Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần học 2

Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần học 2

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

- MÔN : TIẾNG VIỆT

- BÀI : Dấu Hỏi ? – Dấu Nặng .

- TIẾT : 12

I/. MỤC TIÊU :

1/. Kiến thức :

Học sinh nhận biết được các dấu ? , dấu

Đọc được tiếng bẻ, bẹ

Luyện nói theo chủ đề “ Hoạt động của từ bẻ”

2/. Kỹ năng :

Nhận biết được các tiếng có dấu thanh ? ,

Biết thêm dấu thanh /, tạo tiếng bẻ, bẹ

3/. Thái độ :

Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt qua các hoạt động học

II/. CHUẨN BỊ :

1/. Giáo viên

- Minh họa tranh vẽ trang 10 – 11/SGK

- Bộ thực hành

- Mẫu chữ

 

doc 59 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 1 - Tuần học 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN 	: TIẾNG VIỆT
BÀI 	: Dấu Hỏi ? – Dấu Nặng .
TIẾT 	: 12
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : 
Học sinh nhận biết được các dấu ? , dấu ·
Đọc được tiếng bẻ, bẹ
Luyện nói theo chủ đề “ Hoạt động của từ bẻ”
2/. Kỹ năng :
Nhận biết được các tiếng có dấu thanh ? , ·
Biết thêm dấu thanh /, · tạo tiếng bẻ, bẹ
3/. Thái độ :
Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt qua các hoạt động học
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Minh họa tranh vẽ trang 10 – 11/SGK
Bộ thực hành
Mẫu chữ
2/. Học sinh
Sách giáo khoa – Bộ thực hành – Bảng
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (3’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (5’) dấu sắc
Kiểm tra miệng
Đọc tựa bài và tên tranh
Đọc từ ứng dụng
+ Phân tích tiếng bé?
Nêu lại nội dung tranh, luyện nói
Kiểm tra (bảng) viết
Đọc tiếng : bé
Nhận xét
3/. Bài mới (26’)
Giới thiệu bài
Treo tranh 1
+ Tranh vẽ gì
Treo tranh 2
+ Tranh vẽ gì
Gắn tiếng hổ và tiếng thỏ dưới tranh 1 và 2
+ Tiếng hổ và tiếng thỏ có đặc điểm gì giống nhau
à Qua tiếng hổ và tiếng thỏ cô giới thiệu dấu thanh mới đó là dấu ?
Ghi tựa bài : Dấu ?
Treo tranh 3
	+ Tranh vẽ gì
	+ Hoa khi chưa nở gọi là gì
Gắn tiếng nụ dưới tranh 3
Treo tranh 4
	+ Tranh vẽ con gì?
Gắn tiếng ngựa dưới tranh
	+ Tiếng nụ và tiếng ngựa có gì giống nhau
à qua tiếng nụ và tiếng ngựa cô giới thiệu thêm dấu thanh mới đó là thanh nặng ·
Ghi tựa bài : Dấu ·
Đaọc mẫu : dấu ?, ·
HOẠT ĐỘNG 1
Nhận diện dấu thanh ? thanh ·
Dấu ? dấu ·
Gắn mẫu dấu ?
Tô mẫu dấu ?
à dấu ? là một nét móc
Gắn mẫu dấu ·
Tô mẫu dấu ·
	+ Cô tô mẫu dấu · như thế nào?
à dấu chấm được viết lại bằng một chấm
	+ Tìm trong bộ đồ dùng các dấu ? và · như cô vừa giới thiệu với các em
HOẠT ĐỘNG 2
Mục tiêu :
Ghép được tiế`ng bé, bẹ đọc đúng tiếng bẻ, bẹ nề nếp.
Phương pháp: Trực quan, Thực hành
Viết vào khung ô 1 dấu ? , ô 4 tiếng be
	+ Có dấu ?, có tiếng be, muốn có tiếng bẻ ta làm sao?
Nhận xét
Đọc mẫu b _ e _ ? _ bẻ
Sửa lổi phát âm
Viết vào khung ô 3 dấu ·
	+ Có tiếng be, dấu · muốn có tiếng bẹ ta làm sao ?
Đọc mẫu b _ e _ · _ bẹ
Sửa lỗi phát âm
Hướng dẫn học sinh nhận biết vị trí các dấu thanh khi đặt vào chữ
	+ Thanh ? được đặt như thế nào trong tiếng bẻ ?
	+ Thanh · được đặt như thế nào trong tiếng bẹ ?
à trong các dấu thanh chỉ có dấu · là đặt dưới âm e
