Giáo án tổng hợp lớp 1 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Kim Sơn

Giáo án tổng hợp lớp 1 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Kim Sơn

I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :

- Đọc được : p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ, câu ứng dụng.

- Viết được :p, ph, nh, phố xá, nhà lá

-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : chợ, phố, thị xã.

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh họa bài học.

 

doc 61 trang Người đăng Nobita95 Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 1 - Tuần 6 - Trường Tiểu học Kim Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Ngày soạn : 29 / 09 / 2012
Ngày giảng : Thứ 2, 1 / 10 / 2012
HỌC VẦN 
 Bài 22: p - ph - nh
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
- Đọc được : p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ, câu ứng dụng.
- Viết được :p, ph, nh, phố xá, nhà lá
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : chợ, phố, thị xã.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài học.
III. Các hoạt động dạy học : TiÕt 1
A – KT bài cũ (5')
- Gọi 3 HS đọc bài.
- Yêu cầu HS viết bảng : xe chỉ, củ sả
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới: 
1. Dạy âm: (20')
* Âm p, ph:
- Hãy chọn và cài âm p
- GV HD phát âm: uốn đầu lưỡi về phía vòm, hơi thoát ra xát mạnh, không có tiếng thanh: p 
- Hãy chọn thêm âm h ghép cạnh âm p để được âm ph
- Có âm ph hãy chọn thêm âm và dấu để tạo tiếng phố
- Đánh vần :ph - ô - phô - sắc – phố
- Hãy pt tiếng :phố.
- Ghi tiếng khoá
- Đưa tranh giới thiệu từ khoá: phố xá
* Âm nh: tương tự như trên
- Hôm nay cô dạy những âm gì? 
--> Ghi đầu bài.p, ph -nh
2. Đọc từ ứng dụng:
- Chép từ lên bảng
 Phở bò nho khô
 Phá cỗ nhổ cỏ
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc 
3. Hướng dẫn viết bảng con :
-Viết chữ p: Chữ p cao 4 li. 
-Viết chữ ph:Viết chữ p cao 4 li, nối nét sang chữ h cao 5 li.
-Viết chữ phố xá:Viết chữ ph, nối nét sang chữ ô, viết dấu sắc trên đầu chữ ô.
-Cho HS viết bảng con p, ph, phố xá
- Hướng dẫn viết chữ nh, nhà lá t/tự
- 3, 4 em đọc 
- Viết bảng con
- Chọn chữ và cài : p
- Phát âm
- Chọn chữ và cài : ph -> phát âm
- cài tiếng : phố
- Nhìn chữ đánh vần.
- Vài em pt.
- Đọc trơn tiếng.
- Đọc từ và nêu tiếng có âm ph
- 1 em đọc cả cột
- 1 em nêu 
- Các nhóm cài từ
- Nhiều em đọc từ và nêu tiếng có âm vừa học.
- 1 em đọc toàn bài
- Nêu cấu tạo, độ cao, độ rộng các con chữ
- Viết bảng con
TIẾT 2
1. Luyện tập:
a. Luyện đọc (10')
* Đọc bảng: 
- Chỉ theo tt và không theo tt
- Đưa tranh giới thiệu câu ứng dụng 
- Đọc mẫu và hướng dẫn đọc 
* Đọc SGK:
- Đọc mẫu 
- Nhận xét cho điểm.
c. Luyện nói: (7')
- Yêu cầu nêu chủ để LN ?
- Đưa tranh:
	+ Tranh vẽ cảnh gì?
	+ Nhà em có gần chợ không?
	+ Thành phố ta có tên là gì ?
	+ ở phố có những đặc điểmgì ?...
- KL về chủ đề: chợ, phố, thị xã.
b. Luyện viết: (10')
- Nhận xét từ viết rộng trong mấy ô?
- Nêu quy trình viết.
- Cho xem vở mẫu 
- KT t thế.
- Chấm chữa nhận xét.
2. Củng cố, dặn dò: (3')
- Cho vài em đọc lại bài trên bảng.
- Yêu cầu tìm tiếng có âm vừa học.
- Nhận xét giờ học
- VN Đọc kỹ lại bài.
- Đọc lại bài T1
- Nhiều em đọc câu và nêu tiếng có âm vừa học.
