I. Mục tiêu:
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
- Biết yêu quý đồ dùng sách vở của mình
* Phát triển học sinh khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
II. Đồ dùng dạy – học:
* Giáo viên: Tranh bài tập 1, 2, 3 phóng to
* Học sinh: Các đồ dùng học tập sách vở, bút, .
III. Các hoạt động dạy – học:
Tuần 5 Thứ hai ngày 19tháng 09 năm 2011 Đạo đức: BÀI : GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I. Mục tiêu: - Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. - Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân. Biết yêu quý đồ dùng sách vở của mình * Phát triển học sinh khá, giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. II. Đồ dùng dạy – học: * Giáo viên: Tranh bài tập 1, 2, 3 phóng to * Học sinh: Các đồ dùng học tập sách vở, bút, .. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Dạy bài mới: * HOẠT ĐỘNG 1: Học sinh làm bài 1 Hướng dẫn học sinh tô màu vào tranh Hãy nêu tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập. * HOẠT ĐỘNG 2: Học sinh làm bài 2 Giới thiệu bộ đồ dùng học tập của mình Giáo viên nhận xét. Hãy nêu ích lợi của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Kết luận: Đi học là có quyền lợi * HOẠT ĐỘNG 3: Học sinh làm bài 3. Hướng dẫn học sinh đánh dấu + vào ô những tranh vẽ có hoạt động đúng Kết luận: Tranh 1, 2, 6 đúng còn tranh 3, 4, 5 sai Giảng giải thêm cần giữ đồ dùng học tập tốt. Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập tốt giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình. Dặn dò: Về tu sữa lại đồ dùng học tập của mình, để tiết sau thì vở sạch chữ đẹp. Hát bài Em yêu trường em Tô màu vào các đồ dùng học tập trong tranh của bài tập 1 Trả lời Từng đôi tự giới thiệu với nhau những đồ dùng học tập của mình. - Các bạn khác nhận xét Trả lời Làm bài tập 3 vào vbt * Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. Học vần: Bài 17: u - ư I. Mục tiêu: Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng. Viết được: u, ư, nụ, thư. Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: thủ đô. Rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Có ý thức chăm học, giữ gìn đồ dùng học tập môn tiếng việt. * Phát triển HS khá, giỏi: Biết đọc trơn. II. Đồ dùng dạy – học: Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng,tranh luyện nói. Học sinh: Bộ thực hành TV III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đọc: da thỏ,thợ nề. - Câu ứng dụng: SGK - Viết: da thỏ Nhận xét ghi điểm. B.Dạy bài mới: (40 phút) 1. Dạy chữ ghi âm u-ư a ) Nhận diện chữ: u b) Phát âm, đánh vần tiếng Viết chữ u lên bảng Hướng dẫn phát âm Rút ra tiếng: nụ Phân tích tiếng: nụ Đánh vần mẫu: nờ- u- nu-nặng- nụ Đọc trơn: nụ Ghép tiếng: nụ Đọc từ trên xuống c) Dạy âm ư ( tương tự như u) - Hướng dẫn viết chữ: Viết mẫu: hướng dẫn , nét độ cao d ) Đọc từ ứng dụng. Viết các từ ứng dụng lên bảng Giải thích từ đọc mẫu Tiết 2: 2.Luyện tập: (40 phút) Luyện đọc: chỉ bài trên bảng Giới thiệu tranh và câu ứng dụng Luyện viết: Hướng dẫn học sinh viết bài 17 trong vở TV Quan sát chấm điểm học sinh Luyện nói: Đưa tranh quan sát, khai thác nội dung tranh. C.Củng cố - dặn dò: (5 phút) - Cho học sinh học sinh đọc lại bài. Hướng dẫn làm BTTV. -- Xem trước bài. - 4, 5 em đọc - 2, 3 em đọc - 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. Quan