TẬP ĐỌC
ĐẦM SEN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Đọc trơn cả bài. Tập đọc đúng các từ ngữ khó: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại.
-Hiểu được nội dung bài: vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bộ chữ HVTH
- HS: Đọc bài cũ: Q/S tranh SGK, đọc trước bài “Đầm sen”. Bộ chữ HVTH
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Bài cũ: - 2 H/s đọc bài Vì bây giờ mẹ mới về và thả lời câu hỏi 1 trong SGK.
- GV nhận xét và cho điểm.
2/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: (Bằng tranh).
*HĐ1: HD học sinh luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng chậm rãi, khoan thai.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ:ãianh mát, xòe ra, thanh khiết.Gọi HS đọc cá nhân cả lớp đọc đồng thanh. GV sữa lỗi cho HS.
- GV giải nghĩa từ: đài sen, nhị (nhụy), thanh khiết.
- Luyện đọc câu: H/s tiếp nối nhau đọctrơn từng câu theo cách: Gv gọi 1 H/s đầu bàn theo dãy hàng ngang các em tự đứng lên đọc nối tiếp. GV theo dõi và chỉnh sữa cho HS.
- Luyện đọc đoạn, bài: H/s tiếp nối nhau đọc từng đoạn: Sau đó thi đọc cả bài (cá nhân, bàn). Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm thi đua.
- 1 H/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh.
Tuần 2 Thứ 2 ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc đầm sen I/ Mục đích yêu cầu: -Đọc trơn cả bài. Tập đọc đúng các từ ngữ khó: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. -Hiểu được nội dung bài: vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen II/ Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh minh họa bài đọc SGK. Bộ chữ HVTH - HS: Đọc bài cũ: Q/S tranh SGK, đọc trước bài “Đầm sen”. Bộ chữ HVTH III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ: - 2 H/s đọc bài Vì bây giờ mẹ mới về và thả lời câu hỏi 1 trong SGK. - GV nhận xét và cho điểm. 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài: (Bằng tranh). *HĐ1: HD học sinh luyện đọc. - GV đọc diễn cảm bài văn: giọng chậm rãi, khoan thai. - GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ:ãianh mát, xòe ra, thanh khiết....Gọi HS đọc cá nhân cả lớp đọc đồng thanh. GV sữa lỗi cho HS. - GV giải nghĩa từ: đài sen, nhị (nhụy), thanh khiết... - Luyện đọc câu: H/s tiếp nối nhau đọctrơn từng câu theo cách: Gv gọi 1 H/s đầu bàn theo dãy hàng ngang các em tự đứng lên đọc nối tiếp. GV theo dõi và chỉnh sữa cho HS. - Luyện đọc đoạn, bài: H/s tiếp nối nhau đọc từng đoạn: Sau đó thi đọc cả bài (cá nhân, bàn). Cả lớp và Gv nhận xét, tính điểm thi đua. - 1 H/s giỏi đọc toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh. *HĐ2: Ôn các vần en, oen. a. GV đọc y/c 1 trong SGK ( tìm những tiếng trong bài có vần en): GV yêu cầu HS tìm, đọc và phân tích tiếng có vần en. (H/s K, G tìm phân tích. H/s TB, Y nhắc lại: sen, ven, chen). b.H/s G đọc yêu cầu2 trong SGK. - GV tổ chức cho cả lớp đồng loạt tìm các tiếng có vần en và vần oen, rồi viết vào bảng con. Gv nhận xét chốt kết quả đúng. (Vần en : xe ben, bén dễ, bẽn lẽn, chen...) c H/s G đọc y/c 3 trong SGK, đọc cả mẫu. Học sinh thi nói câu có tiếng chứa vần en hoặc oen,: GV chia lớp thành 3 nhóm, từng cá nhân suy nghĩ tìm rồi lần lượt từng H/s trong nhóm nối tiếp nhau nói nhanh câu của mình. Cả lớp và GV nhận xét. (Cái chén này rất to./ Những cây non em trồng đã bén rễ./ Cái hố này đòa nông choèn choẹt...) Tiết 2 *HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV đọc mẫu lần 2. Cả lớp theo dõi. - 1 H/s G đọc lại bài văn. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. (H/s: Cánh hoa đỏ nhạt xòe ra, phô đài sen và nhị vàng...). - 2 H/s K, TB đọc bài. Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK (H/s: Hương sen ngan ngát , thanh khiế. ) . GV nhận xét. - 2, 3 H/s K, G thi đọc diễn cảm toàn bài văn. GV nhận xét cho điểm . *HĐ3: Luyện nói về sen. - 1 H/s G đọc yêu cầu của bài. - Từng cặp quan sát tranh trao đổi nhanh và thực hành nói về sen – Thi nhiều H/s luyện nói. Cả lớp và Gv nhận xét. 3/ Củng cố dặn dò : - GV nhận xét chung tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn và đọc trước bài “Mời vào”. đạo đức chào hỏi và tạm biệt (tiết2) I/ Mục tiêu: -- Giúp học sinh: - Cách chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. - ý nghĩa của lời chòa hỏi, tạm biệt - Quyền được tôn trọngkhi phân biệt đối xử của trẻ em. 2. H/s có thái độ: - Tôn trọng, lễ độ với mọi người. - Quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng. II/ Chuẩn bị: + GV : Điều 2 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. Bài hát “con chim vành khuyên”. Đồ dùng để hóa trang đơn dản khi chơi sắm vai. + HS: Vở BT đạo đức 1. III/ Các hoạt động dạy học. 1.Bài cũ:? Khi nào ta chào hỏi, khi nào ta nói lời tạm biệt. (H/s K,G trả lời). - GV nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: KHởi động: Cả lớp hát bài “Con chim vành khuyên”. *Giới thiệu bài ( bằng câu hỏi) *HĐ1: H/s làm bài tập 2. - GV nêu y/c H/s K,G đọc y/c bài. GV hướng dãn cách làm. - H/s làm bài vào vở BT. - Gọi 1 số H/s nêu kết quả bài tập. Cả lớp và GV nhận xét. - GV chốt lại: Tranh 1; Các bạn cần chào hỏi thầy giáo, cô giáo. Tranh 2: Bạn nhỏ cần tạm biệt khách. *HĐ2: Thảo luận nhóm bài tập 3. - H/s thảo luận theo 4: - H/s thảo luận, Gv giúp đỡ các nhóm. - Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bổ sung. - GV kết luận:- Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, rạp hát....có thể chào bạn bằng cách ra hiệu gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy. *HĐ2: Đóng vai theo bài tập 1: - GV chia lớp ra thành 4 nhóm , 2 nhóm đóng vai theo tình huống 1, còn 2 nhóm đóng vai theo tình huống 2. H/s thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai. Các nhóm lên đóng vai. - H/s thảo luận, rút kinh nghiệm về cách đóng vai của các nhóm - Gv chốt lại cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống. *HĐ2: HS tự liên hệ - G v y/c H/s tự liên hệ thực tế. Gv khen những H/s đã thực hiện tôt bài học và nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt. 3/Củng cố, dặn dò: - GV hỏi: Tại sao cần phải chào hỏi? - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau: “ Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng”. Buổi chiều Luyện Tiếng Việt Luện đọc: Đầm sen I Mục tiờu: Giỳp HS: -Đọc lưu loát các vần, các từ ngữ, câu, đoạn và cả bài Đầm sen -Tìm được các tiếng chứa vần iêu, yêu trong bài và có thể nói được 1-2 câu chứa tiếng đó. II.