- 1 em đọc toàn bài.
- LĐ CN-ĐT
- 1 em nêu.
- Quan sát tranh vẽ và LN theo chủ đề.
- Nhiều HS trả lời.
- Tô khan chữ mẫu.
- Viết vở
 Cả lớp thi tìm.
**********************************************
TOÁN
 Tiết 21 : SỐ 10
 I - MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10. Đọc và đếm được từ 0 đến 10. So sánh các số trong phạm vi 10. Xác định vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 -> 10. 
2. Kĩ năng : Thực hành làm bài tập đúng, nhanh.
3. Thái độ :Tự tin vào bài làm, yêu thích môn học.
II - ĐỒ DÙNG. 
-Số 10 + bộ đồ dùng học toán.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
1. Bài cũ.(5)
Điền dấu vào 
 0 9 5 0 0 0 
2. Bài mới.
a) Giới thiệu số 10.
* Bước 1: Lập số 10.
- Cho hs lấy 9 hình vuông, rồi lấy thêm 1 hình vuông nữa và hỏi: Tất cả có mấy hình vuông?
- Gv cho hs quan sát tranh nêu: Có 9 bạn đang chơi trò chơi Rồng rắn lên mây.
 + Có mấy bạn làm rắn?
 + Mấy bạn làm thầy thuốc?
 + Tất cả có bao nhiêu bạn? 
- Tương tự gv hỏi:
+ 9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn?
+ 9 con tính thêm 1 con tính là mấy con tính?
- Gv hỏi: có mười bạn, mười chấm tròn, mười con tính, các nhóm này đều chỉ số lượng là mấy?
- Bảng con
- Có 10 hình vuông
- Quan sát tranh
- Có 9 bạn làm rắn
- 1 bạn làm thầy thuốc
- Tất cả là 10 bạn.
- Là 10 chấm tròn
- Là 10 con tính
- Đều chỉ số lượng là 10.
* Giới thiệu số 10 in và số 10 viết. 
H gài bảng số 10 
- Hướng dẫn viết chữ số 10 (viết số 1 trước, thêm 0 vào bên phải số 1) 
Viết bảng con: 10 
* Nhận xét vị trí số 10 trong dãy số.
- Yêu cầu đếm 0 -> 10
 10 -> 0
- GVviết: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
+ Số liền sau số 9 ?
+ Số nào lớn nhất trong dãy số 0->10
- GV: Giới thiệu: 10 là số bé nhất có 2 chữ số
Cá nhân - đồng thanh 
-.là số 10
- Là số 10.
- Nêu vị trí số 10 trong dãy số trên ?
b) Thực hành(15).
- Bài 1: Viết số 10
-Bài 2 : Số (hs khá, giỏi)
Bài 3 : Số (hs khá, giỏi)
? 10 gồm mấy và mấy ?
- Số 10 đứng ở vị trí thứ 11
H viết trong vở
- Đếm số cây nấm trong từng hình rồi điền 
HS đếm số chấm tròn- Ghi số lượng
Đổi bài kiểm tra
- Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống
Củng cố về thứ tự của dãy số từ 0 - 10
1 em lên bảng
Cả lớp làm vở BT
- Bài 5: Khoanh vào số lớn nhất ?
3. Chấm bài - Nhận xét.
? Đọc dãy số từ 0 – 10 rồi ngược lại.
Gv : nhận xét giờ học 
VN: xem lại bài ,chuẩn bị bài sau.
H làm vở : a. 7 b. 10	c. 6
**********************************************
ĐẠO ĐỨC
Bài3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 2)
I.Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức :
 - Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được ích lợi của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Giáo dục BVMT : Giữ gìn sách, vở, đồ dùng học tập cẩn thận, sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, làm cho môi trường luôn sạch đẹp.
2/ Kỹ năng : Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân.
3/ Thái độ: Yêu quý sách vở, đồ dùng học tập và giữ gìn chúng.
II. Đồ dùng dạy học: 
-Sách giáo khoa 
-Bút chì màu.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
3/ Bài mới:
Họat động 1: Làm bài tập 3
-Thảo luận nhóm để xác định những bạn nào trong tranh biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. 
-Kết luận: Các bạn ở tranh 1, 2, 6 biết giữ gìn đồ dùng học tập: lau cặp sạch sẽ, thước để vào hộp, treo cặp đúng quy định.