sát - nhận diện Phát âm u (cá nhân, lớp) - Có n + thêm u+ thanh nặng được nụ. - Có n đứng trước, u đứng sau, dấu nặng dưới chữ u. - Đánh vần: cá nhân, cả lớp * Đọc trơn: (HS khá, giỏi) Cả lớp ghép tiếng nụ Cá nhân, bàn, tổ đọc. - Viết bảng con: u, ư, nụ, thư. - Đọc từ ứng dụng cá nhân - cả lớp. Đọc trên bảng (1 số em) Quan sát thảo luận nội dung tranh, đọc câu ứng dụng. - Cả lớp viết vào TV - Quan sát thảo luận nội dung tranh, Trả lời câu hỏi Cá nhân, lớp. Toán: Bài : SỐ 7 I. Mục tiêu: - Biết 6 thêm 1 được 7; viết được số 7. - Đọc đếm được từ 1 đến 7; so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.) Có thái độ nghiêm túc khi học toán. * Phát triển HS khá giỏi: Bài tập 4. II. Đồ dùng dạy – học: Giáo viên: Các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại Học sinh: Chữ số 7. que tính III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: (18’) 1. Giới thiệu số 7 a) Lập số 7: Giáo viên đưa lần lượt các mẫu vật g/thiệu với học sinh và nói có 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là mấy tam giác? 6 thêm 1 được 7. Làm tương tự với 7 hình tròn Kết luận tất cả các mẫu vật cô giới thiệu đều có số lượng là mấy? b) Giới thiệu số 7 in và 7 thường Gắn lên bảng chữ số 7 in Đọc số 7. Giới thiệu chữ số viết thường Giáo viên viết bảng, hướng dẫn nét độ cao c) Nhận biết thứ tự của số 7 Giáo viên viết lên bảng dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 Hỏi cho biết vị trí số 7 đứng ở đâu trong dãy số từ 1-7. Số liền kề trước số 7 là số nào? Đếm từ 1 đến 7. Số 7 lớn hơn những số nào? Những số nào bé hơn số 7? 2.Thực hành (22’) Bài 1: Yêu cầu học sinh viết chữ số vào vở Bài 2: Treo bảng phụ bài tập 2 hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu và làm bt2 Chữa bài tập gọi đọc lại bài tập trên bảng: 7 gồm 6 và 1 7 gồm 1 và 6 7 gồm 5 và 2 7 gồm 2 và 5 7 gồm 4 và 3 7 gồm 3 và 4 Bài 3: Treo bảng phụ bài tập 3 Hướng dẫn h sinh đọc và làm bt3 Nhận xét chữa bài C.Củng cố - dặn dò: (5’) - 2 em làm BT bảng lớp Quan sát giới thiệu các mẫu vật Trả lời - Nhiều em đọc: 5 thêm 1 được 6 - Trả lời: là bảy Đọc 7 tam giác, 7 hình tròn - Cá nhân, cả lớp đọc số 7 - Viết vào bảng con chữ số 7 Số 7 là số đứng liền kề sau số 6 - Số 7 Đếm que tính * Trả lời (HS khá giỏi) Cả lớp viết số 7 vào vở - 1 em lên bảng viết Quan sát đọc yêu cầu viết số thích hợp vào ô 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm bảng con sgk Cả lớp cùng đọc để khắc sâu cấu tạo số 7 Đọc yêu cầu viết số thích hợp vào ô 2 em lên bảng điền Làm bài tập 3 vào vở lớp nhận xét. Thứ ba ngày 20 tháng 09 năm 2011 Thể dục : Đội hình đội ngũ- trò chơi I.Mục tiêu Ôn một số kỹ năng đội hình, đội ngũ đã học.Yêu cầu thực hiện chính xác nhanh và kỉ luật , trật tự hơn giờ trước Làm quen với trò chơi” qua đường lội hoặc qua suối”.Yêu cầu biết tham gia trò chơi. II.Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập . Kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi - GV: chuẩn bị còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Phần mở đầu -MT:Nắm nội dung yêu cầu giờ học Tập hợp lớp 3 hàng dọc Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chấn chỉn trang phục Đứng vổ tay hát chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc (20- 30m) đi theo vòng tròn hít thở sâu ôn trò chơi; Diệt con vật có hại * Chuyển tiếp Hoạt động 2: Phần Cơ bản -MT: HS biết tập hợp hàng dọc , dóng thẳng hàng dọc đứng nghiêm, đứng nghỉ quay phải quay trái ,nhận biết đúng hướng để xoay người theo,làm quen cách dàn hàng ,dồn hàng - Trò chơi : Đi qua đường lội *Ôn tập hợp hàng dọc dóng hàng - Tập hợp hàng dọc dóng hàng ngang đứng nghiêm đứng nghĩ - GV quan sát hỗ trợ - Theo dõi. Sửa sai - Học dàn hàng dồn hàng GV làm mẫu *Ôn tập hợp hàng dọc dóng hàng - Tập hợp hàng dọc dóng hàng ngang đứng nghiêm đứng nghĩ *Ôn tập hợp hàng dọc dóng hàng - Tập hợp hàng dọc dóng hàng ngang đứng nghiêm đứng nghĩ - HS tập luyện theo tổ nhóm - HS tập theo lớp 2 lần *Ôn quay phải quay trái - HS tập tổ , nhóm , lớp - HS theo dõi - HS luyện tập theo tổ ,nhóm ,cá nhân ,lớp * Trò chơi : đi qua đường lội - GV nêu cách chơi, luật chơi,thời gian chơi - GV nhận xét biểu dương những bạn chơi tốt. Hoạt động3 :phần kết thúc -MT: Đánh giá giờ học , hồi tĩnh nắm bài về nhà. HS tham gia chơi Học vần: Bài 18: x - ch I. Mục tiêu: Đọc được: x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng. Viết được: x, ch, xe, chó. Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô. Rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Có ý thức học tập môn tiếng việt. * Phát triển HS khá, giỏi: Biết đọc trơn. II. Đồ dùng dạy – học: Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng,tranh luyện nói. Học sinh: Bộ thực hành TV III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Đọc: u, ư, nụ, thư. - Câu ứng dụng: Thứ tư bé Hà thi vẽ. - Viết: nụ, thư Nhận xét ghi điểm. B. Dạy bài mới: (40 phút) 1. Giới thiệu bài: Dạy chữ ghi âm x-ch a ) Nhận diện chữ: x b) Phát âm, đánh vần tiếng Viết chữ x lên bảng Hướng dẫn phát âm Rút ra tiếng: xe - Phân tích tiếng: xe Đánh vần mẫu: xờ - e - xe Đọc trơn: xe Ghép tiếng: xe Đọc từ trên xuống c) Dạy âm ch: ( tương tự như x) - Hướng dẫn viết chữ: Viết mẫu: hướng dẫn , nét độ cao d ) Đọc từ ứng dụng. Viết các từ ứng dụng lên bảng Giải thích từ đọc mẫu. ************************************* Tiết 2: 2. Luyện tập: (40 phút) Luyện đọc: chỉ bài trên bảng Giới thiệu tranh và câu ứng dụng Luyện viết: Hướng dẫn học sinh viết bài 18 trong vở TV Quan sát chấm điểm học sinh Luyện nói: Đưa tranh quan sát, khai thác nội dung tranh. C.Củng cố - dặn dò: (5 phút) - Cho học sinh học sinh đọc lại bài. Hướng dẫn làm BTTV. Xem trước bài 19. 4, 5 em đọc 2, 3 em đọc - 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. Quan sát - nhận diện Phát âm x (cá nhân, lớp) - Có x + thêm e được xe. Có x đứng trước, e đứng sau - Đánh vần: cá nhân, cả lớp * Đọc trơn: (HS khá, giỏi) Cả lớp ghép tiếng xe Cá nhân, bàn, tổ đọc. - Viết bảng con: x, ch, xe, chó Đọc từ ứng dụng cá nhân - cả lớp. ****************************** Đọc trên bảng (1 số em) Quan sát thảo luận nội dung tranh, đọc câu ứng dụng. - Cả lớp viết vào TV - Quan sát thảo luận nội dung tranh, Trả lời câu hỏi Cá nhân, lớp. *********************************************************************** Toán: BÀI : SỐ 8 I. Mục tiêu: - Biết 7 thêm 1 được 8; viết được số 8. - Đọc đếm được từ 1 đến 8; so sánh các số trong phạm vi 8, biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.) Có thái độ yêu thích khi học toán. * Phát triển HS khá giỏi: Bài tập 4. II. Đồ dùng dạy – học: Giáo viên: Các nhóm có 8 mẫu vật cùng loại Học sinh: Chữ số 8. que tính III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5p) B. Dạy bài mới: (18’) 1. Giới thiệu số 8 a) Lập số 8: - Giáo viên đưa lần lượt các mẫu vật g/thiệu ... o? Những số nào bé hơn số 9? 