Đồ dựng dạy học Bảng con . III. Cỏc HĐ dạy học: HĐ1: : HD hS HS luyện đọc HS đọc tiếng khó:Đầm sen, vươn, thanh khiêtsuoots, rẽ lá.cá nhân, nhóm, ĐT( lưu ý HS yếu) Cho HS luyện đọc câu(nối tiếp nhau đọc từng câu nhiều lần – lưu ý HS Y) - Luyện đọc đoạn, bài: từng nhóm 3 H/s (mỗi em 1 đoạn) tiếp nối nhau đọc.(H/s đọc cá nhân, nhóm, ĐT). GV nhận xét. - H/s K G đọc cả bài (nhiều em đọc). HĐ2: HS tìm tiêng chứa vần en, oen. GV HD tìm tiếng chứa vần: en, oen. rồi nói 1-2 câu chứa tiếng đó.(HS nêu miệng) Củng cố , dặn dũ. Dặn đọc lại bài và đọc trước bài ( Mời vào) Luyện toán luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS:- Củng cố về giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: Que tính, Hình minh hoạ trong vở BT. Bảng con. III. Các HĐ dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ:-HS làm bài tập 1 SGK 121 2, HD HS làm bài tập trong VBT: Bài 1: a) HS quan sát hình bông hoa viết số và câu hỏi còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành bài toán rồi trình bày bài giải (lưu ý HS yếu.5+3=8 (bông hoa) b)HS quan sát hình con chim viết số và câu hỏi còn thiếu vào chỗ chấm để hoàn thành bài toán rồi trình bày bài giải (lưu ý HS yếu) 8-4=4 (con chim) Bài 2: Thực hiện như bài 1: 16-4=12 (cây chanh) Củng cố, dặn dũ: Luyện Tiếng Việt Luện viết: Đầm sen I Mục tiờu: Giỳp HS- Viết được đoạn từ “ Hoa sen đến xanh thẫm” của bài Đầm sen . Biết cách trình bày bai viết. II.Đồ dựng dạy học: Bảng con . III. Cỏc HĐ dạy học: HĐ1: : HD hS HS luyện viết. -GV viết bài lên bảng, đọc mẫu. - Cho HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT nhiều lần ( lưu ý HS yếu) Cho HS luyện viết một số tiéng khó vào bảng con và phân tích tiếng đó: xòe, thanh khiết, dẹt. HĐ2: HS viết bài vào vở ụ li. GV HD cách trình bày vào vở ô ly. GV yờu cầu HS viết bài vào vở ụ li, GVtheo dừi giỳp đỡ HS ngồi đúng tư thế , cỏch cầm bút viết. Chấm một số bài nờu nhận xột. Củng cố , dặn dò Thứ 3 ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tập viết: tô chữ hoa: l, M, N I/ mục đích,yêu cầu: - Biết tô các chữ hoa: L, M, N - Viết đúng các vần en, oen, ong, oong, các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, trong xanh, cải xoong chữ thường cỡ vừa đúng kiểu II/ Đồ dùng dạy học. - GV: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ hoa:L đặt trong khung chữ. Các vần oan, oat; các từ ngữ: ngoan ngoãn, đoạt giải, đặt trong khung chữ. - HS: Vở TV, bảng con, phấn. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ:- GV kiểm tra bài viết ở nhà và chấm một số bài, nhận xét. 2/ Bài mới: GTB (bằng câu hỏi). *HĐ1:HD tô chữ hoa L, M, N - HD HS quan sát và nhận xét chữ L hoa trên bảng phụ. Chữ hoa L gồm mấy nét? ( HS: K,G nêu: HS TB,Y nhắc lại). - GV vừa viết mẫu chữ L lên bảng ,vừa nói lại cách viết. - HD HS viết trên bảng con, HS tập viết 2,3 lượt (GV giúp đỡ HS Y) chỉnh sữa lỗi cho HS. - HD HS quan sát và nhận xét chữ M hoa trên bảng phụ. ? Chữ M gồm những nét nào.(H/s: gồm nét cong trái nét móc trái và nét cong phải). - GV vừa viết mẫu chữ M lên bảng ,vừa nói lại quy trìng viết. - HD HS viết trên bảng con. HS tập viết 2,3 lượt (GV giúp đỡ HS Y) - DH H/s viét chữ N tương tự. *HĐ2:HD viết vần và từ ngữ ứng dụng. - GT vần và từ ngữ ứng dụng -1 HS G đọc vần và từ ngữ ứng dụng. Cả lớp đọc ĐT. - H/s nhắc lại cách nối các con chữ.(H/s K,G nêu , TB,Y nhắc lại) - GVviết mẫu chữ thẳng trên dòng kẻ. - HD HS viết vào bảng con-HS cả lớp viết 2 lượt (GV giúp đỡ HS Y). GV nhận xét và chỉnh sửa cho H/s. *HĐ3 :HD HS viết vào vở TV. - GV nêu YC viết đối với các đối tượng HS ( HS diện đại trà,HS K,G). - GV quan sát giúp đỡ H/s cách ngồi, cách viết cho đúng quy trình. - GV chấm,chữa bài và tuyên dương một số bài viết tốt. 3/ Củng cố dặn dò. - GV nhận xét chung tiết học. Gọi H/s tìm thêm những tiếng có vần oan, oat. - Dặn HS về nhà luyện viết phần B trong VTV. Chính tả hoa sen I/ Mục đích ,yêu cầu: -Nhìn sách hoặc bảng chép lại, trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen 28 chữ trong khoảng 12-15 phút. -Điền đúng vần en, oen, g, ng vào chỗ trống. II/ Đồ dùng dạy – học: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài ca dao ( bài Hoa sen), ND bài tập 2, 3 và luật chính tả cần ghi nhớ. - HS: Đồ dùng HT,vở viết,VBT, bảng con, phấn. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu 1/Bài cũ:- GV gọi 2 H/s lên bảng viết từ : hoa sen, nhởen cười. ở dướiviết bảng con. - GV nhận xét cho điểm. 2/Bài mới:*GTB:GV nêu MĐ,Y/c của tiết học. *HĐ1: Hướng dẫn tập chép: a/HD HS chuẩn bị. -GV đọc bài chính tả chép trên bảng phụ (1lần). 2-3 HS K,G đọc lại. b/Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS K,TB nêu các từ dễ viết sai ( trắng, chen, xanh, mùi...) -Yêu cầu HS đọc,GV hướng dẫn- HS viết các từ khó vào bảng con.GV nhận xét. c/ -HS chép bài vào vở. GV giúp đỡ H/s TB,Y nhắc H/s viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu các dòng ca dao phải viết hoa. HS đổi vở soát lỗi cho nhau. d/ Chấm, chữa bài.- GV chấm 10- 12 bài , nhận xét. còn lại đem về nhà chấm. *HĐ2: HD làm bài tập chính tả. +Bài tập 2:-1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi. - HS làm cá nhân VBT, 2 HS K, TB lên bảng làm (GV quan tâm , giúp đỡ HS TB,Y) Cả lớp và GVnhận xét, chốt đáp án đúng.( H/s: đèn bàn, cưa xoèn xoẹt...). +Bài tập 3: 1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi. GV treo bảng phụ viết nội dung bài. - GV chia lớp thành 3 nhóm HS chơi trò ... t, bình chọn bạn kể hay nhất. HĐ4: Giúp H/s hiểu ý nghĩa truyện. ? Câu truyện này giúp em hiểu ra điều gì. (H/s: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác ...). Gv nhận xét . 3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV hỏi cả lớp: ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì. - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện. Chuẩn bị tiết cho tuần sau : “Sói và Sóc”. Buổi chiều Luyện toán phép cộng trong phạm vi 100(cộng không nhớ). I/ Mục tiêu: *Giúp h/s tiếp tục củng cố về làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100; biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài. II/Chuẩn bị:- HS bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn. III/Các hoạt động dạy học. 1/Bài cũ: - HS lên chữa bài tập số 2 trong SGK. - GV nhận xét cho điểm. 2/Bài mới: *Giới thiệu bài (trực tiếp) HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT. Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập. Gọi 4 h/s K,G TB,Y lên bảng làm bài. ở dưới làm vào VBT . (H/s TB,Y làm 4 cột đầu còn lại về nhà làm tiếp). GV nhận xét bài trên bảng. ? Qua bài này giúp ta củng cố về kiến thức gì. (H/s: tính cộng các số trong phạm vi 100). Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv y/c H/s nêu kết quả miệng. H/s nhận xét đúng sai. GV cho H/s nhận xét bài trên bảng. (lưu ý: khi viết kết quả có kèm đơn vị cm) ? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: cộng các số do độ dìa dơn vị là cm ). Bài 3: H/s nêu yêu cầu bài toán. (H/s K,G nêu) . (H/s TB,Y câu a còn câu b về nhà hoàn thành). - Gv treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung BT, hướng dẫn H/s cách làm. - Gọi lần lượt H/s nối tiếp nhau lên bảng làm , ở dưới làm vào VBT. Gv q/s giúp đỡ H/s TB,Y. Cả lớp và Gv nhận xét bài trên bảng. - H/s K,G nhắc lại các bước giải. H/s làm bài vào vở bài tập, cùng bàn đổi vở để tự kiểm tra lẫn nhau. ? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (h/s: cộng ( không nhớ) các số trong phạm vi 100). Bài 4: H/s giỏi đọc đề bài toán. (H/s K,TB nêu lại). (H/s G nhắc lại các bước giải 1 bài toán). - H/s làm bài vào vở bài tập, cùng bàn đổi vở để tự kiểm tra lẫn nhau. GV thu bài chấm nhận xét. ? Qua bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: giải toán có lời văn). 3/ Củng cố, dặn dò. - Qua tiết luyện tập giúp ta củng cố về những kiến thức gì. - Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trước bài 112. Bài 1: HS đọc đề bài toán. (HS K đọc). - Một h/s giỏi đọc tóm tắt. Cả lớp suy nghĩ điền số thích hợp vào chổ chấm để hoàn chỉnh tóm tắt trong VBT. - GV ghi tóm tắt lên bảng. GV hướng dẫn học sinh nêu lời giải và cách giải. ? Muốn biết còn lại bao nhiêu hình vuông chưa tô màu ta làm như thế nào. (phép trừ) (H/s K, G nhắc lại cách trình bày bài giải). H/s K lên bảng làm bài,ở dưới làm vào vở BT.GV q/s giúp đỡ H/s TB,Y. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv hướng dẫn tương tự BT 1. ? Qua 2 bài tập trên giúp các em củng cố về những kiến thức gì. (H/s ; giải toán có lời văn). Bài 3: HS đọc đề bài toán. (HS K đọc). - Một h/s giỏi đọc tóm tắt. Cả lớp suy nghĩ điền số thích hợp vào chổ chấm để hoàn chỉnh tóm tắt trong VBT. - GV ghi tóm tắt lên bảng. GV hướng dẫn học sinh nêu lời giải và cách giải. ? Muốn biết trong vườn còn lại bao nhiêu cây cam ta làm như thế nào. (phép trừ) (H/s K, G nhắc lại cách trình bày bài giải). H/s K lên bảng làm bài,ở dưới làm vào vở BT.GV q/s giúp đỡ H/s TB,Y. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 4: H/s K,TB nêu y/c bài tập . ( Giải bài toán theo tóm tắt ; Bằng hình vẽ). Gv h/d H/s cách làm, gọiéH K,G nhìn hình vẽ nêu Y/c bài toán. 2 H/s K,TB lên bảng thi làm , ở dưới làm vào VBT. Cả lớp và GV nhận xét. ? Qua bài tập này giúp ta cũng cố về kiến thức gì. (H/s : Rèn kỹ năng giải toán có lời văn). 3/ Củng cố, dặn dò. - GV nhắc lại nội dung luyện tập. - Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3, 4 trong SGK vào vở BT. Luyện Tiếng Việt kể chuyện: niềm vui bất ngờ I Mục tiờu: Giỳp HS:Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Hiểu và nhớ nội dung của câu chuyện:Bác Hồ rất yêu thiêu snhi và thiếu nhi cũng rất yêu quí Bác Hồ. II.