Yêu cầu : học sinh thao tác ghép tiếng bẻ, bẹ trong bộ thực hành
Yêu cầu : học sinh tìm tiếng có dấu ? và ·
(có thể dùng tranh để gợi ý)
HOẠT ĐỘNG 3 (10’)
Luyện viết dấu ?, · tiếng bẻ, bẹ
Mục tiêu :
	Viết đúng dấu ?, dấu ·, tiếng bẻ, bẹ
Phương pháp : Diễn giải, thực hành
Viết mẫu dấu ?
Hướng dẫn qui trình viết
Đặt bút dưới đường kẻ thứ 4
Viết nét móc nằm trong dòng li thứ 3
Viết mẫu dấu ·
Hướng dẫn qui trình viết 
chấm một chấm dưới đường kẻ
thứ nhất
Viết mẫu tiếng bẻ
Hướng dẫn qui trình viết 
Viết tiếng be, rê bút viết dấu 
hỏi đặt trên âm e
Viết mẫu tiếng bẹ
Hướng dẫn qui trình viết 
Viết tiếng bẹ, rê bút viết dấu 
Nặng đặt dưới âm e chữ e
Nhận xét và sửa lỗi cho học sinh 
HOẠT ĐỘNG 4 (6’)
Trò chơi củng cố
MỤC TIÊU :
	Kiểm tra kiến thức vừa học
Phương pháp : Trò chơi
Nội dung: Khoanh tròn các tiếng có dấu ? và · trong nhóm chữ
Luật chơi : Thi đua tiếp sức. Tính điểm và số lượng khoanh sau 1 bài hát
Hỏi : Tìm và đọc tiếng mà em đã được học trong tiết ?
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Đọc bài rrong SGK theo yêu cầu 2 âm: âm b, âm e, thanh sắc đặt trên âm e
Nói theo cảm nghỉ
Vẽ hổ
Vẽ thỏ
Có dấu thanh giống nhau
Hoa hồng
Nụ hoa
Con ngựa
Có dấu thanh giống nhau
Đồng thanh
Nhắc lại 2 học sinh 
Chấm một chấm
Tô một chấm
Nhắc lại 2 học sinh 
Hình thức : Học cá nhân theo lớp, học đôi bạn
1 học sinh lên bảng thao tác và nói :
Có tiếng be và dấu ?, muốn có tiếng bẻ, em đặt dấu ? trên âm e
Đọc cá nhân à đồng thanh
 Đặt dấu nặng dưới âm e
cá nhân, đồng thanh
Đặt trên âm e
Đặt dưới âm e
Thực hiện ghép tiếng bẻ, bẹ và đọc.
Thảo luận đôi bạn tìm các tiếng có dấu ?, ·
Hình thức : Rèn luyện cá nhân
Thực hiện
Thao tác viết
Bảng con
Rèn viết đúng đắn theo vị trí cô hướng dẫn
Thực hiện viết bảng con chữ 
, giơ bảng đúng thao tác
Hình thức: Thực hành theo nhóm.
Tham gia trò chơi theo nhóm, cổ vũ
Tiếng bẻ, bẹ
TIẾT 13 
Luyện Tập(Tiết 2)
_ HOẠT ĐỘNG 1 (20’)
Luyện đọc
Mục tiêu :
	Luyện đọc đúng dấu ? và · tên tranh và các tiếng ứng dụng
Phương pháp : Luyện tập, đàm thoại, diễn giải
Hướng dẫn học xem tranh
Nêu tên các hình vẽ? (gợi ý cấu hỏi đễ học sinh nêu đúng ý chỉ sự vật trong tranh)
Đọc mẫu
Dấu
Tên chỉ sự vật trong tranh
Từ ứng dụng
HOẠT ĐỘNG 2
Luyện Viết
Mục tiêu :
	Trập tô đúng qui trình chữ bẻ, bẹ trong vở tập viết 1
Phương pháp : Diễn giải, thực
Gắn chữ mẫu
Hướng dẫn qui trình viết
	(tưong tự tiết 1)
Nhận xét bài tô
HOẠT ĐỘNG 3 (20’)
Luyện nói chủ đề bẻ
Mục tiêu :
	học sinh luyện nói đúng theo chủ đề “bẻ” ý chỉ các hoạt động “bẻ”. Giúp trẻ tự tin trong giao tiếp, giáo dục ý thức, tình cảm qua nội dung nói của học sinh 
Phương pháp : Thảo luận nhóm đôi bạn, Trực quan, đàm thoại, diễn giải
Yêu cầu học sinh học đôi bạn. Tìm hiểu nội dung tranh
Tổ 1: Tranh 1
Tổ 2 : Tranh 2
Tổ 3 và 4 : Tranh 3
Hướng dẫn học sinh luyện nói gợi ý qua các câu hỏi
Treo tranh 1 :
Tranh 1 vẽ những hình ảnh gì ?
Mẹ (bà, cô) đang giúp bé làm gì ?
Nhìn tranh và nêu lại hoạt động trong tranh
Treo tranh 2 :
Tranh 2 vẽ những hình ảnh gì ?
Giải thích từ “bẻ” có nghĩ a là hái
Treo tranh 3 :
Bé đang làm gì với các bạn? ?