Hoạt động 2: Bài tập 4: Thi “sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất”
-Cho HS xếp sách vở và đồ dùng lên bàn 
-Thông báo thể lệ, tiêu chuẩn đánh giá, ban giám khảo
-GV nhận xét chung và trao phần thưởng
 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ
+Hát:
IV. Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. 
-Về nhà sửa sang, giữ gìn tốt sách vở, đồ dùng học tập của mình.
-Hát
-Thảo luận nhóm 2 HS
-Vài HS nêu kết quả trước lớp 
-HS thi đua.
-Vài HS có sách vở, đồ dùng được giải lên kể cho lớp nghe việc mình đã giữ gìn chúng như thế nào.
*********************************************
Ngày soạn : 30 / 09 / 2012
Ngày giảng : Thứ 3, 02 / 10 / 2012
HỌC VẦN
 BÀI 23 : g - gh
I.MỤC TIÊU: Giúp HS :
1. Kiến thức :
- Đọc được : g, gh, gà ri, ghế gỗ,từ và câu ứng dụng : nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
- Viết được:g, gh, gà ri, ghế gỗ
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : gà ri, gà gô.
2. Kĩ năng: Phát âm chuẩn, đọc to rõ ràng, viết đúng quy trình.
3. Thái độ : Tự tin, mạnh dạn, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh họa bài, bộ đồ dùng tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I/ Bài cũ(5): 
Đọc bài:p, ph -nh(Bảng phụ)
Viết :phá cỗ, nhổ cỏ, pa-ri.
Nhận xét, chấm điểm.
II/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài: g, gh 
- Âm gờ ghi bằng chữ cái giê.
-? so sánh a và g
- GV: Giới thiệu và phát âm: g
- Phát âm: Gốc lưỡi nhích về phía ngạc mềm, hơi thoát ra sát nhẹ, có tiếng thanh.
- Kết luận: Phụ âm g
- 
- HS trả lời
- Hs cài g
H phát âm + gài chữ g
- Giống:đều có nét cong kín
-Khác:g có nét khuyét dưới
 a có nét móc phải
- Ghép tiếng: gà + hướng dẫn đánh vần
 ghép chữ gà + đánh vần + đọc + phân tích 
- Đọc: gà ri + (giải thích)
* Âm gh
- gh: Ghép từ 2 con chữ g và h
- Ghép chữ: Ghế (đánh vần - đọc)
- H gài bảng: gh
Ghép: ghế
- Đọc: ghế gỗ
- G V: nhắc lại luật chính tả: gh + e, ê, i 
b) Đọc từ ứng dụng- Giải nghĩa từ
nhà ga gồ ghề
gà gô ghi nhớ
c) Hướng dẫn viết: g, gh, gà gô , ghế gỗ
- Nhận xét chữ gồm những con chữ nào 
- Độ cao các con chữ ?
- Khoảng cách giữa 2 chữ ?
H đọc cá nhân 
- Nhẩm, đọc từ ứng dụng
- Nhận biết từ chứa âm vừa học.
-HS viết bảng con
TIẾT 2
1. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
- Yêu cầu đọc toàn bảng tiết 1.
- Quan sát tranh SGK vẽ gì ?
- GV viết câu ứng dụng lên bảng.
- Gạch chân tiếng có chứa âm vừa học?
- GV: Chỉnh, sửa H phát âm đúng
b) Luyện nói: gà ri, gà gô
- Trong tranh vẽ những con vật gì ?
- Ga ri có gì khác gà gô ?
 Em còn biết những giống gà nào ?
- Gà ăn gì ?
- Người ta nuôi gà làm gì ?
c) Luyện viết.
- Yêu cầu viết bảng con: gà ri, ghế gỗ
- Viết vào vở tập viết.
- Gv: Chỉnh sửa cho H tư thế ngồi viết đúng.
- Chấm bài - Nhận xét.
 2. Củng cố - dặn dò.(5)
- Nêu tên âm và học ?
- Có mấy cách viết âm gờ ?
- Chuẩn bị bài 24.
5 - 7 em đọc
H đọc thầm
Đọc cá nhân cả câu
Đọc toàn bài trong SGK
Con gà ri, gà gô
Gà ri mình nhỏ, chân thấp ...
Gà gô mình to, chân cao ...
Gà công nghiệp, gà tây, gà tre ...
Ăn thóc, ăn gạo, cám, ngô ...
Lấy thịt, trứng
Dùng bảng con 
Sử dụng vở tập viết và viết theo mẫu
**********************************************
TOÁN
 Tiết 22: LUYỆN TẬP
I - MỤC TIÊU.
1. Kiến thức : Củng cố nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.Cấu tạo của số 10. 
2. Kĩ năng :Thực hành làm bài tập đúng, nhanh.
3. Thái độ : Tự tin vào bài làm của mình, yêu thích, ham học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- VBT – bảng con
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
1. Bài cũ:(5’) Điền số và dấu vào
 10 8 8 <
 6 10 < 9 
 10 10 =
2. Bài mới.(30’)
Bài 1: Nối
- Đếm số lượng đồ vật, con vật rồi nối với số tương ứng.
- HD Vịt - dừa:10
 Khỉ Ngựa 
 Hoa Cá:
H làm bài trong vở BTT
-đọc kết quả
Bài 2: Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn (hs khá, giỏi) 
Bài 3: Có mấy hình tam giác
? Có bao nhiêu hình tam giác ? 
 Có 10 hình tam giác
H vẽ trong sgk
H quan sát hình và trả lời
HS đếm số hình và ghi số
Bài 4:
 a.Điền dấu >,<,=?
0 5 .
0 0 ..
0 0 .. 
b)các số bé hơn 10 là :
Trong các số từ 0 – 10 :
- số bé nhất là : 0
-Số lớn nhất:10
 Bài 5: Số (hs khá, giỏi)
Củng cố cấu tạo số 10
 10 10 10 10 10 
 9 1 8 2 7 3 6 4 5 5
4. Củng cố  ... , bé gái
Đọc cá nhân
-Bảng con
2. Bài mới.(30)
a) Giới thiệu bài: Học vần ôi - ơi
* Dạy vần ôi 
- ôi: âm ô đứng trước, âm i đứng sau
- Yêu cầu ghép và đánh vần: 
 ôi -> đọc (ô - i - ôi)
H nhắc
H ghép: ôi, đánh vần, đọc 
- Quan sát tranh SGK vẽ gì ?
- Yêu cầu ghép và đánh vần: ổi
(ôi - hỏi - ổi)
- Đọc trái ổi (gt) 
* Dạy vần ơi
(Quy trình dạy tương tự dạy vần ôi) 
- So sánh vần ôi, ơi có gì giống và khác ? 
ổi
Ghép ổi
Đọc cá nhân - đồng thanh 
Giống nhau: Đều kết thúc bằng i
Khác nhau : ô (ôi) – ơ (ơi)
- Đọc: bơi lội
- Ta vừa được học 2 vần gì ?
- Tìm tiếng có chứa vần ôi, ơi ?
* Đọc từ ứng dụng(7’)
 cái chổi ngói mới
 thổi còi đồ chơi
- GV: kết hợp giải nghĩa từ
b) Hướng dẫn viết:
 ôi, ơi , quả ổi , bơi lội
- GV đưa chữ mẫu
- GV viếtt mẫu, nêu qui trình
-NX uốn nắn
Đọc cá nhân 
- Vần ôi - ơi
Gối, tới, lời, chơi ...
- Đọc nhẩm-> cá nhân -> ĐT 
-HS nêu cấu tạo ,độ cao
-HS viết bảng con
	Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.(10)
- Yêu cầu đọc trên bảng (tiết 1)
- Quan sát tranh SGK vẽ gì ?
- GV: Viết câu ứng dụng lên bảng.
 Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
- Tìm và gạch chân tiếng chứa vần ôi, ơi ?
5 em đọc 
Yêu cầu H đọc thầm
H gạch chân tiếng
- Yêu cầu đọc câu. 
- GV: Chỉnh sửa cho H phát âm.
b) Luyện nói(8): Lễ hội 
- Tranh vẽ gì ? vì sao em biết ?
- Quê em có những lễ hội gì ? vào mùa nào ?
10 - 15 em đọc 
Cảnh lễ hội ...
