trực quan, hỏi đáp, thực hành.
*Vần ôp : Dạy vần ôp
a. Nhận diện vần :
-Vần ôp được tạo nên từ 2 vần ô và p
b. Đánh vần :
-Gv cho hs nhìn bảng phát âm.
-Gv đánh vần : Ô – phờ – ôp
-Gv cho hs đánh vần.
-Gv chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
-Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng khóa : hộp
-Gv đánh vần : Ô – phờ – ôp 
Hờ – ôp – hôp – nặng – hộp
 Hộp sữa.
-Gv đọc trơn : Hộp sữa.
-Gv chỉnh sửa nhịp đọc cho hs.
* Vần ơp : Thực hiện tương tự.
-Vần ơp được tạo nên từ ơ và p
-So sánh ơp với ôp
-Gv cho hs đánh vần và đọc từ khoá :
 Ơ – phờ – ơp
 Lờ – ơp – lơp – sắc – lớp
 Lớp học
-Gv đọc trơn : Lớp học
c. Viết : Gv viết mẫu vần : ôp
-Gv nêu quy trình viết và hướng dẫn hs viết.
-Gv cho hs viết bảng con 
Nhận xét và chữa lỗi.
- -Gv lưu ý hs nét nối giữa ơ và p
-Nhận xét.
Hát.
-Hs lên bảng đọc và viết từ ứng dụng.
-Hs đọc .
-Hs quan sát.
-Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-H đứng trước, ôp đứng sau, dấu nặng nằm dưới ô
 -Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Hs đọc .
-Hs quan sát.
-Giống : đều kết thúc bằng p
 Khác : ơp bắt đầu bằng ơ
-Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-Hs viết
Nghỉ giữa tiết :
* b/ : Đọc từ ngữ ứng dụng.
-Phương pháp : Quan sát, hỏi đáp, luyện đọc.
-Gv treo tranh hoặc vật mẫu rút ra từ ứng dụng : tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà.
-Gv cho hs đọc từ ngữ ứng dụng
-Gv đọc mẫu.
-Gv cho hs đọc lại.
-Gv giải thích ý nghĩa của các từ ứng dụng cho hs hiểu.
-Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- 2 , 3 hs đọc lại.
-Nhận xét.
* 4. : Củng cố.(4’)
-Trò chơi : Tìm tiếng có vần : ôp và ơp trong đoạn văn
- Hs gạch chân các tiếng đó
Nhận xét, tuyên dương.
a/ : Luyện đọc.
-Phương pháp : Hỏi đáp, quan sát, thực hành.	
Gv cho hs luyện lại vần mới học ở tiết 1 
-Gv treo tranh :
-Gv gợi ý hs rút ra câu ứng dụng.
-Gv yêu cầu hs đọc câu ứng dụng :
-Gv hướng dẫn đọc câu ứng dụng.
-Gv chỉnh sửa ( lưu ý hs khi đọc câu có dấu chấm, dấu
 phẩy chúng ta phải chú ý ngắt hơi, nghỉ hơi đúng chỗ ).
-Gv đọc mẫu.
-Gv cho hs đọc lại câu ứng dụng.
Nhận xét
* b/ : Luyện viết.
-Phương pháp : Quan sát, hỏi đáp, luyện tập.
-Gv gắn chữ mẫu.
-Nêu cấu tạo.
-Nêu quy trình và viết mẫu.
-Gv hướng dẫn hs viết.
-Gv sửa lỗi cho hs.
-Nhận xét.
* Hoạt động 3 : Luyện nói.
-Phương pháp : Quan sát, luyện nói.
-Gv cho hs đọc tên bài luyện nói.
-Gv treo tranh, đặt câu hỏi cho hs :
+ Tranh vẽ gì ?
+ Hãy kể về các bạn trong lớp em :
+ Tên bạn là gì ?
+ Bạn đó học giỏi môn gì, hay có năng khiếu về môn gì ?
-Nhận xét.
* 4 : Củng cố. (3’)
-Gv cho hs đọc lại sgk.
-Cho hs lên thi đua tìm vần mới học trong 1 đoạn sách , báo.
Nhận xét, tuyên dương.
GDTT: rèn kỹ năng đọc to, rõ
5 . Dặn dò (2’) :
-Về nhà đọc lại sgk.
-Làm bài tập tiếng việt.
-Chuẩn bị bài : ep , êp
-Nhận xét tiết học.
-Hs lên thi đua.
Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Hs quan sát.
-2 hs nêu.
-Hs thực hiện.
-Hs : các bạn lớp em.
-Hs trả lời theo suy nghĩ của mình.
-Hs đọc.
-Hs lên thi đua.
HS thực hiện ở nhà
 Toán
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 
I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh biết làm tính trừ (không nhớ) bằng cách đặt tính rồi tính.
	-Tập trừ nhẩm dạng 17 – 7 .
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.
 -PP chủ yếu:Quan sát, đàm thoại ,thực hành...
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC:
Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 3 và số 4.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 7 
Giáo viên cho học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời), rồi tách thành 2 phần. Phần bên trái có 1 bó chục que tính và phần bên phải có 7 que tính rời. Sau đó học sinh cất 7 que tính rời. Hỏi còn lại mấy que tính (còn lại 1 bó chục que tính là 10 que tính).
Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ.
Viết 17 rồi viết 7, sao cho 7 thẳng cột với 7 (ở cột đơn vị).
Viết dấu trừ (-) 
Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
Tính từ phải sang trái.
4. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng cột ở hàng đơn vị và trừ từ phải sang trái.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm xong đọc kết quả.
5.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Học sinh làm ở bảng lớp bài 3 và 4
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh thực hành và nêu:
Có 17 que tính, tách thành 2 phần. Một phần gồm 1 chục que tính và một phần gồm 7 que tính.
Học sinh thực hành
 17 viết số 17 ở trên, viết số 7 ở dưới,
7 sao cho số 7 ở hàng đơn vị thẳng
 10 cột với số 7, viết dấu - ở trước.
Tính từ phải sang trái.
7 trừ 7 bằng 0, viết 0.
Hạ 1, viết 1.
Học sinh làm VBT.
Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Học sinh làm ở phiếu học tập.
Học sinh nêu tên bài, nhắc lại cách đặt tính và tính: 17 - 4 
 THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG 2 : kĩ thuật gấp hình
I MỤC TIÊU :
 -HS nắm được các kỹ thuật gấp hình 
 -Chọn được màu phù hợp , gấp hình được các hình và biết gấp dán trình bày sản phẩm thành bức tranh tương đối hoàn chỉnh .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -GV : Các hình mẫu bài 10,11,12,, 
 -HS : giấy thủ công các màu , Bút chì , vở thủ công , hồ dán .
 -PP chủ yếu:Quan sát, đàm thoại ,thực hành...
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ :
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
3/ Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài : ÔN TẬP CHƯƠNG 2: kỹthụât gấp hình
 b/ Nội dung :các em đã học gấp những bài nào?
-.
GV nhận xét.
nghỉ
GV yêu cầu HS xé gián 1 hình bất kì
GV thu vở chấm-nhận xét
GV nhận xét.
4/ cũng cố
Em vừa học bài gì?
Nhận xét
GDTT: rèn cách gấp dán đúng và đẹp sẽ có đôi tay khéo léo .
5/ dặn dò:
Về nhà gấpù hình.
Chuẩn bị:cách sữ dụng bút chì , thước kẽ, kéo .
Nhận xét tiết học
HS đưa giấy màukiểm tra.
Gấp quạt, ví, mũ ca lô.
 HS nhắc lại cách gấp
HS gấp
HS dán
ôn tập chương 2: kĩ thuật gấp hình
Nhắc lại cách xé gấp hình
BUỔI CHIỀU
TI ẾNG VI ỆT :
I.Mục tiêu:
- Giúp h ọc sinh luyện đọc đúng, đọc nhanh.
- Làm bài tập ở VBT Tiếng Việt 
- Học sinh viết vào vở câu do GV đọc
II. Ðồ dùng day học:
- Vở BT Tiếng Việt
- Bộ ghép chữ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
TIẾT 1
1. Luyện đọc:
- Giáo viên huớng dẫn đọc lại bài ôn tập.
- Trị chơi: Thi tìm từ nhanh
2. Luyện nói:
- Phần luyện nói hôm nay là gì?