2.Thực hành (22’) Bài 1: Viết số 9: Yêu cầu học sinh viết chữ số vào vở Bài 2: Số? Treo bảng phụ bài tập 2 hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu và làm bt2 Chữa bài tập gọi đọc lại bài tập trên bảng: 9 gồm 8 và 1 9 gồm 1 và 8 9 gồm 7 và 2 9gồm 2 và 7 9 gồm 6 và 3 9 gồm 3 và 6 9 gồm 5 và 4 9 gồm 4 và 5 Bài 3: ><=? Hướng dẫn học sinh đọc và làm bt3 Nhận xét chữa bài Bài 4: Số? - Nhận xét, chữa bài. C.Củng cố - dặn dò: (5’) - 2 em làm BT bảng lớp Quan sát giới thiệu các mẫu vật Trả lời - Nhiều em đọc: 8 thêm 1 được 9 - Trả lời: là chín Đọc 9 tam giác, 9 hình tròn - Cá nhân, cả lớp đọc số 9 - Viết vào bảng con chữ số 9 Số 9 là số đứng liền kề sau số 8 - Số 8 Đếm que tính * Trả lời (HS khá giỏi) Cả lớp viết số 9 vào vở - 1 em lên bảng viết Quan sát đọc yêu cầu viết số thích hợp vào ô 4 học sinh lên bảng, cả lớp làm bảng con sgk Cả lớp cùng đọc để khắc sâu cấu tạo số 9 Đọc yêu cầu bài tập 3 em lên bảng điền Làm bài tập 3 sgk lớp nhận xét. - 3em lên bảng làm, lớp làm bảng con. Thứ năm ngày 22 tháng 09 năm 2011 ********************* Toán: BÀI : SỐ 0 I. Mục tiêu: - Viết được số 0; đọc và đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. - Luyện kĩ năng đọc viết số 0, so sánh được số 0 với các số trong phạm vi 9. Yêu thích học toán. Phát triển HS khá giỏi: Làm tiếp các dòng, cột còn lại trong các bài tập 1,2,3, II. Đồ dùng dạy – học: Giáo viên: 3 quả cam, 1 giỏ lưới Học sinh: Bộ thực hành học toán III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5p) B.Dạy bài mới: (18’) 1. Giới thiệu số 0 a) Lập số 0: Đưa giỏ có đựng 3 quả cam lần lượt lấy bớt đi cho đến khi không còn quả nào. Kết luận trong giỏ còn bao nhiêu quả cam? b) Giới thiệu số 0 in và 0 thường Gắn lên bảng chữ số 0 in Đọc số 0. Giới thiệu chữ số viết thường Viết bảng, hướng dẫn nét độ cao c) Nhận biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. Viết lên bảng dãy số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,9 Hỏi cho biết vị trí số 0 đứng ở đâu trong dãy số từ 0-9. Số liền kề sau số 0 là số nào? Đếm từ 0 đến 9. Số 0 bé hơn những số nào? Những số nào lớn hơn số 0? 2.Thực hành : (22’) Bài 1: Viết số 0: Yêu cầu học sinh viết chữ số vào vở Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: (dòng - - Treo bảng phụ bài tập 2 hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu và làm bt2 Chữa bài tập gọi đọc lại bài tập trên bảng: Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu): dòng - Nhận xét chữa bài Bài 4: ><=? (cột 1,2) - Nhận xét, chữa bài. C.Củng cố - dặn dò: (5’) - 2 em làm BT bảng lớp Quan sát trả lời Trả lời Lấy 4 que tính và lần lượt bớt cho đến khi không còn que nào. - Cá nhân, cả lớp đọc số 0 - Viết vào bảng con chữ số 0 Số 0 là số đứng liền trước số 1 - Số 1 Đếm que tính * Trả lời (HS khá giỏi) Cả lớp viết số 0 vào vở (SGK) - 1 em lên bảng viết Quan sát đọc yêu cầu viết số thích hợp vào ô 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm sgk 1 số em đọc - 2 em lên bảng làm, lớp làm vào sgk - Cả lớp làm bảng con Học vần: BÀI 20: K - KH I. Mục tiêu: Đọc được: k, kh, kẻ, khế; từ và câu ứng dụng. Viết được: k, kh, kẻ, khế. Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ù ù, vo vo,vù vù, ro ro, tu tu. Rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Có ý thức học tập môn tiếng việt để vận dụng vào đời sống. * Phát triển HS khá, giỏi: Biết đọc trơn. II. Đồ dùng dạy – học: Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng,tranh luyện nói. Học sinh: Bộ thực hành TV III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Đọc: s, r, sẻ, rễ. Câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số. Viết: cá rô Nhận xét ghi điểm. B.Dạy bài mới: (40 phút) 1. Giới thiệu bài: Dạy chữ ghi âm k- kh a ) Nhận diện chữ: k b) Phát âm, đánh vần tiếng Viết chữ k lên bảng Hướng dẫn phát âm Rút ra tiếng: kẻ - Phân tích tiếng: kẻ Đánh vần mẫu: k - e – ke- hỏi- kẻ Đọc trơn: kẻ Ghép tiếng: kẻ Đọc từ trên xuống c) Dạy âm kh ( tương tự như k) c) Hướng dẫn viết chữ: Viết mẫu: hướng dẫn , nét độ cao d ) Đọc từ ứng dụng. Viết các từ ứng dụng lên bảng Giải thích từ đọc mẫu. ************************************** Tiết 2: 2.Luyện tập: (40 phút) Luyện đọc: chỉ bài trên bảng Giới thiệu tranh và câu ứng dụng Luyện viết: Hướng dẫn học sinh viết bài 20 trong vở TV Quan sát giúp đỡ Luyện nói: Đưa tranh quan sát, khai thác nội dung tranh. C. Củng cố - dặn dò: (5 phút) - Cho học sinh đọc lại bài. Hướng dẫn làm BTTV. Xem trước bài 21. 4, 5 em đọc 2, 3 em đọc - 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. Quan sát - nhận diện Phát âm k (cá nhân, lớp) - Có k + thêm e+ thanh hỏi được kẻ. Có k đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi trên chữ e. - Đánh vần: cá nhân, cả lớp * Đọc trơn: (HS khá, giỏi) Cả lớp ghép tiếng kẻ Cá nhân, bàn, tổ đọc. - Viết bảng con: k, kh, kẻ, khế - Đọc từ ứng dụng, cá nhân - cả lớp. * Đọc trơn: (HS khá, giỏi) ******************************* Đọc trên bảng (1 số em) Quan sát thảo luận nội dung tranh, đọc câu ứng dụng. - Cả lớp viết vào TV - Quan sát thảo luận nội dung tranh, Trả lời câu hỏi Cá nhân, lớp. Thứ sáu ngày 23 tháng 09 năm 2011 Học vần: BÀI 21: Ôn tập I. Mục tiêu: Đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh ; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21. Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ và sư tử. - Luyện kĩ năng nghe, kể, đọc, viết. - Có ý thức chăm học. Tham gia tích cực các hoạt động trong tiết học. * Phát triển HS khá, giỏi: Kể được 2- 3 đoạn truyện theo tranh. II. Đồ dùng dạy – học: Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể, bảng ôn. Học sinh: Bộ thực hành tiếng việt. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc: k, kh, kẻ, khế. Câu ứng dụng: Bé tô cho rõ chữ và số Viết: cá kho - Nhận xét ghi điểm B.Dạy bài mới: (40’) 1. Giới thiệu bài ôn. a) Các âm chữ vừa học Giới thiệu đọc mẫu b) Ghép chữ thành tiếng Hướng dẫn học sinh ghép Ghép mẫu Hướng dẫn đọc các tiếng ghép được Hướng dẫn ghép bảng 2 c) Đọc từ ngữ ứng dụng Giới thiệu từ ứng dụng: xe chỉ, củ sả d) Viết từ ngữ ứng dụng Viết mẫu: xe chỉ củ sả Nhận xét, uốn nắn. ************************************ Tiết 2: 2.Luyện tập: (40’) Luyện đọc: Đọc lại bài ôn trên bảng Giới thiệu tranh và câu ứng dụng " Xe ô tô chở Khỉ và Sư Tử về sở thú” Luyện viết: Hướng dẫn học sinh viết trong vở TV bài 21. Kể chuyện Giới thiệu tranh và đề bài kể chuyện - Kể Chuyện: Thỏ và Sư Tử. Đặt câu hỏi cho học sinh