- Trong lễ hội thường có những gì ?
c) Luyện viết(12).
 trái ổi, bơi lội 
- GV yêu cầu viết đúng quy trình (nối phụ âm đầu với vần - chú ý vị trí dấu thanh)
4. Củng cố - dặn dò(5).
- Nêu cặp vần vừa học ?
- Nối câu có từ chứa vần ôi, ơi.
- Chuẩn bị bài 34.
Múa rồng, rước đèn, tế lễ, hát, đua thuyền
Viết VTV: trái ổi, bơi lội 
Viết trong vở tập viết theo mẫu
********************************************
Thñ c«ng
Xeù, daùn hình caây ñôn giaûn
I.Muïc tieâu:
1.Kieán thöùc:Bieát caùch xeù, daùn hình taùn laù ñôn giaûn.
2.Kó naêng :Xeù ñöôïc hình taùn caây, thaân caây vaø daùn caân ñoái, phaúng.
3.Thaùi ñoä :Ham thích moân hoïc.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
-Gv: +Baøi maãu veà xeù, daùn hình caây ñôn giaûn.
 +Giaáy thuû coâng, giaáy traéng.
-Hs: Giaáy thuû coâng, buùt chì, hoà daùn, khaên, vôû thuû coâng.
III.Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc:
1.Khôûi ñoäng (1’): OÅn ñònh ñònh toå chöùc.
2.KTBC (2’) : - Kieåm tra vieäc chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp cuûa Hs.
 - Nhaän xeùt.
3.Baøi môùi:
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
 Giôùi thieäu baøi (1’): Ghi ñeà baøi.
Hoaït ñoäng1: (3’) Quan saùt vaø nhaän xeùt:
Muïc tieâu: Cho hs quan saùt baøi maãu.
Caùch tieán haønh: Gv cho hs quan saùt baøi maãu vaø hoûi:
 + Caùc caây coù hình daùng nhö theá naøo? Maøu saéc? Taùn laù? Thaân caây?
 + Keát luaän: Goïi Hs neâu ñaëc ñieåm, hình daùng, maøu saéc cuaû
caây.
Hoaït ñoäng 2: (5’) Höôùng daãn maãu:
Muïc tieâu: Höôùng daãn Hs caùch xeù daùn hình caây ñôn giaûn.
Caùch tieán haønh: Gv laøm maãu.
-Xeù phaàn taùn caây: Gv laøm maãu vaø xeù taùn caây troøn töø tôø giaáy maøu xanh laù caây ® Daùn qui trình vaø hoûi:
 +Ñeå xeù taùn caây troøn em phaûi xeù töø hình gì?
- Xeù taùn caây daøi töø tôø giaáy maøu xanh ñaäm ® Daùn qui trình vaø hoûi:
 +Ñeå xeù taùn caây daøi em phaûi xeù töø hình gì?
- Xeù phaàn thaân caâychoïn giaáy maøu naâu ® Daùn qui trình vaø hoûi:
 + Ñeå xeù phaàn thaân caây em phaûi xeù töø hình gì?
Nghæ giöõa tieát (5’)
Hoaït ñoäng 3 (15’): Thöïc haønh
Muïc tieâu: Hs bieát caùch xeù hình caây ñôn giaûn.
Caùch tieán haønh:
+ Neâu laïi caùch xeù hình caây ñôn giaûn?
+ Gv nhaéc nhôû Hs thöïc hieän ñuùng qui trình treân giaáy nhaùp.
+ Theo doõi, uoán naén caùc thao taùc xeù.
+ Nhaéc Hs don veä sinh.
Hoaït ñoäng cuoái (3’) : Cuûng coá, daën doø:
- Yeâu caàu moät soá Hs nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc.
- Giaùo duïc tö töôûng: Bieát chaêm soùc caây troàng.
- Nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp.
- Daën doø: Chuaån bò giaáy maøu, buùt chì, buùt maøu, hoà daùn cho baøi hoïc tieát 2
- Hs quan saùt + traû lôøi caâu hoûi.
- 2 Hs neâu.
- Hs quan saùt.
- 2 Hs traû lôøi.
- 2 Hs traû lôøi.
- 2 Hs traû lôøi.
- 3 Hs neâu.
- Hs thöïc haønh xeù hình caây ñôn giaûn vaø daùn vaøo vôû.
- Hs doïn veä sinh, lau tay.
- 2 Hs nhaéc laïi.
**************************************
Ngày soạn : 16 / 10 / 2012
Ngày giảng : Thứ 6, 19/ 10 / 2012
HỌC VẦN
 BÀI 34 : ui – ưi 
I - MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Đọc được : ui, ưi, đồi núi, gửi thư; từ và câu ứng dụng.
- Viết được : ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Đồi núi.
2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng phát âm đúng, đọc và viết đúng tốc độ.
3. Thái độ : Tập trung học tập, yêu thích môn học.
II- ĐỒ DÙNG. 
Tranh SGK + bộ đồ dùngTiếng Việt + tranh đồi núi.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
1. Bài cũ: 
Đọc bài 33: ôi -ơi (bảng phụ)
 Viết :cái chổi, ngói mới, đồ chơi
2. Bài mới.(30) 
a) Giới thiệu bài:
* Dạy vần ui
- GV: Vần ui (âm u đứng trước, i đứng sau)
- GV: yêu cầu H ghép và đánh vần
(u - i - ui) 
H nhắc lại
Dùng bảng gài: ui 
- Hãy ghép, phân tích tiếng: núi + đánh vần 
(nờ - ui - nui - sắc - núi)
- Quan sát tranh (SGK) vẽ cảnh gì ?
- Đọc: đồi núi (giải nghĩa từ) 
* Dạy vần ưi :
- Vần ui thay u bằng ư =  -> ta có vần gì ?
- Đánh vần: ( ư - i – ưi) 
- Ghép: gửi + hướng dẫn đánh vần 
 (gờ - ưi – gưi - hỏi - gửi)
Gài bảng: núi 
Cảnh đồi núi
Đọc cá nhân 
H Ghép:ưi
Đánh vần + đọc + phân tích
Cá nhân 
- Quan sát tranh SGK và yêu cầu đọc gửi thư
3 em đọc 
+ Ta vừa học 2 vần gì ?
- So sánh vần ui và ưi ?
* Đọc từ ứng dụng(7’): 
+ T kết hợp giải nghĩa từ
cái túi gửi quà
vui vẻ ngửi mùi 
b) Hướng dẫn viết: ui – ưi
- Yêu cầu viết bảng con.
- GV: Viết mẫu, nêu qui trình viết
- ui - ưi
Giống nhau: Kết thúc bằng i 
Đọc cá nhân – nhóm
HS nêu cấu tạo ,độ cao
H viết bảng con 
	Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc(10).
- GV yêu cầu H đọc toàn bảng T1
- Quan sát tranh SGK vẽ cảnh gì ?
- GV: Viết câu lên bảng.
 Dì Na vừa gửi thư về . Cả nhà vui quá.
- Trong câu tiếng nào viết in hoa ?
- Tiếng nào có chứa vần ui, ưi ?
- GV: Chỉnh sửa phát âm và ngữ điệu khi đọc.
5 em đọc
Cả nhà đang đọc th ... 
H đọc thâm câu 
H lên gạch chân tiếng 
Đọc cá nhân câu 
b) Luyện nói(8): Chủ đề “đồi núi”
- Trong tranh vẽ gì ?
- ở địa phương nào thừơng có đồi núi ?
Cảnh đồi núi
Cao Bằng, Quảng Ninh, Ninh Bình, Hải Dương (Chí Linh) 
- Đồi và núi có khác không ?
- Gv: Đưa tranh đồi, núi (gt)
c) Luyện viết: (12’)
 ui, ưi, đồi núi, gửi thư
- GV đưa chữ mẫu 
- Hướng dẫn H viết bảng con: đồi núi, gửi thư .Nêu qui trình viết
Có khác nhau
H quan sát tranh 
-HS nêu cấu tạo ,độ cao các con chữ 
 HS viết VTV
- Gv: Chỉnh sửa t thế ngồi viết đúng cho H.
4. Củng cố - dặn dò(5).
- Nhắc lại cặp vần vừa học.
- Chuẩn bị bài 35
Viết bài trong vở tập viết.
2 em đọc lại toàn bài trong SGK 
************************************************
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Bài 8: ĂN, UỐNG HẰNG NGÀY
I. MỤC TIÊU.
- Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hàng ngày để mau lớn, khỏe mạnh.