à (gợi ý cho học sinh luyện nói thành câu thành lời ý chỉ các hoạt động có tiếng “bẻ”
Các bức tranh này khi luyện nói em đã nói theo chủ đề gì?
Các hoạt động trong tranh có giống nhau không?
Em thích bức tranh nào nhất?
Phát triển nội dung luyện nói giáo dục tư tưởng :
Trước khi đến trường em có sửa lại quần áo cho gọn gàng ? ai giúp em làm điều đó
(Giáo dục tư tưởng)
Em thường chia quà cho bạn, cho bé không? Vì sao (kết hợp giáo dục tư tưởng)
Em nào đã được nhìn thấy vườn ba91p?
Nói lại cho lớp nghe về công việc bẻ bắp mà em thấy
4/. CỦNG CỐ
Đọc lại bài theo chủ đề bẻ
Trò chơi : 
Nội dung : Gắn đúng tiếng bẻ, bẹ ứng với tranh
Luật chơi : Chuyển thư tìm được thư có tiếng bẻ, bẹ thì gắn dưới tranh. Tính điểm sau 1 bài hát
Hỏi : Tiếng bẻ, bẹ có dấu gì hôm nay các em học
Phân tích tiếng bẻ, bẹ
Trong 2 tiếng bẻ, bẹ em đã vận dụng tiếng nào để luyện nói?
5/. DẶN DÒ: 93’)
đọc bài, viết bài luyện nói theo chủ đề “bẻ”
Xem bài dấu \ , ~
Nhận xét tiết học
Hình thức : Học theo lớp
Khỉ, mỏ, giỏ, cụ, cọ, đậu
Đọc cá nhân, đồng thanh
Hình thức : Luyện tập cá nhân
Thực hiện tô chữ bẻ, bẹ trong vở tập viết
Viết mỗi chữ 1 lần
Hình thức : : Học theo lớp, học đôi bạn
Học đôi bạn tìm hiểu nội dung tranh để tham gia hoạt động luyện nói
Học sinh trả lời và nói theo suy nghỉ của mình
Mẹ và bé
Bà và cháu
Cô và cháu
- Bẻ cổ áo
Học sinh mói tự nhiên theo ý nghỉ của mình trong câu, trong lời nói có tiếng bẻ
. Đang bẻ, hái bắp ngô
.. chia bánh hoặc bẻ bánh
Hoạt động “bẻ”
Học sinh nêu lại những việc mà mình biết qua nội dung câu hỏi
học sinh nêu lại cảm nghỉ của mình qua lời nói diễn đạt trọn câu --< đủ ý
Tham gia trò chơ
Dấu ?, dấu ·
Chủ đề luyện nói “bẻ”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN 	: TIẾNG VIỆT
BÀI 	: Dấu Huyền \ - Dấu Ngã ~
TIẾT 	: 14
I/. MỤC TIÊU
1/. Kiến thức :
Học sinh nhận biết đuợc dầu huyền \ dấu ngã ~. Tiếng chỉ ý đồ vật, sự vật
Đọc đúng tiếng bè, tiếng bẽ
Luyện nói theo chủ đề “bè”. Hiểu tác dụng của “bè” trong đời sống
2/. Kỹ năng :
Nhận biết được các tiếng có dầu \, dấu ~
Biết đặt thêm dấu thanh để tạo tiếng bè, bẽ
3/. Thái độ :
Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt qua các hoạt động học. Tự tin trong giao tiếp
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên :
tranh vẽ minh họa trang 12, 13 SGK
Bộ thực hành, mẫu chữ
2/. học sinh :
Sách giáo khoa, Bộ thực hành, bảbg
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. Oån định 
2/. Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra miệng 
Đọc tựa bài và tên tranh
Đọc từ ứng dụng
+ Phân tích tiếng bẻ, bẹ
Nêu lại nội dung tranh luyện nói chủ đề “bẻ”
Kiểm tra viết
Đọc tiếng : bẻ, bẹ
Nhận xét
3/. Bài mới (20’)
Giới thiệu bài ghi
Treo tranh 1
Tranh vẽ con gì?
Con mèo nó kêu làm sao? Người ta nuôi mèo để làm gì?
à Tranh vẽ con mèo. Cô gắn tiếng mèo dưới tranh 1
Treo tranh 2
Tranh vẽ con gì?
Con biết tên những con gà gì? gà trống gáy như thế nào?
à Tranh vẽ con gà. Cô gắn tiếng gà dưới tranh 2
Tiếng mèo và tiếng gà có điểm gì giống nhau? 
à Dấu huyền và dấu ngã là nội dung bài học hôm nay (giới thiệu dấu ~ tương tự)
Ghi tựa bài : Dấu \ , dấu ~
HOẠT ĐỘNG 1
	Dạy dấu thanh
Nhận diện dấu
Phương pháp : Trực quan, diễn giải, thực hành
Mục tiêu:
Nhận biết được dấu huyền, dấu ngã qua quan sát mô tả
Phương pháp :Đàm thoại , diễn giải, Trư ...  gian 3’
2 dãy, 1 dãy 1 bạn thi đua bạn an2o ghép nhanh, đúng à thắng
4 học sinh đọc
HS đếm (5HS)
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN 	: TIẾNG VIỆT
BÀI 	: Học Âm l - h
TIẾT 	: 20
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : 
HS đọc, viết được l – h – lê – hè các tiếng, từ và câu ứng dụng. Luyện nói được theo chủ đề “le, le”
2/. Kỹ năng :
Biết ghép âm, tạo tiếng, rèn viết đúng mẫu, đều nét, đẹp. phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
3/. Thái độ :
Thái độ yêu thích tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Tranh vẽ minh họa /SGK, quả lê
2/. Học sinh
Sách giáo khoa, vở , bảng con, vở tập viết
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) ê _ v
Yêu cầu đọc trang trái
Đọc trang phải
Đọc cả 2 trang
Yêu cầu viết bảng con : ê , v , bê , ve
Nhận xét chung
3/. Bài mới l _ h
Giới thiệu bài 
 + Trên tay cô có quả gì
è Tiếng “lê”
 + Treo tranh 2, tranh 2 vẽ gì?
 + Các bạn chơi vào mùa nào?
à từ “mùa hè” à tiếng hè
 + Trong tiếng “lê” và “hè” âm nào đã học rồi ?
à Giới thiệu l – h
Đọc mẫu
HOẠT ĐỘNG 1
Dạy chữ ghi âm l 
Mục tiêu : Nhận diện âm l, phát âm và đánh vần đúng cac1 trừ và tiếng rõ ràng, mạch lạc. Rèn viết đúng, đẹp, nhanh 
Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, diễn giải, thực hành
ĐDDH : mẫu chữ
Nhận diện chữ l
GV viết bảng l
+ Con chữ l có mấy nét ?
+ Trong các chữ đã học chữ l giống chữ nào đã học
+ So sánh chữ l và b ?
- Yêu cầu HS nhận diện chữ l trong bộ thực hành
Phát âm và đánh vần tiếng
GV đọc mẫu l (lưỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra phía hai bên rìa lưỡi xát nhẹ)
à Nhận xét, sửa sai
Viết đúng tiếng bê dưới ê
+ Có âm l thêm âm ê đứng sau l được tiếng gì?
+ Phân tích tiếng “lê”
Đọc mẫu : l _ ê _ lê
à Nhận xét, sửa sai
Hướng dẫn viết :
Đính mẫu :
+ Con chữ l cao mấy dòng li ?
+ Con chữ l có mấy nét ?
chữ tiếng “lê” gồm có mấy con chữ ?
GV viết mẫu : Đặt bút trên đường kẻ 2. Viết nét khuyết trên cao 5 dòng li, rê bút viết nét móc ngược cao 2 dòng li. Điểm kết thúc tại đường kẻ 2
Đặt bút trên đường kẻ 2, viết con chữ l, rê bút viết con chữ ê cao 2 dòng li điểm kết thúc khi viết xong con chữ ê
Lưu ý : Nối nét giữa l và ê. Điểm đặt bút và điểm kết thúc
à Nhận xét phần viết
HOẠT ĐỘNG 2
Dạy chữ ghi âm h 
Mục tiêu : Nhận diện âm h, phát âm và đánh vần đúng các từ và tiếng rõ ràng, mạch lạc. Rèn viết đúng, đẹp, nhanh 
Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, diễn giải, thực hành
ĐDDH : mẫu chữ
Qui trình tương tự hoạt động 1
Lưu ý : 
+ Con chữ h gồm những nét nào ?
+ So sánh l và h
Phát âm, đánh vần (hơi ra từ họbf xát nhẹ
H _ e – he _ huyền _ hè
Nhận xét, sửa sai
GV viết mẫu : Đặt bút trên đường kẻ 2. Viết nét khuyết trên, rê bút viết nét móc 2 đầu. Điểm kết thúc tại đường kẻ 2
Đặt bút trên đường kẻ 2, viết con chữ h cao 5 dòng li, rê bút viết con chữ e cao 2 dòng li , lia bút viết dấu \ trên con chữ e. điểm kết thúc khi viết xong dấu \
Lưu ý : Nét nối, vị trí dấu \
à Nhận xét phần viết
HOẠT ĐỘNG 3 (7’)
Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục tiêu : Tìm được tiếng có âm l, h rèn đọc to đúng mạch lạc, rõ ràng
Phương pháp : Thực hành
ĐDDH : Tiếng ứng dụng
GV giới thiệu
	Lê , lề , lễ
	He , hề , hễ
GV đọc mẫu
à Nhận xét, sửa sai
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Hát
3 HS
3 HS
2 HS
Viết bảng con
Quả lê
Các bạn đang chơi dưới nước
Mùa hè
Aâm e và ê
- Đồng thanh
2 nét : khuyết trên và viết móc ngược
chữ b
Giống : khuyết trên
Khác : l có nét móc ngược
Tìm và giơ lên
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
- Tiếng lê
l đứng trước, ê đứng sau
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Quan sát
1 đơn vị (2 dòng li)
Nét khuyết trên, móc ngược
2 con chữ l và ê
HS viết trên không, lên bàn
Viết bảng con
Viết bảng con
Quan sát
Nét khuyết trên, nét móc 2 đầu
Giống : nét khuyết, khác : h có nét móc 2 đầu
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
Viết trên không
Viết bảng con
tay trên bàn
HS thực hành ghép trên bộ thực hành
Cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh
TIẾT 21
Luyện Tập(Tiết 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG 1 (7’)
Luyện đọc 
Mục tiêu : Học sinh đọc đúng các tiếng, các từ và, câu ứng dụng. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc.
Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, thực hành
ĐDDH : Tranh 3
Giáo viên đọc mẫu trang trái
Nhận xét – sửa sai
Treo tranh 3 hỏi :
+ Tranh vẽ gì?
+ HS nghe đưọc tiếng ve kêu vào mùa nào
à Giới thiệu câu ứng dụng
	ve ve ve hè về
à Khi ve xuất hiện báo mùa hè đã về
Đọc mẫu
à Nhận xét, sửa sai
HOẠT ĐỘNG 2 (10’)
Luyện Viết
Mục tiêu : Viết đúng l , h , và lê , hè. Rèn viết đúng, nhanh, đẹp
Phương pháp : Trực quan, thực hành
ĐDDH : mẫu chữ
Gắn mẫu :
Giáo viên viết mẫu và nêu qui trình viết như tiết 1
Lưu ý : Nối nét, vị trí dấu thanh, khoảng cách giữa con chữ, chữ
à Nhận xét phần viết
HOẠT ĐỘNG 3 (10’)
Luyện Nói
Mục tiêu : Nói đúng theo chủ đề giáo dục học sinh tự tin trong giao tiếp
Phương pháp : Trực quan, đàm thoại
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Các bạn đang chơi ve
Cá nhân, bàn dãy, đồng thanh
Quan sát mẫu
Học sinh viết vở theo hướng dẫn của Giáo viên 
ĐDDH : Tranh luyện nói
Giới thiệu chủ đề luyện nói
Giáo viên treo tranh
+ Tranh vẽ gì?
+ Chúng trông giống con gì?
+ Vịt, ngan được nuôi ở đâu?
+ Nhưng có loài vịt sống tự do không có người chăn gọi là vịt gì?
à Trong tranh vẽ là con le le. Con le le hình dáng giống con vịt trời nhưng nhỏ hơc ta.
à Nhận xét
HOẠT ĐỘNG 4 (4’)
Củng cố 
Mục tiêu : Củng cố kiến thức
Phương pháp : Trò chơi
Trò chơi : Truyền thư
Luật chơi : Trong thư có 1 số âm đã học. Từ những âm đó ghép lại với nhau để thành từ hoặc cụm từ đã học
Nhận xét, tuyên dương
5/. DẶN DÒ (1’)
Đọc bài – làm vở bài tập
Chuẩn bị : o , c
Nhận xét tiết học
HS nhắc lại “le le”
Những con vật đang bơi dưới nước
Con vịt, con ngan
Ao hồ
Vịt trời
- HS luyện nói theo hướng dẫn của Giáo viên . nói tự nhiên theo suy nghỉ của mình
HS tham gia
Thời gian : 2 bài hát
Ví dụ: hè về, ve ve, be be 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN 	: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI 	: Chúng Ta Đang Lớn
TIẾT 	: 2
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : 
Biết được sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
2/. Kỹ năng :
Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với cac1 bạn cùng lớp
3/. Thái độ :
Ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau: có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn  đó là điều bình thường
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên
Tranh phóng to, SGK
2/. Học sinh
SGK, vở bài tập
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
1/. ỔN ĐỊNH (1’)
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) 
Cơ Thể Chúng Ta
 + Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ?
 + Muốn cơ thể phát triển ta phải làm gì ?
à Nhận xét chung
3/. Bài mới 
Chúng Ta đang Lớn
* Giới thiệu : Các em tuy có cùng độ tuổi nhưng có em khỏe hơn, có em yếu kém, có em cao hơn, có em thấp hơn  hiện tượng đó nói lên điều gì? bài học hôm nay sẽ giúp cac1 em trả lời câu hỏi đó – ghi tựa : Chúng ta đang lớn 
HOẠT ĐỘNG 1
Quan Sát Tranh
Mục tiêu : HS biết sức lớn của các em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết
Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, diễn giải
ĐDDH : Tranh/SGK
GV treo tranh
+ Tranh 1 vẽ gì ? (GV yêu cầu HS chỉ và nêu từng tranh)
- GV chỉ tranh 2 hỏi :
+ So với hình 1 em bé biết thêm điều gì?
à Trẻ em sau khi ra đới sẽ lớn lên han2g ngày về cân nặng, chiều cao và các hoạt động vận động (biết lấy, bò, ngồi ) và sự hiểu biết (lạ, quen, nói ) các em mỗi năm cũng cao hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn.
HOẠT ĐỘNG 2
Thực hành 
Mục tiêu : So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. Thấy được sự lớn lên của mỗi người là không hoàn toàn như nhau có người lớn nhanh hơn, có người châm hơn
Phương pháp : Thực hành
GV cho từng cặp đứng áp sát lưng vào nhau, đầu và gót chân chạm vào nhau.
GV cho từng cặp xem tay ai dài hơn, vòng tay, đầu, ngực
+ Qua phần thực hành các em thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên như thế nào ?
+ Các em cần lưu ý điều gì cho sự lớn lên của bản thân
HOẠT ĐỘNG 3 (7’)
Vẽ Các Bạn Trong Nhóm
Mục tiêu : Vận dụng kiến thức vừa hoc để khắc sâu hơn qua tranh vẽ
Phương pháp : Thực hành
GV cho 4 học sinh không bằng nhau đứng trên bụt giảng để HS thực hành đo, quan sát à vẽ
Trưng bày bài vẽ
à Nhận xét
HOẠT ĐỘNG 4 (4’) : 
Củng cố
Mục tiêu : Củng cố nội dung bài
Phương pháp : Đàm thoại
+ Trong lớp ta bạn nào bé nhất
+ bạn nào cao nhất
+ Để cao lớn như bạn em cần lưu ý điều gì ?
à Nhân xét
4/. DẶN DÒ (1’):
Xem lại bài
CB ; Nhận biết các vật xung quanh
Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hát
3 phần : đầu, mình và tay chân
Cần tập thể dục đều đặn
Quan sát
Em bé từ lúc nằng ngữa à đi à nói à biết chơi với bạn
Đo và cân cho nhau
Anh đang tập em đếm
Biết đọc
Cặp còn lại quan sát à nhận xét
Không giống nhau
Aên uống điều độ giữ gìn sức khỏe
- HS thực hành vẽ
HS nhận xét
- HS trả lời

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 2-2.doc