-GV hướng dẫn HS nói 
TIẾT 2
3. Luyện làm bài tập:
 Bài 1: Nói
Bài 2: Ðiền vào chỗ trống
Bài 3: Viết
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh chậm 
- Giáo viên chấm, nhận xét 
- GV chấm, chữa.
4. Luyện viết: 
-HD HS viết vào vở câu do GV đọc
+ Giáo viên đọc mau 1 lần
+ Giáo viên đọc từng tiếng 
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- Viết các chữ khó vào vở ô ly
- Giáo viên viết mau 
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- Giáo viên chấm, nhận xét
5. củng cố dặn dò:
- Hs luyện đọc cá nhân, tổ, nhóm.
- Thi đua đọc nhanh, dúng theo tổ, cá nhân
- HS tìm từ có vần đã học
- Các bạn lớp em
-HS nói theo nhóm
- Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập 
- Học sinh làm bài theo gợi ý HD của giáo viên
Lắng nghe
học sinh viết vào vở
- HS nhắc lại qui trình viết
- Học sinh viết vào vở mỗi chữ 5 dòng
HS vềnhà
TOÁN
Luyện Tập
I Mục tiêu: 
- Củng cố khái về phép cộng dạng 17-7
-Làm được BT ở VBT
- Học sinh luyện làm toán đúng, nhanh, yêu thích môn toán
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
GV viết bài tập lên bảng. 
Bài 1: viết 2 hàng số 17
Bài 2: Ðiền dấu >, <, =
 19 o 17 20 o 17 18 o 16	 4 o 5 
 20 o17 18 o 19 17 o 17	10 o 6
Bài 3: Tính
17-2= 17-4= 17-1=
17-3= 17-1= 16-0=
17-5= 17-0= 17-17= 
Bài 4: Ðiền số thích hợp vào chỗ chấm
 1...,.....,4...., ....,.....,7,...,...,20
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- Giáo viên chấm, nhận xét 
Nhận xét giờ học 
- Học sinh làm lần lượt từng bài vào vở ô li
HS viết vào vở
HS tự làm bài
HS tự làm bài
HS tự làm bài
HS làm BT ở Vở BT Toán trang 7,8
Thứ Ba, ngày 26 tháng 1 năm 2010
 HỌC VẦN
EP, ÊP
I . Mục tiêu : 
-Hs đọc và viết được : ep , êp , cá chép , đèn xếp.
-Hs phân biệt được sự khác nhau để đọc và viết đúng các vần, tiếng, từ khoá.
-Đọc được câu ứng dụng .
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Xếp hàng vào lớp.
II . Chuẩn bị :
-Gv : tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu ) từ ngữ khoá, tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ ứng dụng, 
tranh phần luyện nói.
-Hs : sgk, bảng, vở tập viết, bút.
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động (1’) : Hát.
2 . Bài cũ (4’) :
-Gv cho hs đọc và viết từ ứng dụng : tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà.
-Nhận xét.
3 . bài mới
Giới thiệu bài (2’) :
-Hôm nay chúng ta học bài vần : ep , êp
 ® Gv ghi bảng.
-Gv cho hs đọc : ep , êp
-Nhận xét.
Nội dung (21’) :
* a/: Dạy vần.
-Phương pháp : Trực quan, hỏi đáp, thực hành.
*Vần ep : Dạy vần ep
a. Nhận diện vần :
-Vần ep được tạo nên từ 2 vần e và p
b. Đánh vần :
-Gv cho hs nhìn bảng phát âm.
-Gv đánh vần : E – phờ – ep
-Gv cho hs đánh vần.
-Gv chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
-Nêu vị trí của âm và vầ ... -0= 17-17= 
Bài 4: Ðiền số thích hợp vào chỗ chấm
 1...,.....,4...., ....,.....,7,...,...,20
- Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng 
- Giáo viên chấm, nhận xét 
Nhận xét giờ học 
- Học sinh làm lần lượt từng bài vào vở ô li
HS viết vào vở
HS tự làm bài
HS tự làm bài
HS tự làm bài
HS làm BT ở Vở BT Toán trang 9,10
Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm 2010
 TẬP VIẾT
BẬP BÊNH, LỢP NHÀ, XINH ĐẸP, BẾP LỬA, GIÚP ĐỠ, ƯỚP CÁ 
I . Mục tiêu :
-Hs viết được các từ : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá
-Hs viết đúng, đẹp.
-Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác và yêu thích môn học.
II . Chuẩn bị :
-Gv : chữ mẫu.
-Hs : vở tập viết, bảng con.
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động : Hát.
2 . Bài cũ :
Tiết trước học bài gì?
NX-TD
 3 . bài mới
Giới thiệu bài:
-Hôm nay học tiết tập viết từ : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá 
 * a : Viết bảng con.
-Phương pháp : Quan sát, thực hành.
-Gv giới thiệu từng từ : 
-Gv viết mẫu : bập bênh: 
giải thích: tranh ngồi bên cao, bên thấp.
Hướng dẫn viết bảng con.
Bập bênh
bập: b cao 5 dòng li, liền phấn viết âm â âm ô cao 2 dòng ly liền phấn viết âm p dài 4 dòng li.
bênh: b cao 5 dòng ly, liền phấn viết âm ê cao 2 dòng ly, liền phấn viết âm nh cao 5 dòng ly.
- lợp nhà:dùng ngói tranh, tôn lợp mái nhà.
+Hướng dẫn viết bảng.
Xinh đẹp: vẽ đẹp bên ngoài của một người dễ nhìn
+Hướng dẫn viết bảng.
 -bếp lửa
 +Hướng dẫn viết bảng.
Giúp đỡ: giúp bạn làm một việc gì đó.
 +Hướng dẫn viết bảng.
 -ướp cá: bỏ muối bột ngọtvào cá trước khi nấu vài phút
Nhận xét.
* b : Viết vở.
-Phương pháp : Thực hành, quan sát.
-Gv yêu cầu hs viết từng từ vào vở.
-Gv lưu ý : tư thế ngồi, cách cầm bút, khỏang cách giữa các chữ, các con chữ, vị trí đặt dấu thanh.
Thu vở chấm.
Nhận xét.
* 4 : Củng cố.
-Thi đua viết đẹp từ : xinh đẹp
Nhận xét tuyên dương.
GDTT: viết đúng, đẹp. Chú ý làm theo hướng dẫn của GV . chú ý độ cao của đ, t, r,d, h. chữ viết thể hiện nét đẹp của con người, vì vậy rèn chữ viết.
5 . Dặn dò:
-Tập viết các từ còn lại -Rèn viết bảng con.
Chuẩn bị: sách giáo khoa, hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay. 
-Nhận xét tiết học.
tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc
BC: tuốt lúa, hạt thóc,
Đọc, phân tích
-Hs Phân tích, đọc.
-Hs viết bảng con.
-Hs viết bài theo hướng dẫn của gv
-Hs lên thi đua.
TUẦN 20: SÁCH GIÁO KHOA, HÍ HOÁY, KHỎE KHOẮN, ÁO CHOÀNG, KẾ HOẠCH.
I . Mục tiêu :
-Hs viết được các từ : sách giáo khoa, hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàng, kế hoạch.
-Hs viết đúng, đẹp.
-Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác và yêu thích môn học.
II . Chuẩn bị :
-Gv : chữ mẫu.
-Hs : vở tập viết, bảng con.
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động : Hát.
2 . Bài cũ :
 Tiết trước học bài gì?
NX-TD
3 . bài mới
Giới thiệu bài: -Hôm nay học tiết tập viết từ : sách giáo khoa, hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàng, kế hoạch.
 * a : Viết bảng con.
-Phương pháp : Quan sát, thực hành.
-Gv giới thiệu từng từ : 
-Gv viết mẫu : sách giáo khoa. 
giải thích: sách để học. (vật mẫu).
Hướng dẫn viết bảng con.
Sách giáo khoa.
sách: s cao 2 dòng li và 1/3 dòng ly, liền phấn viết âm a , c cao 2 dòng ly liền phấn viết âm h dài 5 dòng li.
Giáo: g dài 5 dòng ly, liền phấn viết âm i cao 2 dòng ly, liền phấn viết âm a, o cao 2 dòng ly.
Khoa: kh cao 5 dòng ly, oa cao 2 dòng ly
- hí hoáy: viết chăm chỉ cặm cụi.
+Hướng dẫn viết bảng.
Khỏe khoắn: mạnh khỏe
+Hướng dẫn viết bảng.
 -áo choàng(vật thật).
 +Hướng dẫn viết bảng.
Kế hoạch: chuẩn bị trước 1 kế hoạch để thực hành trong tuần.
 +Hướng dẫn viết bảng.
 -khoanh tay: GV làm mẫu.
Nhận xét.
* b : Viết vở.
-Phương pháp : Thực hành, quan sát.
-Gv yêu cầu hs viết từng từ vào vở.
-Gv lưu ý : tư thế ngồi, cách cầm bút, khỏang cách giữa các chữ, các con chữ, vị trí đặt dấu thanh.
Thu vở chấm.
Nhận xét.
* 4 : Củng cố.
-Thi đua viết đẹp từ : khỏe khoắn.
Nhận xét tuyên dương.
GDTT: viết đúng, đẹp. Chú ý làm theo hướng dẫn của GV Chú ý độ cao của đ, t, r,d, h. chữ viết thể hiện nét đẹp của con người, vì vậy rèn chữ viết.
5 . Dặn dò: 
-Tập viết các từ còn lại -Rèn viết bảng con.
Chuẩn bị: tàu thủy, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. 
Nhận xét tiết học
bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá BC: bập bênh, lợp nhà,Đọc, phân tích
-Hs Phân tích, đọc.
-Hs viết bảng con.
-Hs viết bài theo hướng dẫn của gv
-Hs lên thi đua.
HS thực hiện ở nhà
 Toán
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I.Mục tiêu :
 	-Giúp học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có:
	*Các số (gắn với các thông tin đã biết).
	*Câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm).
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ chuẩn bị bài 4 SGK, các tranh vẽ trong SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.
 -PP chủ yếu:Quan sát, đàm thoại ,thực hành...
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài học.
Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm:
Bài 4: 3 em, mỗi em làm một cột.
Bài 5: 2 em, mỗi em làm một cột.
Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn trên bảng.
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Giới thiệu bài toán có lời văn:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi viết (nêu) số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán.
Sau khi hoàn thành bài toán, gọi học sinh đọc lại bài toán.
Hỏi: bài toán cho biết gì?
Nêu câu hỏi của bài toán?
Theo câu hỏi này ta phải làm gì?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán. Giáo viên giúp đỡ các em để hoàn thành bài tập của mình.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi đọc bài toán “Có 1 con gà mẹ và 7 con gà con. Hỏi ?”
Bài toán còn thiếu gì?
Khuyến khích các em có nhiều câu trả lời hay.
Cho học sinh nêu lại nguyên bài toán khi các em hoàn thành đề bài toán.
Lưu ý học sinh: Trong các câu hỏi đều phải có từ “Hỏi” ở đầu câu và nên có từ “tất cả”, cuối câu phải ghi dấu chấm hỏi (?)
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn (hình thức thi đua) để hoàn thành bài tập của mình.
Tuyên dương nhóm hoàn thành sớm nhất và có kết quả đúng nhất.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Trò chơi lập đề toán:
Yêu cầu: Nhìn hình vẽ để lập đề toán.
Thời gian chơi 3 phút. Thi đua giữa các nhóm.
Hàng trên:	*** ?
Hàng dưới:	**
Tuyên dương nhóm hoàn thành tốt.
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
Học sinh nêu.
5 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh khác theo dõi và nhận xét.
Học sinh nhắc tựa.
Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa.
Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn.
Tính xem có tất cả bao nhiêu bạn.
Học sinh làm VBT và nêu miệng trước lớp bài làm của mình.
Thiếu câu hỏi. Các em thi nhau nêu các câu hỏi cho phù hợp.
Đọc lại nguyên đề toán.
Học sinh hoạt động nhóm và cử đại diện trình bày đề toán của nhóm trước lớp.
Thi đua các nhóm 
Hàng trên có 3 bì thư. Hàng dưới có 2 bì thư. Hỏi cả hai hàng có tất cả bao nhiêu bì thư? (học sinh có thể đặt nhiều đề toán khác nhau nhưng đúng với điều kiện của tóm tắt bài là đạt yêu cầu).
Học sinh nhắc lại nội dung bài.
 TNXH
ÔN TẬP : XÃ HỘI
I . Mục tiêu : Giúp hs biết :
-Hệ thống hoá các kiến thức đã học về xã hội
-Kể được với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống xung quanh
-Yêu quý gia đình, lớp học và nơi mình sinh sống
-Có ý thức giữ cho nhà ở, lớp học và nơi ở sạch đẹp
II . Chuẩn bị :
 -Gv : tranh, ảnh minh hoạ về chủ đề xã hội
 -PP chủ yếu:Quan sát, đàm thoại ,thực hành...
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1 . Khởi động : Hát
2 . Bài cũ :
-Gv cho hs lên nói về tác dụng của tín hiệu đèn đường
-Nhận xét.
3 . Giới thiệu bài:-Hôm nay các em sẽhọc bài “ ôn tập về xã hội “
* Hoạt động 1 : Thảo luận 
-Phương pháp : Quan sát, hỏi đáp.
-Gv cho hs thảo luận và trả lời theo những câu hỏi gợi ý :
+ Kể về các thành viên trong gia đình em.
+ Nói về những người bạn yêu quý.
+ Kể về ngôi nhà của mình.
+ Kể về những việc em đã làm để giúp đỡ bố mẹ.
+ Kể về thầy, cô giáo của em.
+ Kể về một người bạn của bạn em.
+ Kể về những gì em nhìn thấy trên đường đi đến trường.
+ Kể tên một nơi công cộng và nói về những hoạt động ở đó.
+ Kể về một ngày của em.
-Gv cho đại diện hs lên trình bày
® Gv khen thưởng và cùng cả lớp hoan hô những bạn trả lời đúng, lưu loát các câu hỏi.
* Hoạt động 2 : Tham quan.
-Phương pháp : Quan sát, hỏi đáp.
-Gv cho hs đi tham quan một số nơi theo những tiêu đề như :
+ Gia đình của một em trong lớp có ngôi nhà sạch, đẹp, gọn gàng, ngăn nắp
+ Một lớp học sạch đẹp trong trường của mình hoặc trường khác.
+ Một địa điểm công cộng gần trường.
-Gv cho hs lên nêu những cảm nghĩ của mình
-Gv nhận xét, góp ý
 4 : Củng cố.
-Gv cho hs thi đua đóng vai trò chơi người hướng dẫn viên du lịch :
-Gv đưa ra những chủ đề gợi ý cho hs :
+ Mời các bạn đến thăm gia đình của mình
+ Mời các bạn đến thăm lớp của mình
+ Mời các bạn đến thăm một nơi công cộng
-Gv nhận xét, tuyên dương
-Yêu quý gia đình, lớp học và nơi mình sinh sống
gdtt: giữ gìn sạch đẹp trường lớp,
5 . Dặn dò:
-Xem lại bài đã học
-Làm bài tập.
-Xem trước bài : “ cây rau “ 
-Nhận xét tiết học. 
-Hs lên kể
-Hs quan sát , thảo luận và trả lời theo suy nghĩ của mình.
-Hs thảo luận.
-Hs lên trình bày.
-Hs tham gia.
HS thực hiện ở nhà
 SINH HOẠT LỚP
 I. Mục tiêu :
 	 HS có ý thức tự giác, sinh hoạt đều
	 Phát huy được ưu điểm, khắc phục khuyết điểm.
II. Các hoạt động: 
Gv nhận xét chung:
+ Về học tập: chuyên cần, chăm chỉ, sôi nổi, có ý thức học tập tốt trong các giờ học. 
Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ
+ Các mặt khác: 
Nề nếp ra vào lớp chưa được đều, còn chậm.
Vệ sinh trực nhật chưa tốt
Vệ sinh cá nhân thiếu sạch sẽ, chưa ngoan trong giờ học
 III.Phương hướng tuần tới:
Khắc phục những nhược đểm
Đồng phục đúng quy định
Thi đua học tốt- giành nhiều điểm 10
- Phát huy tinh thần phê và tự phê.
Bình chọn bạn ngoan- giỏi trong tuần
	III.Dặn dò :
- chuẩn bị giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(24).doc