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước.
- BVMT : biết ăn, uống thức ăn hợp vệ sinh, biết thu dọn rác thải đúng nơi quy định.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
Kĩ năng làm chủ bản thân : không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc
Phát triển kĩ năng tư duy phê phán.
III. ĐỒ DÙNG.
- Các hình vẽ trong Sgk phóng to.
- Một số thực phẩm như trong hình vẽ.
IV. LÊN LỚP.
1. Khởi động (3-5')
+ MT: - Gây hứng thú cho HS trước khi vào bài.
+ Cách tiến hành: - T. hướng dẫn cách chơi
Chơi TC : "Con thỏ ăn cỏ uống nước vào hang"
HS chơi 2-3 lần
2.HĐ1: Động não (5-6')
+ MT: Nhận biết những đô ăn, thức uống thường ăn hàng ngày.
+ Cách tiến hành 
* Bước 1: - Thường ngày em thường ăn thức ăn, đồ uống gì?
* Bước 2: - Đưa tranh trang 18
- Các em đã ăn những loại thức ăn nào trong đó?
- Loại thức ăn nào em chưa ăn hoặc không biết ăn?
-=> KL: Nên ăn những loại thức ăn...
Nhiều em nêu
- Chỉ và nói tên từng loại thức ăn
3. HĐ2: Làm việc với Sgk. (10-12')
+ MT: H biết tại sao phải ăn uống hàng ngày.
+ Cách tiến hành
* Bước 1: HS quan sát hình trang 19 
- Những hình nào cho biết sự lớn lên ?
- Những hình nào cho biết các bạn học tập tốt.
- Những hình nào cho biết các bạn có sức khỏe tốt ?
- Tại sao chúng ta phải ăn uống hàng ngày ?
- Làm việc theo cặp
* Bước 2: 
- KT kết quả hoạt động
=> KL: Chú ý: Ta cần phải ăn uống hàng ngày để cơ thể mau lớn...
- Đại diện các cặp trình bày
4.HĐ3: Thảo luận cả lớp
+ MT: Biết được phải ăn uống ntn để có sức khỏe.
+ Cách tiến hành:
- Khi nào chúng ta cần phải ăn uống ?
- Hằng ngày các em ăn uống mấy bữa ? Vào những lúc nào ?
- Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo vào trước bữa 	ăn chính ?
=> KL: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát.
* HS chơi trò chơi: Đi chợ giúp mẹ 
- Em hãy đi chợ chọn mua thức ăn cho gia đình mình 
4. Củng cố: (1-2')
- Phải ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt
- Nhận xét giờ học 
* Về nhà: Chuẩn bị bài 9.
HS thảo luận
Vài em nêu
***********************************************
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP TUẦN 8
 I.- MỤC TIÊU
 -HS nhận ra ưu, khuyết điểm trong tuần. Có hướng khắc phục và phát huy.
 - Đề ra phướng hướng tuần 9.
 II. CHUẨN BỊ
 ND nhận xét.
 III. NỘI DUNG SINH HOẠT
 ND sinh hoạt.
 1. GV nhận xétt chung:
 * Học tập: + Hoa điểm 10: 
 + Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 + Trong lớp hăng hái XD bài.
 + Đọc, viết có tiến bộ : Trường, Hải Hoàng, Việt Hoàng 
 + Chữ viết của 1 số HS viết chưa đẹp :Huyền, Huy Hoàng,... 
 + Sách vở và đồ dùng HT đầy đủ , bọc bìa và dán nhãn vở đầy đủ.
 Nhắc nhở: Cần nghe cô giáo hướng dẫn.
Thể dục:Xếp hàng nhanh, tập có nhiều tiến bộ.
VS: Sạch sẽ. Đồng phục đúng qui định.
Đạo đức: Ngoan,lễ phép.
Chuyên cần :Đủ.
 *Bình bầu thi đua: HS tự bình bầu thi đua
4. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI
Tiếp tục thi đua giành nhiều hoa điểm 10 .
Tiếp tục tập bài múa mới .
Đăng ký giờ học tốt, ngày học tốt.
Tiếp tục XD đôi bạn cùng tiến.
Thực hiện tốt mọi nề nếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6 chuan KTKN.doc