trả lời để kể lại theo tranh . C.Củng cố - dặn dò: (5’) Cho học sinh học sinh đọc lại bài. Hướng dẫn làm BTTV. Xem trước bài 22 4, 5em đọc 2 em đọc 2 em, cả lớp viết bảng con Quan sát - Nhận xét đọc cá nhân, cả lớp Từng em ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang Đọc các âm vừa ghép (cá nhân) Ghép, đọc (cá nhân, lớp) - Đọc từ ứng dụng (cá nhân, nhóm, lớp ) Cả lớp viết vào bảng con ********************************* - Đọc bài trên bảng (1 số em) - Quan sát, thảo luận nội dung Đọc câu ứng dụng (HS khá, giỏi đọc trơn). Viết vào vỏ TV Nghe Kể lại theo gọi ý của g viên và theo tranh. Kể từng đoạn theo tranh * Kể được 2- 3 đoạn truyện theo tranh (HS khá, giỏi). -Cá nhân, lớp đọc bài trên bảng Tự nhiên xã hội: BÀI 5: VỆ SINH THÂN THỂ I. Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt và rửa tay chân sạch sẽ. - Thực hiện giữ vệ sinh thân thể hằng ngày. Có ý thức tự làm vệ sinh cá nhân hàng ngày * HS khá, giỏi nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa, ghẻ, chấy rận, đau mắt, mụt nhọt. Biết cách đề phòng các bệnh về da. II. Đồ dùng dạy – học: * Giáo viên: Các hình trong sgk phóng to * Học sinh: xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Khởi động: (3’) 2) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài:(2’) HOẠT ĐỘNG 1: (10’) Làm việc với cả lớp Nêu câu hỏi hàng ngày các em phải làm gì để giữ vệ sinh thân thể? HOẠT ĐỘNG 2: (7’) Làm việc với sgk Treo tranh trên bảng Hướng dẫn học sinh quan sát trả lời tranh nào có hành động đúng, thanh nào có hành động sai Vì sao lại như vậy? HOẠT ĐỘNG 3: (8’) Thảo luận cả lớp Lần lượt nêu câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời. Kết luận: Hằng ngày các em phải có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể, có như vậy thân thể mới khoẻ mạnh HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố. (5’) Hằng ngày em nên làm gì để giữ vệ sinh thân thể? Nhận xét, dặn dò - Hát - Lắng nghe Thảo luận trả lời Đứng dậy nói những việc đã làm hàng ngày để giữ gìn vệ sinh thân thể Quan sát tranh thảo luận nội dung. Trình bày ý kiến của mình trước lớp Bạn khác nhận xét bổ sung Trả lời Kể những việc mà nhiều người còn mắc phải. * Nêu những cảm giác khi bị mẩn ngứa, ghẻ.(HS khá, giỏi) - 1 số em trả lời. SINH HOẠT LỚP Đánh giá lại câc hoạt động của tuần học qua: Các tổ trưởng nhận xét, đánh giá lại các hoạt động của tổ lớp trong tuần qua . Lớp trưởng đanh giá chung GV nhận xét chung: Ưu điểm Lớp có nhiều tiến bộ trong học tập, đi học chuyên cần, bảo đảm sĩ số hằng ngày. Nề nếp luôn ổn định tốt, xếp hàng ra vào lớp trật tự, trong giờ học tập trung nghe giảng phát biêủ sôi nổi. Đến lớp chuẩn bị bài tốt, giữ gìn sách vở sạch sẽ. Các tổ trực làm tốt nhiệm vụ trật nhật của mình. Tồn tại: Chuẩn bị bài chưa chu đáo. Học tập còn lơ là. 2. Kế hoạch tuần 6: Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp. Phát huy những ưu điểm mà tuần qua đã đạt được. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Chú trọng đến chất lượng học tập,hái nhiều bông hoa điểm mười để chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. Đi đường có trật tự kỉ luật. Có ý thức bảo vệ của công. Làm tốt nhiệm vụ trực nhật Tiếp tục nộp các khoản tiền chưa đủ. Về nhà cần học bài và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp ------
Tài liệu đính kèm: