ĐẠO ĐỨC
TIẾT 3: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I. MỤC TIÊU:
- Mỗi người cần suy nghĩ kỹ trước khi hành động và có trách nhiệm về việc làm của mình dù là vô ý.
- cần nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình, không đổ lổi cho người khác khi đả gây ra lỗi.
- Trẻ em có quyền tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Một vài mẫu chuyện
- bài tập 1 được viết sẳn trên bảng phụ.
- Thẻ màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TUẦN 3 Thứ/ ngày Môn Tiết Tên Bài Dạy 2 Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử 4 5 11 - Có trách nhiệm về việc làm của mình. - Lòng dân. - Luyện tập. - Cuộc phản công kinh thành Huế. 3 Toán Chính tả LT& câu Khoa học 12 3 5 5 - Luyện tập chung. - Thư gửi các học sinh. - Mở rộng vốn từ nhân dân. - Cần làm gì để mẹ và em bé đều khỏe. 4 Địa lý Kể chuyện Tập đọc Toán 3 3 6 13 - Khí hậu. - Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Lòng dân (tt). - Luyện tập chung. 5 Tập làm văn Toán LT và câu Kỹ thuật 5 14 6 3 - Luyện tập văn tả cảnh. - Luyện tập chung. - Luyện tập về từ đồng nghĩa. - Đính khuy bấm 6 Toán Tập làm văn Khoa học SSTT 15 6 6 - Ôn tập về giải toán. - luyện tập văn tả cảnh. - Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Thöù hai ngaøy 24 thaùng 09 naêm 2007 ĐẠO ĐỨC TIẾT 3: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH I. MỤC TIÊU: - Mỗi người cần suy nghĩ kỹ trước khi hành động và có trách nhiệm về việc làm của mình dù là vô ý. - cần nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình, không đổ lổi cho người khác khi đả gây ra lỗi. - Trẻ em có quyền tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Một vài mẫu chuyện - bài tập 1 được viết sẳn trên bảng phụ. - Thẻ màu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. - Giới thiệu: HĐ 1 : HĐ2: HĐ 3: 3. Củng cố – dặn dò -Nêu lại kế hoạch học của em? - bản thân em là lớp 5 cần phải làm gì? - Tìm hiểu “ chuyện của bạn Đức” - Gọi HS đọc “ Chuyện của bạn Đức” - GV cho HS thảo luận theo bàn với các câu hỏi: 1/ Đức gây ra chuyện gì? 2/Đức đả vô tình hay cố ý gây ra chuyện đó? 3/ Sau khi gây ra chuyện Đức và Hợp đã làm gì?, việc làm đó của 2 bạn đúng hay sai?. 4/ Khi gây ra chuyện , Đức cảm thấy thế nào? 5/ Theo em , Đức nên làm gì ? vì sau lại làm như vậy? Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung. Kết luận: khi chúng ta làm gì có lỗi, dù là vô tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lời và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm đối với việc làm của mình. Thế nào là người sống có trách nhiệm HS đọc yêu cầu bài 1. GV phát phiếu học tập thảo luận nhóm 6 em. Bài tỏ thái độ: HS đọc bài tập 2. Câu nào đúng giơ thẻ đỏ. Câu sai giơ thẻ xanh. HS nhận xét bổ sung. Kết luận: Mỗi người cần phải suy nghĩ trước khi hành động và chịu trách nhiệm về việc làm của mình. Học bài “ghi nhớ” và chuẩn bị bài tập 3. - 1 HS đọc thành tiếng. - Đá quả bóng vào một bà đang gánh đồ. - Đức vô tình gây ra chuyện. - Cả 2 đều chạy mất. Hợp chạy. Đức luồn theo rặng tre chạy vội về nhà: việc làm đó cả hai bạn đều sai. - Aân hận và xấu hổ. - Hai bạn nên xin lỗi bà Doan thu dọn đồ. Vì chúng ta làm gì đó, chúng ta nên có trách nhiệm đối với việc làm đó. - HS lên trình bày trước lớp. - HS đọc. - Thảo luận nhóm 2 bàn a Đ b. A c. S d. Đ đ. S e. S g.Đ - HS nhắc lại. TẬP ĐỌC TIẾT 5: LOØNG DAÂN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng một văn bản kịch cụ thể. - Biết đọc ngắt giọng, để để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài. - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. - Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC 2. Bài mới - Giới thiệu: 3. Củng cố – dặn dò - Gọi 4 HS đọc thuộc lòng bài “sắc màu em yêu”. - 4 khổ thơ đầu em thích hình ảnh nào? - Tại sao bạn nhỏ lại nói “em yêu tất cả sắc màu Việt Nam” . - Nêu nội dung chính bài thơ? - Hướng dẩn luyện đọc và tìm hiểu bài. a/ luyện đọc: đây là vở kịch các em cần đọc đúng ngữ điệu phù hợp với tính cách của từng nhân vật. - HS khác đọc toàn bài. - HS đọc theo sắm vai. b/ Tìm hiểu bài: - HS trao đổi theo bàn , các câu hỏi sau? + Câu chuyện xảy ra ở đâu ? vào thời gian nào? + Chú bộ đội gặp chuyện gì nguy hiểm? +Dì năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ? + Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn thích thú nhất? Vì sao? + Nêu nội dung chính. c/ Đọc diển cảm: - Cho HS xung phong phân vai đọc. - Nhóm khác bình chọn đọc hay nhất. - Nhận xét HS đọc bài. - Nhận xét tiết học . -Về nhà soạn phần hai của vở kịch lòng dân. - 4 em lần lượt đọc và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - HS đọc thành tiếng. - 2 lượt. + Ngôi nhà nông thôn Nam bộ trong thời kỳ kháng chiến. + Bị địch rượt bắt chú chạy vô nhà dì Năm. + Đưa chiếc áo khoác để thay, rồi ngồi xuống ăn cơm, vờ làm chồng dì Năm. + Tùy theo HS trã lời GV nhận xét. + Ca ngợi dì Năm dũng cảm mưu trí để lừa giặc, cứu cán bộ CM. - 5 HS tự phân vai. TOÁN TIẾT 11: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố Nguyễn năng chuyển hổn số thành phân số. - Củng cố kỷ năng làm tính, so sánh hổn số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng nhóm III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC 2. Bài mới: - Giới thiệu: - Hướng dẫn luyện tập: 3. Củng cố – dặn dò - HS nêu cách chuyển hổn số thành phân số, cho ví dụ. - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS làm vào vở bài tập. - HS lên sửa và nêu cách làm. - GV nhận xét. Cho điểm KL. - HS đọc bài 2. - GV viết lên bảng. HS suy nghĩ và tìm cách so sánh. - HS đọc yêu cầu bài 3: HS làm vào bảng nhóm. Làm xong dán lên bảng. GV kết luận. Về nhà xem lại bài và làm vào vở bài tập toán. - 2 HS lên bảng 2. HS đọc - 2 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. Bổ sung. - HS đọc thầm - HS trao đổi với nhau để tìm cách so sánh. - - - vì - Đọc thành tiếng. - Cả lớp làm vào giấy khổ A3 - HS nhận xét bổ sung a. b. c. d. Thöù ba ngaøy 25 thaùng 09 naêm 2007 LỊCH SỮ TIẾT 3: CUỘC PHẢN CÔNG KINH THÀNH HUẾ I. MỤC TIÊU: - Thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào đêm 5-7-1885. - Nêu được cuộc phản công ổ kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885-1896). -Biết trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ hình chính VN. - Hình trong SGK. Phiếu học tập của HS . III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. - Giới thiệu: HĐ 1 : HĐ 2 : - HĐ 3 : 3. Củng cố – dặn dò - Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 1/ Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 2/ Những đề nghị đó của Nguyễn Trường Tộ có được vua quan nhà Nguyễn thực hiện không? - Nhận xét – cho điểm - Người đại diện phía chủ chiến. -HS hoạt động nhóm 6 theo các câu hỏi sau? + Triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp năn nào?. + Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân Pháp như thế nào? + Nhân dân ta phản ứng thế nào trước sự việc triều đình ký hiệp ứơc với thực dân Pháp. - HS đại diện nhóm trình bày. GV kết luận: Sau khi triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp nhân dân vẩn kiên quyết chiến đấu không khuất phục. - Nguyên nhân diển biến ý nghĩa . - HS chia thành nhóm 6, thảo luận câu hỏi: 1/ Nguyên nhân nào dẩn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế? 2/ Hảy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? 3/ Vì sao cuộc phản công thất bại? - HS trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét, kết luận. *Tôn Thất Thuyết, Vua Hàm Nghivà phong trào Cần Vương. - HS trả lời cá nhân. - Cuộc phản công thất bại. Tôn Thất Thuyết đả làm gì?. - Chiêú cần vương có tác dụng gì? - Em hảy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng chiếu cần vương . - Các bạn trả lời, bạn khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét kết luận. - Học thuộc lòng chuẩn bị bài sau, sưu tầm tranh ảnh tư liệu về kinh tế xã hội Việt Nam cuối thế kỷ 19. - 3 HS đọc bài và lần lượt trả lời câu hỏi. + 1884. + Chia 2 phái chủ hòa thương thuyết với Pháp, phái chủ chiến đại diện Tôn Thất Thuyết chống thực dân Pháp, lặp căn cứ ở vùng núi từ Quảng Trị đến Thanh Hóa. + Nhân dân ta không chịu khuất phục thực dân Pháp. - Lắng nghe bổ sung ý kiến. - Cả lớp chia 6 nhóm. - Tôn Thất Thuyết người đứng đầu phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị chống Pháp. Giặc Pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành, trước sự uy hiếp của kẻ thù Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng trước giành thế chủ động. - Vũ khí thô sơ, lạc hậu, lực lượng ít. - Lắng nghe, bổ sung ý kiến. - Đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị tiếp tục kháng chiến. - Kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước. - Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật. - Lắng nghe. CHÍNH TẢ TIẾT 3: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU: - Nhớ viết đúng và đẹp đoạn ( sau 80 năm.. của các em) . - Luyện tập về cấu tạo của vần, hiểu được qui tắc dấu thanh trong tiếng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Bảng phụ kẽ mô hình cấu tạo của phần vần. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. -Giới thiệu: - Hướng dẩn viết chính tả: 3. Củng cố – dặn dò - Tìm vần của các tiếng trong 2 câu thơ: Trăm nghìn cảnh đẹp Dành cho em ngoan - Phần vần của tiếng gồm những bộ phận nào? - Nhận xét. - HS đọc thuộc lòng đoạn văn - Câu nói của Bác thể hiện điều gì? Hướng dẩn viết từ khó, - HS nêu các từ khó, dễ lẫn . - Viết chính tả. - Thu và chấm bài. - Hướng dần làm bài tập chính tả: HS đọc yêu cầu bài 2. HS tự làm bài tập. Bài 3 : yêu cầu em làm gì? GV nhận xét - Sửa lại từ viết sai, cả lớp ghi nhớ qui tắt viết chính tả - vần: ăm, in, anh, ep, anh, o, oan, em. - đệm, âm chính, âm cuối. - 3-5 HS đọc. - Niềm tin của Bác đối với các cháu. - 80 năm giời, nô lệ, kiến thiết, vinh quang, cường quốc. - HS tự viết theo trí nhớ. - HS đọc thành tiếng trước lớp. - Kẻ bảng cấu tạo vần và làm vào vở Tiếng Vần  đệm  chính  cuối em yêu màu tím hoa cà hoa sim o o e yê a i a a a i m u u m - Khi ... i troø chôi. Nhaän xeùt tieát hoïc. -Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp vaø baùo caùo. Nghe phoå bieán noäi dung tieát hoïc - Thöïc hieän haùt vaø voã tay. ChôiTC Tìm ngöôøi chæ huy - Caû lôùp taäp luyeän treân saân tröôøng 2-3 laàn. - Lôùp chia laøm 4 toå luyeän taäp treân saân tröôøng, ñuùng nôi quy ñònh cuûa GV - Caû lôùp taäp hôïp laïi töøng toå leân bieåu bieãn tröôùc lôùp toå tröôûng ñieàu khieån. - Caû lôùp tham gia cuøng chôi raát tích cöïc vaø soâi ñoäng - HS thöïc hieän ñoäng taùc thaû loûng ngöôøi. 2-3 phuùt Thöù saùu ngaøy 28 thaùng 09 naêm 2007 TẬP LÀM VĂN TIẾT 6: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: - Hoàn chỉnh các đọa văn trong bài văn tả cảnh sau cơn mưa cho phù hợp với nội dung chính của đoạn. - Viết được đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa một cách chân thực, tự nhiên vào dàn ý đã lập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Đoạn văn chưa hoàn chỉnh. -Bảng phụ. - HS chuẩn bị kĩ dàn ý bài văn tả cơn mưa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC . 2. bài mới. - Giới thiệu: - Hướng dẩn làm bài tập: 3. Củng cố – dặn dò -Yêu cầu 5 em mang vở lên chấm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. - Nhận xét – khen ngợi. - Bài 1: Gọi HS đọc bài. Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì? HS hoạt động theo nhóm 6 em, về nội dung chính của mổi đoạn. - Em có thể viết thêm những gì vào đoạn văn của bạn Quỳnh Liên. - Bài 2:HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS tự chọn viết vào vở, 2 bạn viết vào giấy khổ to. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình. - Xem trước quan sát trường học. -Nhận xét tiết học - 5 HS mang tập chấm điểm. - 5 HS nối tiếp đọc. - Tả quang cảnh sau cơn mưa. - HS nối tiếp nhau phát biểu. + Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay. + Đoạn 2: Aùnh nắng và các con vật sau khi mưa. + Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. + Đường phố và con người sau cơn mưa. -Đoạn 1: Viết thêm câu tả cơn mưa “ mưa xối xả xuống mặt đường”. - Đoạn 2: chị rà máy rủ rủ bộ lông ướt lướt thước của mình, đàn gà con lông vàng chạy quanh chân mẹ, chú ung ung bước ra hầu hè. -Đoạn 3: Trên những cành cây trong vườn còn đọng lại những hạt mưa như hạt ngọc. - Đoạn 4: Tiếng động cơ xe máy, ô tô lao ầm ầm trên đường. - HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS viết đoạn văn vào giấy khổ to, HS viết vào vở. - 5-7 HS đọc đoạn văn mình viết. KHOA HỌC TIẾT 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. MỤC TIÊU: - Kể được một đặc điểm chung của trẻ em ở một số giai đoạn dưới 3 tuổi, từ 3-6 tuổi, 6- 10 tuổi. - Nêu được đặc điểm của tuổi dậy thì. - Hiểu được tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mổi con người . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - 3 tấm thẻ cắt rời, dưới 3 tuổi; 3-6 tuổi; 6-10 tuổi. - Giấy khổ to, bút dạ. - HS sưu tầm các tranh ảnh của bản thân hoặc trẻ em. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠT – HỌC: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC. 2. Bài mới. - Giới thiệu - HĐ 1: - HĐ 2: - HĐ 3: 3. củng cố- dặn dò. - Gọi HS đọc bài trả lời câu hỏi: 1/ Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và thai nhi khỏe mạnh. 2/ Tại sau lại nói rằng chăm sóc sức khỏe của người mẹ và thai nhi là trch1 nhiệm của mọi người. - Sưu tầm và giới thiệu ảnh. - Kiểm tra chuẩn bị ảnh của HS . - Nhận xét khen ngợi những HS có sưu tầm và giới thiệu hay. - các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì: - Tổ chức trò chơi ai đúng ai nhanh?. - Các thành viên trong nhóm đọc thông tin hình a, b, c, và quan sát, sau đó thảo luận và viết tên lứa tuổi ứng với mổi tranh và ô thông tin vào một tờ giấy. - Nhóm nhanh nhất và đúng thắng cuộc. * Kết luận: Mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, cơ thể, tính tình có sự thay đổi rỏ rệt. Dưới 3 tuổi trẻ em đã biết nói, biết đi, biết tên mình, nhận ra quần áo đồ chơi của mình từ 3- 6t rất hiếu động, thích chạy nhảy leo trèo, thích nói chuyện với người lớn. Từ 6-10 tuổi cơ thể đã hoàn chỉnh các bộ phận và chức năng của cơ thể, xương phát triển. -Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mổi người. - HS hoạt động theo bàn nhóm 3 em theo câu hỏi. 1/ Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào? 2/ bạn có biết tuổi dậy thì là gì không? 3/ Tại sau nói tuổi dậy thì là tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhóm khác bổ sung ý kiến. GV nhận xét. -Kết luận ở mục tuổi dậy thì trang15. - nhận xét khen ngợi những em trả lời hay. - Học thuộc bài và xem trước bài từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. - 3 HS lần lượt trả lời - Tổ trưởng báo cáo. - 5 đến 7 HS tiếp nối nhau, giới thiệu bức nảh của mình mang đến lớp. - HS tiến hành chơi trong nhóm, ghi kết quả của nhóm mình vào giấy dán lên bảng. Lứa tuổi Ảnh Đặc điểm nổi bật Dưới 3t 2 b. Ở tuổi này, chúng ta phải phụ thuộc vào. Từ 3t-6t 1 a.Ở lứa tuổi này, chúng ta tiếp tục lớn nhanh. Từ 6t-10 3 c. ở lứa tuổi này, chiều cao vẩn tiếp tục. - HS thảo luận bàn 3 em. - con gái từ 10 – 15t. Con trai 13 -17t. - Cơ thể con người có nhiều thay đổi. - Cơ thể con người phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. Cơ quan sinh dục phát triển, con gái có kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh. Có nhiều biến đổi về tình cảm, tâm lý cũng thay đổi. - HS đọc ý kiến trước lớp. - HS đọc 3 – 5 em. TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: Giải toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC 2. Bài mới: - Giới thiệu: - Hướng dẫn ôn tập: 3. Củng cố – dặn dò - HS lên sửa bài 4 HS đọc đề toán: Hãy nêu cách vẻ sơ đồ bài toán. Vì sao để tính số bé em lại thực hiện: 121 : 11 x 5 Hãy nêu các bước giải bài toán. Tìm 2 số phân biệt hiệu và tử số. HS đọc đề. Bài toán thuộc dạng gì? Cho HS lên bảng làm Vì sao để tính số bé em lại thực hiện 192 : 2 x 3 ? GV nhận xét Bài 1 hai HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vỡ. Bài 3: HS đọc GV hướng dẫn phân tích Cả lớp làm vào vỡ Về nhà làm bài số 2 Giải S mảnh đất: 50 x 40 = 200m2 S ngôi nhà: 20 x 10 = 200m2 S cái áo: 20 x 20 = 400m2 S còn lại: 2000-200-400=1400m2 Khoanh vào câu B - Tổng là 121 - Tỉ số 2 số là 5/6 số bé 5 phân số lớn 6 phân. - Tìm giá trị 1 phần ta nhân tiếp với 5 được số bé. - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm giá trị 1 phần. - Tìm các số. - 2 HS đọc - Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số. - Vì 192: 2 để tìm giá trị 1 phần rồi nhân với 3 được số bé. - HS lên bảng sửa Giải Tổng số phần bằng nhau: 5 + 7 = 12 phần Chiều rộng 60 : 12 x 5 = 25 m Chiều dài 60 – 25 = 35m Diện tích 25 x 35 = 875m2 Diện tích lối đi 875 : 25 = 35 m2 Đáp số: 35m2; 25m; 35m Tieát 3 Kó thuaät Theâu daáu nhaân (tieát 1) I. Muïc tieâu: - Bieát caùch theâu daáu nhaân. - Theâu ñöôïc caùc muõi theâu daáu nhaân ñuùng kyõ thuaät, ñuùng quy trình. - Yeâu thích, töï haøo vôùi saûn phaåm laøm ñöôïc. II. Ñoà duøng daïy hoïc: - Maãu theâu daáu nhaân. - Moät soá saûn phaåm may maëc theâu trang trí baèng muõi theâu daáu nhaân. - Vaät lieäu vaø duïng cuï. + Moät maûnh vaûi traéng. + Kim khaâu. + Phaán maøu, buùt maøu. III. Hoaït ñoäng daïy hoïc: Noäi dung Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc A. KTBC B. Baøi môùi 1. Giôùi thieäu 2. HD1: Quan saùt nhaän xeùt vaät maãu 3. HD2: Höôùng daãn thao taùc kyõ thuaät C. Cuûng coá, daën doø - Kieåm tra saûn phaåm cuûa hs laøm chöa xong. Nhaän xeùt. - Theâu daáu nhaân. - Cho hs quan saùt, so saùnh ñaëc ñieåm maãu theâu daáu nhaân, beà maët, beà traùi. - Theâu daáu nhaân öùng duïng vaøo ñaâu? - Cho hs ñoïc muïc quy trình thöïc hieän. Hoûi: 1/ Muoán theâu daáu nhaân caùc em phaûi thöïc hieän maáy böôùc? Keå ra? 2/ Vaïch daáu ñöôøng theâu theá naøo? 3/ Caùc muõi theâu nhö theá naøo? 4/ Neâu caùch theâu muõi ñaàu tieân ôû ñieåm naøo? - Goïi hs nhaéc laïi caùch theâu. - Nhaän xeùt. - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Chuaån bò tieát 2. - Hs quan saùt. - boû goái, khaên aên, traûi baøn, vaùy aùo... - 2 hs ñoïc. - 2 böôùc, böôùc 1 vaïch daáu ñöôøng theâu daáu nhaân. Böôùc 2 theâu daáu nhaân theo ñöôøng vaïch daáu. - Song song caùch nhau 1 cm. Ñieåm AA’ caùch meùp vaûi 2 cm. - 2 ñöôøng keû caùch ñeàu. - Muõi ñaàu tieân B’, A, B, A’, C’... - 3 - 5 em neâu. - Laéng nghe. Tieát 3 Haùt nhaïc OÂn: Reo vang bình minh Taäp ñoïc nhac: TÑN Soá 1 I. Muïc tieâu: - Haùt ñuùng giai ñieäu vaø lôøi ca. - Ngaét ñuùng caâu vaø laáy hôi ñuùng choå. - HS caûm nhaän veû ñeïp cuûa thieân nhieân buoåi sangt1 qua noäi dung dieãn ñaït trong baøi haùt. II. Đồ dùng dạy học -Tranh bài T Đ N số 1 - Tö lieäu, III. Caùc hoaït ñoäng dạy học Noäi dung Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc KTBC: 2.Daïy baøi môùi a. TGB: b. Phaùt trieån baøi: 4 Cuûng coá 5 Daën doø: Goïi 2 HS haùt laïi baøi haùt ñaõ hoïc Nhaän xeùt Tröïc tieáp:” OÂn baøi reo vang bình minh”Ghi töïa leân baûng * OÂn baøi haùt: Reo vang bình minh - Gv haùt maãu laïi laàn 1. + Ñoaïn a. Viu töôi, roän raøng. Haùt gioïng roõ lôøi laáy hôi ñuùng choã. + Ñoaïn b. Theå hieän tính chaát linh ñoäng linh hoaït. Haùt naåy,goïn, aâm thanh trong saùng khoâng eâ, a. - Cho HS taäp haùt: GV quan saùt vaø söõa sai cho HS - Gvquan saùt vaø söõa sai cho HS. - GV ñöa baûng phu keõ saün aâm hình leân vaø höôùng daãn cho HS - Nhaän xeùt vaø söõa chöõa. * TÑN soá 1 - Treo baøi TÑN soá 1 leân baûng lôùp. GV höôùng daãn cho HS ñoïc ñoä cao cuûa caùc noát nhaïc : Ñoà , reâ, mi, sol. - Cho Hs laøm quen vôùi hình tieát taáu. Cho Hs ñoïc caû baøi gheùp lôøi ca ï - Goïi 2 hoïc sinh haùt laïi baøi * Giaùo duïc lieân heä. Veà nhaø hoïc thuoäc baøi haùt vaø baøi T ÑN soá 1 Nhaän xeùt tieát hoïc - 2 HS haùt laïi baøi haùt 2 HS nhaéc laïi - Caû lôùp haùt ñoàng thanh 3-4 löôïc - 1 HS haùt ñoaïn 1 vaø caû lôùp haùt ñoaïn 2. hoøa gioïng theo 4-5 löôïc - keát hôïp vöûa haùt vöøa voã tay theo nhòp. - caû lôùp taäp nhaùt caû baøi keát hôïp roõ ñeäm theo 1 aâm hình tieát taáu coá ñònh - caû lôùp quan saùt. - HS luyeän ñoïc theo höôùng daãn cuûa GV - HS ñoïc laøm quen. - HS ñoïc - 2 HS haùt, 1 HS ñoïc laïi baûi taäp ñoïc nhaïc
Tài liệu đính kèm: