Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 2: EM L HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 2)

I. MỤC TIU:

1. Kiến thức:

Giúp hs biết

Vị thế của hs lớp 5 so với các lớp trước.

2. Thái độ:

Vui và tự hào khi là hs lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5.

3. Hành vi:

Có kỹ năng tự nhận thức.

Biết đặt mục tiêu và lập kế hoạch phấn đấu năm học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Gv: bảng nhóm

III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 27 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 2
THỨ
MƠN
TIẾT
NGÀY
TÊN BÀI DẠY
2
Đạo đức
Tập đọc
Tốn
2
3
6
Em là học sinh lớp 5 T2
Nghìn năm văn hiến
Luyện tập
.
3
Lịch sử Chính tả
Tốn
LT và câu
Thể Dục
2
2
27
3
5
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước Lương Ngọc Quyến
Phép + và phép – hai phân số
Mở rộng từ tổ quốc
4
Tập đọc
Tốn
Địa
Kể chuyện Khoa học
4
8
2
Sắc màu em yêu.
Phép nhân cà phép: hai phân số
Địa hình và khống sản.
Kể chuyện đã nghe đã đọc 
Nam hay Nữ (tt)
5
Tốn
LT và câu
TLV
2
9
4
Hỗn số
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Luyện tập văn tả cảnh
6
Khoa học
TLV
Tốn 
Kỹ thuật
Hát
SH
4
4
10
2
2
Cơ thể chúng ta được hình thành 
Luyện tập làm báo cáo thống kê.
Hỗn số (tt)
 Đính khuy bốn lỗ
Thứ hai nhày 17 tháng 09 năm 2007
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 2: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Giúp hs biết
Vị thế của hs lớp 5 so với các lớp trước.
2. Thái độ:
Vui và tự hào khi là hs lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5.
3. Hành vi:
Có kỹ năng tự nhận thức.
Biết đặt mục tiêu và lập kế hoạch phấn đấu năm học..
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 Gv: bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới.
3. Củng cố – 
4 Dặn dị
- Em hãy nĩi cảm nghĩ của em khi là học sinh lớp 5.
- Em cĩ hài lịng về việc làm của em chưa?
HĐ1: Lập kế hoạch phấn đấu trong năm học. 
- Học sinh đọc nối tiếp bảng kế hoạch trong năm học? Đã chuẩn bị tiết 1.
- Giáo viên kết luận
Để xứng đáng là học sinh lớp 5, các em phải quyết tâm thực hiện được các kế hoạch mà mình đề ra.
HĐ2: Kể chuyện về các tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu.
- Học sinh kể gương học sinh lớp 5.
- Học sinh thảo luận về các tấm lương đĩ.
- Giáo viên kết luận: chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
HĐ 3: hát, đọc thơ, tranh vẽ về chủ đề trường em.
- Tổ chức học sinh vẽ tranh chủ đề trường em.
- Học sinh giới thiệu tranh của mình.
- Giáo viên khen tranh đẹp
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài về trường em.
- Việc làm trên của các em rất tốt, cơ mong các em gương mẫu luơn luơn nghe lời thầy cơ , đồn kết bạn bè, thực hiện tốt kế hoạch năm học đề ra, xứng đáng là học sinh lớp 5.
- Về nhà chuẩn bị bài “cĩ trách nhiệm về việc làm của mình”.
- 1 bạn đọc trước lớp cho các bạn cùng nghe.
-Bạn khác chất vấn bản kể hoạch, nhận xét
- Học sinh kể
- Cả lớp vẽ tranh.
- Lần lượt từng học sinh giới thiệu tranh cho các bạn nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Cả lDănớp hát
TẬP ĐỌC
TIẾT 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức cĩ bản thống kê.
- Hiểu nội dung bài. Việt Nam cĩ truyền thống khoa cử lâu đời. Đĩ là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạt trang 16.
- Bảng phụ viết sẳn 1 đoạn của bảng thống kê hướng dẫn học sinh luyện đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động học
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
b. Tìm hiểu bài:
3. Củng cố – dặn dị
- Gọi 3 học sinh đọc bài quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Em thích chi tiết nào nhất trong đoạn văn em vừa đọc? Vì sao?
- Những chi tiết nào làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động?
- Nêu nội dung chính giới thiệu:
Giới thiệu:
Tranh vẽ cảnh ở đâu?
- Em biết gì về di tích lịch sử này?
- Vậy chúng ta cùng tìm hiểu nền văn hiến của đất nước qua bài tập đọc nghìn năm văn hiến.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1: Nhấn mạnh từ đầu tiên ngạc nhiên.
- Học sinh đọc nối tiếp nhau 2-3 lượt. Theo 3 đoạn lần 2 học sinh đọc theo từng triều đại:
- Học sinh đọc chú giải.
- Học sinh đọc theo bài.
- Đến thăm văn Miếu khách nước ngồi ngạc nhiên điều gì?
- Đoạn 1: cho chúng ta biết điều gì?
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê?
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? Và cĩ nhiều tiến sĩ nhất?
Giảng: Văn miếu vừa là nơi thờ khổng tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo nho Trung Quốc. 1075 Vua Lý Nhân Tơng lập Quốc tử giám. 1076 là mĩc khởi đầu của giáo dục đại học chính quy ở nước. Triều Lê cĩ nhiều nhân tài: Ngơ Sĩ Liên, Lương Thế Vinh, Lê Quí Đơn, Ngơ Thời Nhậm, Phan Huy Ích.
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hĩa Việt Nam ?
- Học sinh đọc đoạn 3.
- Đoạn cịn lại của bài văn cho em biết điều gì?
- Bài văn nghìn năm văn hiến nĩi lên điều gì?
Đọc diễn cảm:
Đọc rõ ràng, rành mạch, tuần tự của bảng thống kê.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh luyện đọc theo bàn.
- Thi đọc – cả lớp theo dõi bình chọn.
Nhận xét, ghi điểm.
Nhận xét tiết học.
Về nhà học bài và chuẩn bị bài sắc màu em yêu.
Học sinh đọc đoạn 1+2
Học sinh đọc đoạn 4
Học sinh đọc tồn bài
- Khuê các ở Quốc tử giám.
- Văn miếu – Quốc tử giám là di tích lịch sử nổi tiếng ở thủ đơ Hà Nội. Đây là trường Đại học đầu tiên của Việt Nam. Ở đây cĩ rất nhiều đội bia tiến sĩ.
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
Học sinh đọc đoạn 1
- 1075 nước ta mở khoa thi tiến sĩ  300 tiến sĩ.
- Cĩ truyền thống khoa cử lâu đời.
- Đọc lướt bảng thống kê.
- Lê – cĩ 104 khoa và 1780 tiến sĩ.
- Cọi trọng đạo học.
- Cĩ nền văn hiến lâu dài.
- Chúng ta tự hào .
- Học sinh đọc thành tiếng.
- Chứng tích về một nền văn hiến lâu đời ở Việt Nam.
- Cĩ truyền thống khoa cử lâu đời.
- Học sinh đọc bàn nhận xét đọc lại. Thống nhất giọng đọc.
- 1 học sinh đọc 2 học sinh lắng nghe gĩp ý.
- 3-5 học sinh thi đọc.
TỐN
TIẾT 6: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết phân số thập phân.
- Chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Giải một bài tốn về tìm giá trị một phân số của một số cho trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bang nhóm
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a GTB
b.luyện tập
3. Củng cố – dặn dị
- Gọi học sinh lên bảng ghi ví dụ 2 phân số thập phân.
- Thế nào là phân số thập phân.
Ghi bang:Luyen tap
- Vẽ tia số lên bảng yêu cầu học sinh lên bảng điền.
Giáo viên nhận xét
Bài 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
Cho HS lam vo 
Phat bang nhom
- Giáo viên nhận xét, sữa sai.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu
- Giáo viên kết luận
Bài 4 yêu cầu các em làm gì?
- Gọi học sinh lên sửa giải thích vì sao điền > < = ?
Học sinh đọc bài 5
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
Số học sinh giỏi tốn bằng 3/10 số học sinh cả lớp là như thế nào?
- Yêu cầu học sinh trình bày bài giải.
Nhận xét tiết học
Về nhà làm vở bài tập
- Cả lớp làm vào vở.
- Học sinh đọc phân số thập phân vừa điền.
- Viết các phân số đã cho thành phân số thập phân.
- ;
- Viết các phân số sau thành phân số thập phân cĩ mẫu là 100.
- Cả lớp làm vào vỡ
- Học sinh lên sửa
- Điền dấu > < = 
- Cả lớp làm vào vở.
- Vì 7<9
 vì 92>87
 vì 
 vì 
- 2 học sinh đọc.
- Lớp cĩ 30 học sinh
Học sinh giỏi T: 
Học sinh giỏi TV:
- Học sinh cả lớp chia thành 10 phần bằng nhau. Học sinh giỏi tốn chiếm 3 phần.
- Cả lớp làm vào vỡ
Giải
Học sinh giỏi tốn:
= 9 HS
HS giỏi TV
 = 6 HS
ĐS: 9hs, 6hs
Thứ ba ngày 18 tháng 09 năm 2007
LỊCH SỬ
TIẾT 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Suy nghĩ và đánh giá của nhân dân ta về những đề nghị canh tân và lịng yêu nước của ơng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chân dung Nguyễn Trường Tộ.
- Phiếu học tập.
- Học sinh tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
a .GTB
3. Củng cố, dặn dị:
- Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
-Giới thiệu:
Trước sự xâm lược của thực dân pháp. Một số nhà nho yêu nước  chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lực, tự cường mong muốn của ơng cĩ được vua Tự Đức chấp nhận hay khơng ? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.
HĐ 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ
Học sinh hoạt động nhĩm 6 theo câu hỏi gợi ý:
- Năm sinh, năm mất của Nguyễn Trường Tộ.
- Quê quán của ơng.
- Trong cuộc đời của mình ơng đã đi đâu và tìm hiểu những gì?
-Ông đã cĩ suy nghĩ gì để cứu nước nhà ra khỏi tình trạng lúc bấy giờ.
- Cho học sinh lên báo cáo kết quả 
HĐ2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm lược của thực dân Pháp.
- Học sinh tiếp tục hoạt động nhĩm theo câu hỏi sau:
- Theo em, tại sao thực dân Pháp cĩ thể dễ dàng xâm lược nước ta? Điều đĩ cho thấy tình hình đất nước ta lúc đĩ thế nào?
- Học sinh báo cáo kết quả trước lớp.
KL: 1858 Pháp xâm lượt triều đình Nguyễn nhượng bộ nước ta nghèo nàn khơng đủ tự lực tự cường, phải đổi mới đất nước. Hiểu được điều đĩ Nguyễn Trường Tộ đả gửi lên vua Tự Đức bản điều trần đề nghị canh tân đất nước. Chúng ta cùng tìm hiểu những đề nghị của ơng.
HĐ 3: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi sau.
- Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề nghị gì để canh tân đất nước?
- Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn cĩ thái độ như thế nào với những lời đề nghị của Nguyễn trường Tộ? Vì sao ?.
- Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị canh tân vủa Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ là người như thế nào?.
KL: Chính những điều đĩ đả làm cho đất nước ta thêm suy yếu, chịu sự đơ hộ của thực dân Pháp.
- Em suy nghĩ gì về Nguyễn Trường Tộ 
Nhận xét tiết học: về nhà học bài và sưu tầm thêm tài liệu bài cuộc phản cơng kinh thành Huế
- Học sinh thảo luận nhĩm 6.
- 1830-1871
- làng Bùi Chu H. Yên NA.
- từ bé, ơng rất thơng minh 1860 ơng sang Pháp tìm hiểu sự văn minh, giàu cĩ.
- Phải thực hiện canh tân đất nước thì nước ta mới thốt khỏi đĩi nghèo trở thành nước mẹ.
- Đại diện nhĩm dán phiếu trình bày, các nhĩm khác theo dõi, bổ sung ý kiến sự xâm lược của thực dân Pháp.
- Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực dân Pháp.
- Kinh tế đất nước nghèo nàn lạc hậu khơng đủ sức để tự lập, tự cường.
- Đại diện nhĩm lên phát biểu ý kiến. Học sinh các nhĩm khác bổ sung
- Mở rộng quan hệ ngoại giao, buơn bán với nhiều nước.
- Thuê chuyên gia nước ngồi giúp ta phát triể ...  số liệu thống kê và các tác dụng của các số thống kê, giúp thấy rỏ kết quả so sánh được các kết quả.
- Lập bảng thống kê theo biểu bảng về số liệu của từng tổ HS trong lớp.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Bảng số liệu thống kê bài nghìn năm văn hiến viết sẳn trên bảng lớp.
- Bảng phụ kẻ sẳn bảng ở bài tập. Bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 	
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới.
- Giới thiệu:
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả cảnh.
- Nhận xét, cho điểm HS .
- Bài tập đọc nghìn năm văn hiến cho ta biết điều gì?
- Dựa vào đâu em biết điều đĩ? .
- Thống kê số liệu cĩ tác dụng gì. Cách lập bảng thống kê thế nào?
* Hướng dẩn HS làm bài tập .
- HS đọc yêu cầu bài 1.
+ Đọc lại bảng thống kê.
+ HS khá giỏi điều khiển cho HS, cả lớp hoạt động.
+ HS nhĩm khác bổ sung ý kiến.
+ Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới những hình thức nào?
+ các số liệu thống kê trên cĩ tác dụng gì?.
- Kết luận : Các số liệu thống kê giúp người đọc dể tiếp nhận thơng tin, dể so sánh tăng sức thiết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS làm vào vở.
- HS nhận xét bài làm bảng.
- GV kết luận.
- 3 HS đứng tại chổ đọc đoạn văn của mình.
-Việt Nam cĩ truyền thống khoa cử lâu đời.
- Thống kê số liệu các khoa thi của thời đại.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc nối tiếp nhau thành tiếng .
+ Hoạt động nhĩm 6 em.
+ HS đại diện nhĩm trình bày
+Nêu số liệu.
+ Giúp người đọc tìm thơng tin dể dàng, dể so sánh số liệu giữa các triều đại.
- Một HS đọc thành tiếng.
- Một HS làm bảng phụ, cả lớp kẻ bảng làm vào vở.
- Nêu ý kiến đúng, sai.
Tổ
Số HS
HS nữ
HS nam
HS giỏi, tiên tiến
T1
T2
T3
T4
T5
T6
6
6
6
6
3
3
3
3
3
3
3
3
4. Củng cố - dặn dị
- Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì?
- Tổ nào cĩ nhiều HS giỏi ?
- Tổ nào cĩ HS nữ?
Bảng thống kê cĩ tác dụng gì?
Về nhà lập bảng thống kê gia đình em.
- Nhận xét tiết học
- Số tổ trong lớp HS từng tổ, HS nam, HS nữ.
- Số liệu chính xác tìm số liệu nhanh chĩng dễ dàng so sánh các số liệu.
KHOA HỌC
TIẾT 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu được cơ thể của mỗi con người được hình thành tự sự kết hợp giữa trứng của người mẹ và tinh trùng của người bố.
- Mơ tả khái quát quá trình thụ tinh.
- Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển thân như:
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- Các hình ảnh trong sách giáo khoa.
- Các miếng giấy ghi từng chú thích của quá trình thụ tinh và các thẻ ghi.
- 5 tuần – 8 tuần – 3 tháng – khoảng 9 tháng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC
2. Giới thiệu
3. củng cố – dặn dị
Gọi 3 HS kiểm tra.
- Hãy nêu những điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
- Hãy nĩi về vai trị của phụ nữ?
- Tại sao khơng nên phân biệt đối sử giữa nam và nữ?
- Nhận xét cho điểm HS.
- Cơ quan sinh dục nữ cĩ khả năng tạo ra gì?
- Nếu trứng gặp tinh trùng thì người nữ cĩ khả năng mang thai và sinh con? Vậy quá trình thụ tinh như thế nào các em cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
HĐ1: Sự hình thành cơ thể nười:
- Cơ quan nào trong cơ chế quyết định giới tính của mỗi người.
- Cơ quan sinh dục nam cĩ chức năng gì?
- Cơ quan sinh dục nữ cĩ chức năng gì?
- Bào thai được hình thành từ đâu?
- Mẹ mang thai bao lâu thì sanh em bé.
Kết luận:
HĐ2: mơ tả khái quát quá trình thụ tinh:
- Các em ngời cùng bàn quan sát kỉ hình minh hoạt và mơ tả khái quát quá trình thụ tinh theo bài mình làm.
- HS khác nhận xét
- 2 HS mơ tả lại
GV KL:
“Khi trứng rụng, cĩ rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh trùng và tiếng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp từ. Đĩ là thụ thai”.
HĐ3: Các giai đoạn phát triễn của thai nhi:
- Bào thai phát triển thế nào? Các em đọc mục bạn cần biết trang 11 SGK. Quan sát các hình minh họa 2,3,4,5 cho biết hình nào chụp thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng.
- Em hãy nêu đặc điểm của thai nhi ở từng thời điểm?
Nhận xét:
Kết luận:
Quá trình thụ tinh như thế nào?
HS đọc mục bạn cần biết.
Về nhà ghi bài chuẩn bị bài 5.
- 3 HS trả lời lần lượt từng câu.
- Trứng.
- Lắng nghe.
- Cơ quan sinh dục.
- Tạo ra tinh trùng.
- Trứng
- Trừng gặp tinh trùng.
- Khoảng 9 tháng
Lắng nghe
- Dùng bút chì nĩi vào các hình với chú tích thích hợp trong sách giáo khoa.
- HS lên bảng mơ tả.
h.a. Các tinh trùng gặp trứng.
h.b. Một tinh trùng đã kết hợp với nhau để tạo thành hợp từ.
H2: Thai khoản 9 tháng.
H3: Thai 8 tuần
H4: Thai 4 tháng.
H5: Thai 6 tuần
- HS chưa cĩ hình dạng con người.cịn đuơi.
- H3: cĩ dạng 1 cịng đầu to.
- H4: Cĩ dạng một con người đầu rất to.
- H5: đã cĩ đủ các bộ phận của cơ thể và giữa các phần cơ thể cân đối.
TỐN
TIẾT 10 : HỔN SỐ (TT)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách chuyển hổn số thành phân số.
- Thực hành chuyển hổn số thành phân số và áp dụng để giải tốn.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Các tấm bìa cắt vẽ hình phần bài học SGK, thể hiện hổn số 2.5/8 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
2. bài mới:
- Giới thiệu:
- Hướng dẫn chuyển hổn số thành phân số
3. Luyện tập thực hành: 
3. Củng cố – dặn dị:
- Thế nào là hổn số cho ví du.
- Hãy đọc hổn số chỉ phần hình vuơng đã tơ màu?.
- vì sao ?
- Muốn chuyển hổn số thành phân số các em phải làm sau ?
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS xung phong lên bảng cả lớp làm vào vở
- HS đọc yêu cầu bài 3.
HS thi đua:
Câu a: Tổ 1 + Tổ 2.
Câu b: Tổ 3 + Tổ 4 
Câu c: Tổ 5+ Tổ 6 
-Ai làm trước đúng là thắng.
Nhận xét:
- Về nhà làm ở vở bài tập.
Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời.
- 
- 
- Lấy mẩu số nhân phần nguyên rồi cộng tử số, mẩu số giử nguyên.
- HS nhắc lại 5 em.
- Cho HS làm bảng con.
- 
- 
- 
- 
Tiết 2	 	 Kỹ thuật
Đính khuy hai lỗ
I. MUC TIÊU
Hs cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy 2 lỗ đúng quy trình đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
IIĐỜ DÙNG DẠY HOC
- Mẫu đính khuy 2 lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy 2 lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
+ Một số khuy 2 lỗ được làm bằng các vật liệu.
+ 2 - 3 chiếc khuy 2 lỗ.
+ Một mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm.
+ Chỉ khâu.
+ Kim khâu.
+ Phấn vạch + thước.
III. CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC
 Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài mới
 Giới thiệu
HD1: Quan sát nhận xét mẫu
HD2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
C. Củng cố
2. Đánh giá sản phẩm
Tổng kết - Dặn dò:
- Áo đứt khuy các em phải làm gì? Hôm nay cô hướng dẫn các em đính khuy 2 lỗ.
- Đưa 1 số khuy hai lỗ hs quan sát.
- Khuy các em còn gọi là gì? Nó được làm bằng gì?
- Khuy 2 lỗ có hình dạng thế nào?
- Quan sát H1b có nhận xét gì về đường khâu khuy 2 lỗ.
- Đặt vải lên bàn. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3 cm. Gấp lại và miết kĩ đường gấp. Khâu lượt cố định.
- Lật mặt vải lên. Vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp là 15 mm. Vạch dấu 2 điểm cách nhau 4 cm trên đường dấu. 
Quan sát hình 2 a,b.
- Các em đặt khuy ở đâu?
- Muốn đính khuy được các em làm thế nào?
- Muốn đính khuy ta phải làm thế nào?
- Muốn cho khuy chặt và cứng các em làm gì? Bằng cách nào?
- Muốn kết thúc đường khuy các em phải làm gì?
- Muốn đính khuy 2 lỗ các em phải làm thế nào?
- Hs đem sản phẩm lên bàn gv. Cho các bạn lần lượt nhận xét, ghi điểm.
Hs chuẩn bị để tiết sau đính khuy 4 lỗ.
- Đính khuy lại.
- Nút, cúc áo ... trai, nhựa, gỗ.
- Nhiều màu sắc, kích thước. Tùy theo loại áo mà người ta đính khuy 2 lỗ.
- Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu 2 lỗ khuy để nối với vải.
- Hs làm theo.
- Gv theo dõi uốn nắn.
- Ở điểm vạch dấu.
- Xâu kim vào chỉ dài khoảng 50 cm. Đặt tâm khuy vào điểm vạch. Dùng ngón cái, ngón trỏ giữ khuy.
- Lên kim qua lỗ thứ I kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải. Xuống kim qua lỗ thứ 2 và lớp vải dưới lỗ khuy. Rút chỉ. Tiếp tục lên xuống 4 lần.
- Quấn chỉ quanh chân khuy, lên kim qua 2 lượt vải lên ở sát chân khuy không qua lỗ khuy kéo chỉ lên.
- Xuống kim, lật vải và kéo chỉ ra mặt trái luồn kim qua mũi khâu để thắt nút chỉ - cắt chỉ.
- Hs đọc ghi nhớ SGK.
- Hs nhận xét sản phẩm.
Hát- nhạc
Tiết 2 Học hát: Reo vang bình minh
I. Mục tiêu:
	- HS thuộc được bài hát “ Reo vang bình minh”
	- Hát đúng giai điệu và lời ca, ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ.
	-cảm nhận vẽ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài hát.
II. Đờ dùng dạy học
 Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học
 Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KTBC:
2. Dạy bài mới :
a. GT bài:
b. Phát triển bài:
HĐ1:
* HĐ2:
4. Củng cố:
5 Dặn dò:
- Gọi 3 Hs hát lại 1 trong những bài hát đã ôn tập.
Nhận xét.
- GT trực tiếp :” Reo vang bình minh”
GV ghi bảng.
- Gv hát mẫu bài hát
- GV đọc cả bài hát, đọc lời ca cần phải phân chia rõ ràng, đọc diễn cảm.
- Gọi 2 HS đọc lại bài hát 
- GV uốn nắn sữa chữa khi HSW đọc sai hay không có diễn cảm .
- GV dạy hát từng câu.
Hướng dẫn HS hát từng cxau6 đến hát cả bài.
- GV theo dõi sữa chữa khi HS hát sai.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp.
- Gọi 2 Hs hát cả bài
- GV hỏi những câu hỏi trong SGK.
* GD liên hệ
- Về nhà luyện hát cho đúng giai điệu của bải hát và thuộc cả bài hát đúng theo quy định
- Nhận xét tiết học
-3 HS lần lược hát, mỗi HS hát 1 bài.
HS nhắc lại
- Cả lớp lắng nghe giai điệu của bải hát
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc lời ca.
- HS luyện tập hát từng câu theo sự hướng dẫn của GV.
- HS luyện hát đến khi thuộc cả bải hát.
- HS luyện hát và vỗ tay theo nhịp.
-2 HS hát cả bài.
- HS trả lời.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 02.doc