Đồ dựng dạy học: Bảng con . III. Cỏc HĐ dạy học: HĐ1: : HS kể trong nhóm GV phân nhóm 4 em , mỗi em kể một tranh Gọi từng nhóm kể trước lớp. Nhóm khác nhận xét. HĐ2: Tổ chức cho HS thi kể trước lứp cả câu truyện. GV yc mỗi nhóm cử một bạn thi kể trước lớp HS thi kể cả lớp lắng nghe và nhận xét. Cho HS nhắc lại nội dung câu truyện( nhiều em nhắc lại) Củng cố , dặn dũ. - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện và chuẩn bị câu chuyện “Sói và Sóc ” tiết sau. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Chủ điểm : mẹ và cô, ngày thành lập đoàn Tuần 4 HĐ1: Tổ chức hát múa, đọc thơ mừng ngày thành lập đoàn: H xung phong hát hoăc đọc thơ về người Đoàn viên, người thanh niên, ca ngợi quê hương đất nước. Lớp tuyên dương những em hát, đọc thơ hay. HĐ2: Chơi trò chơi: cả sao chơi trò chơi “Lịch sự”. +T HD cách chơi + H chơi thử - Cả lớp chơi . -Kết thúc: Lớp hát bài. Thứ 6 ngày 2 tháng 4 năm 2010 Tập đọc chú công I/ Mục đích yêu cầu: -Đọc trơn cả bài. Tập đọc đúng các tiếng có từ ngữ khó: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. -Hiểu được nội dung bài: đặc điểm của đuôI công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. II/ Đồ dùng dạy học : - GV:Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - HS: Đọc trước bài “Chú công”. III/ Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ: Hai h/s lên đọc thuộc lòng bài “Mời vào” và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. - GV nhận xét cho điểm. 2/ Bài mới: Giới thiệu bài: (bằng tranh). *HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - GV đọc mẫu bài: Giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ tả vẽ đẹp độc đáo của đuôi công. - GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó đọc: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh... - H/s phân tích từ khó: rẻ uạt, rực rỡ lóng lánh...(H/s K, G phân tích TB,Y nhắc lại). - GV kết hợp giải nghĩa từ: rẻ quạt, rực rỡ... - Luyện đọc câu: H/s nối tiếp nhau đọc trơn từng câu. GV theo dõi chỉnh sữa những học sinh đọc sai. - Luyện đọc đoạn, bài: Bài gồm 2 đoạn: Đoạn 1; từ đầu đến rẻ quạt. Đoạn 2: còn lại. - H/s đọc từng đoạn sau đó thi đọc cả bài- đọc cá nhân. Cả lớp và Gv nhận xét. *HĐ2: Ôn các vần oc, ooc. - Tìm tiếng trong bài có vần oc (H/s: K, G đọc yêu cầu trong SGK. H/s: ngọc). - Gọi H/s đọc và phân tích tiếng vừa tìm được (H/s TB, K phân tích). - H/s G đọc y/c 2 trong SGK , H/s thi tìm tiếng ngoài bài có vần oc và ooc. (H/s :bóc, bọc, cóc; rơ moóc, quần soóc...) . - GV nêu yêu cầu 3 trong SGK. H/s quan sát tranh, 1 H/s G đọc câu mẫu trong SGK. - HS thảo luận theo cặp để đặt câu, sau đó lần lượt các cặp nói nhanh câu của mình. Cả lớp và GV nhận xét. - GV cho học sinh đọc lại các câu vừa tìm được. ( Hạt sương long lanh như viên ngọc./ Chiếc xe ben kéo theo một rơ- moóc...). Tiết 2 *HĐ1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói. - 1- 2 H/s K, G đọc đoạn 1của bài văn, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi 1trong SGK (H/s: lúc mới chòa đời, chú công có bộ lônh tơ màu nâu gạch) . - 2 H/s đọc đoạn 2 của bài, cả lớp đọc thầm đoạn2 để trả lời câu hỏi 2 trong trong SGK. (H/s: Duôi lớn thành một thứ xiêm ....). Gv nhận xét. - GV đọc diễn cảm bài văn. 2- 3 HS đọc lại cả bài. *HĐ 2: Luyện nói: - 1 H/s G đọc y/c của bài, ( Hát bài hát về con công) - Gv cho cả lớp tìm những bài hát về con công. Sau đó cho cả lớp cùng hát. 3/ Củng cố dặn dò : - GV hỏi: Hãy nêu đặc điểm của đuôi công lúc bé và khi đã lớn lên.GV nhận xét tiết học. Biểu dương những H/s học tốt. -Yêu cầu HS về nhà đọc bài đọc trước bài “Chuyện ở lớp”. toán phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ). I / Mục tiêu: *Giúp h/s : -HS biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có 2 chữ số; biết giải toán có phép trừ số có 2 chữ số. II/ Chuẩn bị: - GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1. - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn. III /Các hoạt động dạy học. 1/ Bài cũ: 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài (trực tiếp) HĐ1: Giới thiệu cách làm tính trừ ( không nhớ) dạng 57 - 23. Bước 1: Thao tác trên que tính. - H/s lấy 57 que tính đặt lên bàn gồm 5 bó, mỗi bó 1 chục, và 7 que tính rời,GVcũngthực hiện gài lên bảng gài. ? Em đã lấy bao nhiêu que tính (57) - Y/c H/s tách ra 2 bó , và 3 que tính rời xếp các bó chục que tính giống như SGK. Em vừa vừa tách ra bao nhiêu que tính? (23). GV viết bảng 23 thẳng hàng với 57 ? áau khi tách ra 23 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính (34) (H/s K, TB trả lời) ? Vì sao lại biết. (H/s k,G :phép tính trừ) - H/s đọc phép tính, Gv ghi bảng. - GV kết luận:Để tìm ra số que tính còn lại bằng cách thực hiện phép trừ: 57 – 23 = 34 (H/s K ,G nhắc lại). Bước 2: H/d H/s đặt tính và thực hiện phép tính trừ 57 – 23. - GV hướng dẫn H/s đặt tính viết như trong SGK. GV thao tác mẫu trên bảng ,gọi một số H/s nêu lại cách làm. Lên bảng thực hiện cách đặt tính và tính: 35 – 15; 59 – 53; 65 – 16. GV nhận xét sửa sai. ? Khi đặt tính ta chú ý điều gì. ( H/s; 2 thẳng hàng với nhau ) - Gọi 1 H/s G lên bảng làm, ở dưới làm vào vở . Cả lớp và GV nhận xét. *HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK. Bài 1: HS đọc Y/c đề bài toán. (HS K đọc).(H/s TB,Y làm 3 câu đầu còn lại về nhà hoàn thành). - GV H/d H/s lần lượt làm bài vào bảng con. GV nhận xét , chốt kết quả đúng trên bảng. Bài 2a: H/s K,TB nêu y/c bài tập., gọi 4 H/s lên bảng làm, ở dưới làm vào vở ô ly. Cả lớp và GV nhận xét bài trên bảng. Bài 2b: cho H/s làm vào bảng con GV kiểm tra kết quả. Bài 4: H/s K,G đọc bài toán. (h/s K,G nêu cách giải) - GV hỏi: Muốn biết trong phòng còn lại bao nhiêu cái ghế ta làm như thế nào.(H/s: Phép trừ). - H/s làm vào vở BT. G/v thu bài chấm và nhận xét. Bài 3: GV hướng dẫn H/s làm bài giải. 3/ Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trước bài 113 sinh hoạt tập thể sinh hoạt lớp * Sinh hoạt lớp: - Gọi lần lượt các tổ trưởng nhận xét về nề nếp học tập trong tuần qua của tổ. - GV đánh giá,nhận xét về nề nếp học tập,VS trường lớp,VS cá nhân. - Bình xét,xếp loại các tổ trong tuần. - Tổ chức cho H/s chơi các trò chơi về toán học . - Phổ biến nội dung tuần tới.
Tài liệu đính kèm: