Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Số 1 Ngô Mây - Tuần 3

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Số 1 Ngô Mây - Tuần 3

Bài : L, H

I.MỤC TIÊU.

 - HS đọc viết được l , h , lê, hê.

 - Đọc dược câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề le le.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Tranh minh họa các từ khó lê, hê.

- Các câu ứng dụng: ve ve, hè về.

- Phần luyện nói: le le.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 35 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 1 - Trường TH Số 1 Ngô Mây - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 3 
 Kế hoạch giảng dạy
Thứ
Tiết
 Bài dạy
2
22/ 9/ 08
 Chào cờ
Học vần
Học vần 
 Đạo đức
Chào cờ đầu tuần - Giáo dục tập thể
Bài 8: L, H
Gọn gàng, sạch sẽ 
3
23/ 9/ 08
Âm nhạc
 Toán
 Học vần
 Học vần
 TNXH
Học hát: Mời bạn vui múa ca
Luyện tập
Bài 9: o, c
Nhận biết các vật xung quanh
4
24/ 9/ 08
Học vần
 Học vần
 Toán 
 Thủ cơng
Bài 10: ô, ơ
Bé hơn, dấu <
Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác Luyện tập 
5
25/ 9/ 08
Học vần
Học vần 
Thể dục
Tốn
Mỹ thuật 
Bài 11: Ôn tập 
Đội hình đội ngũ – Trò chơi vận động 
Lớn hơn,dấu >
Màu và vẽ màu vào hình đơn giản
6
26/ 9/ 08
 Học vần
 Học vần
 Tốn
 Giáo dục tập thể
Bài 12: i, a
Luyện tập
Giáo dục tập thể
Sáng Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ đầu tuần
Tiết 2+3:	Môn : Học vần
	 Bài	: L, H
I.MỤC TIÊU.
 - HS đọc viết được l , h , lê, hê.
 - Đọc dược câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề le le.
II. ĐỒØ DÙNG DẠY HỌC.
 - Tranh minh họa các từ khó lê, hê.
- Các câu ứng dụng: ve ve, hè về.
- Phần luyện nói: le le.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
4’
20’
10’
25’
5’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS viết : e , v, b , ve.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
 Tiết 1
3. Bài mới. 
a. Giới thiệu bài
- GV cho HS quan sát tranh rồi trả lời.
- GV rút ra chữ, âm mới : l , h
- GV ghi bảng : l , h.
b. Dạy chữ ghi âm.
 * Nhận diện l.
- GV đọc l, lê.
- GV tô lại chữ l để hs nhận diện
- GV cho HS so sánh l
c. Phát âm đánh vần : l , lê.
- GV phát âm l ( lờ ).
- GV viết lê đọc.
- hướng dẫn đánh vần lê: lờ – ơ – lê.
- GV hướng dẫn viết : l , lê
- Gv và hs nhận xét.
 d. Nhận diện chữ h
- GV tô lại chữ h để hs nhận diện
- Cho hs so sánh l, h.
- GV phát âm
- GV hướng dẫn hs đánh vần.
 Hè; hờ – e – he – huyền - hè
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết h , hè.
- GV và nhận xét.
 Giải lao 5’
d. Đọc từ ngữ ứng dụng.
 Lê , lề , lễ
 He , hè , hẹ
GV cho HS đọc các từ ngữ kết hợp phân tích tiếng đánh vần tiếng và đọc trơn
 Tiết 2
- Cho HS đọc lại các âm, tiếng, từ ứng dụng.
- Cho hs thảo luận bức tranh về câu ứng dụng.
GV đọc mẫu.
 * Luyện viết l , h , hè , lê 
- Gv cho hs viết vào vở tập viết
 Giải lao 5’
* Luyện nói theo tranh.
- Cho hs thảo luận trả lời câu hỏi của GV.
- GV sửa chữa bổ sung.
- Trò chơi tìm tiếng mới vừa học.
4. Củng cố.
- GV cho HS đọc bài ở SGK.
- Ghép tiếng, từ vừa học
- GV nhận xét
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài hôm sau; Bài 9.
- Nhận xét nêu gương.
- HS 1: Viết ê , v
- HS 2: Viết b , ve.
- Bé vẽ bê
- HS đọc đồng thanh.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận, so sánh; -- Đều có nét sổ thẳng, b có nét cong hở trái.
- HS đọc theo
- HS đánh vần theo.
- HS viết vào bảng con-
- Giống hai nét thẳng.
- Khác h có nét móc xuôi, l không có.
- HS theo dõi
- Phát âm lần lượt
- HS viết vào bảng con
- HS đọc lần lượt, cá nhân, tổ, tập thể.
- HS đọc lần lượt.
HS thảo luận theo tranhHS đọc lần lượt.
- HS viết vào vở.
- HS thảo luận và tự nêu.
- HS thảo luận và nêu.
- HS đọc lần lượt.
- HS ghép lê , hè.
 Rút kinh nghiệm 
	 Tiết 4: Môn Đạo đức
 Bài: Gọn gàng, sạch sẽ
I MỤC TIÊU.
	* HS hiểu được:
 - Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.- Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
 - HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN SỬ DỤNG.
 - Vở bài tập đạo đức.
 - Bài hát “Rưả mặt như mèo” nhạc và lời Hàn Ngọc Bích.
 - Bút chì hoặc sáp màu, lượt chải đầu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 Tiết 1
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
4’
8’
5’
7’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV cho hs tự giới thiệu họ và tên của mình
3. Bài mới.
a. Giới thiệu: Gọn gàng, sạch sẽ
b. Hướng dẫn các hoạt động.
 * Hoạt động 1:
- GV cho hs tìm và nêu bạn nào trong lớp hôm nay gọn gàng sạch sẽ.
- GV yêu cầu hs trả lời: Vì sao em cho là bạn đó gọn gàng sạch sẽ?
 * Hoạt động 2:
- GV giải thích yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu hs giải thích bài tập,
+ Tại sao em cho rằng bạn mặc gọn gàng sạch sẽ hoặc chưa gọn gàng sạch sẽ?
 Giải lao 5’
 * Hoạt đôïng 3.
 HS làm bài tập 2:
- GV yêu cầu HS chọn một bộ quần áo đi họcphù hợp cho bạn nam, một bộ cho bạn nữ 
- GV cho hs làm bài tập nối tranh.
4.Củng cố:
- GV kết luận:
+ Quần áo đi học cần phải lành lặn, sạch sẽ, gọn gàng.
+ Không mặc quần áo nhàu nát, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn, hôi, xộc xệch đến lớp.
5. Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị hôm sau: Học tiết 2
- HS tự giới thiệu họ và tên của mình 
- HS thảo luận và nêu tên những bạn gọn gàng sạch sẽ.
- Tóc chải gọn gàng, quần áo sạch sẽ 
- HS làm việc cá nhân.
- Hs trình bày theo ý thích.
- HS chọn theo yêu cầu của Gv 1 bộ đi học cho bạn nam, 1 bộ cho bạn nữ.
- HS trình bày bài làm của mình.
 Rút kinh nghiệm 
 	Chiều thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2007
	Tiết 1 Tự nhiên xã hội
	Bài	: Nhận biết các vật xung quanh
I. MỤC TIÊU.
	* Giúp hs biết :
 - Nhận xét và mô tả được một số vật xung quanh.
 - Hiểu được: Mắt, mũi, tai, lưỡi, tay ( da ) là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh.
 - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận đó của cơ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Các hình có trong bài 3 SGK
 - Một số đò vật như: Bông hoa hồng hoặc xà phòng thơm, nước hoa, quả bóng, quả mít. ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
4’
12’
8’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tiết trước cô dạy các em bài gì?
- Làmø thế nào để cơ thể chóng lớn?
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: quan sát tranh ở SGK, mô tả được một số vật xung quanh.
 * Bước 1: Gv chia hs thành cặp đôi.
- GV hướng dẫn hs quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn.
 * Bước 2: 
GV cho hs mô tả lại từng vật, đứng trước lớp.
 Giải lao 5’
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
 * Mục tiêu: Biết được vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
 - Bước 1: 
- GV hướng dẫn cách đặt câu hỏi để hs thảo luận nhóm.
+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật.
 -Bước 2: 
- GV cho hs nêu một hoặc nhiều câu hỏi để HS trả lời.
- GV nêu câu hỏi để hs trả lời.
 + Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng?
 + Điều gì xảy ra nếu tai của ta bị điếc?
 + Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da của chúng ta mất hết cảm giác.
- GV kết luận.
4. Củng cố:
- Cho hs kể các vật xung quanh ta mà các em biết
5. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà xem lại bài
- Chuẩn bị hôm sau bài: Bài 4
-Chúng em đang lớn
-Chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khỏe, không ốm đau sẽ chóng lớn hơn
- HS thảo luận và nói với nhau nghe
- Hs lần lượt mô tả
- HS lần lượt thay nhau trả lời câu hỏi hs đặt ra.
- HS trả lời theo ý thích.
+ Mắt ta bị hỏng ta sẽ không nhìn thấy.
+ Tai bị điếc sẽ không nghe được.
+ Lưỡi, mũi, da mất cảm giác thì ta không nếm được, không ngữi được và không nhận được sự nóng hay lạnh, cay hay ngọt.
- HS nhận xét bổ sung.
- Bàn ghế , ti vi, ấm chén , con mèo, con chó, trống, bánh kẹo, bong bóng, bông hoa 
 Rút kinh nghiệm 
Tiết 2 Môn : Học vần 
 	 Tự Học
I. MỤC TIÊU:
Nắm vững các âm đã học: l, h.
HS đọc SGK bài 8 và các tiếng: lê, lề, lệ, he, hé, hẻ, hẽ.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng con, vở tập viết, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
4’
15’
10’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV ghi lên bảng le, lè, le hẻ hè he
- Cho HS viết vào bảng con chữ lễ, hè
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
- Giới thiệu bài: tiết học hôm nay các con luyện đọc lại chữ l, h
Cho HS đọc trên bảng: lê, lề, lệ, he, hé, hề, hễ.
HS mở SGK đọc bài 8
 Giải lao 5’
* Hoạt động 2:
- Cho HS viết bài vào vở chữ lẻ, hề, lễ- GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
- Chấm bài.
4. Củng cố:
Cho HS tìm tiếng có chữ l, h
5. Nhận xét tiết học:
2 HS đọc các tiếng trên bảng
HS viết vào bảng con
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS viết bài vào vở mỗi chữ một dòng
- HS thi đua tìm tiếng
 Rút kinh nghiệm
 Tiết3: Thể dục
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Ôn trò chơi “ Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu HS biết thêm một số con vật có hại, biết tham gia vào trò chơi, chủ động hơn bài trước.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng.
II. Địa điểm, phương tiện:
Trên sân trường, GV chuẩn bị một còi, tranh, ảnh một số con vật.
III. Tiến hành thực hiện
Phần nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu và chỉ dẫn kỹ thật
Biện pháp tổ chức lớp
Tg
SL
A. Phần mở đầu
1. Ổn định
2. Khởi động:
5’
-Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số
- GV nêu nội dung bài học hôm nay
- Đứng vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp (1-2, 1-2,1-2 )
 o
x x x x
x x x x 
x x x x 
x x x x 
Phần cơ bản
 1. Học
2. Trò chơi:
C. Phần kết thúc
1.Thả lỏng
2. Củng cố
3. Nhận xét
25’
5’
2-3
lần
5-6
lần
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc.
- GV hô  ... bài.
- HS tập viết dấu > vào vở.
- HS làm bài vào vở.
 5 > 3, 4 > 2 , 3 > 1
- HS làm bài vào vở
4 > 3 ; 5> 2 ; 5 > 4 ; 3 > 2
HS thực hành.
 3 > 2; 5 > 3 ; 4 >2
 4 > 3 ; 5 > 4 ; 3 >1
Từng nhóm cử đại diện lên xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. Cả lớp nhận xét hoan nghênh.
3 HS viết dấu bé.
4 HS nhắc lại.
 Rút kinh nghiệm
.
Tiết 3 Mĩ Thuật
 Luyện tập ( GV bộ môn dạy)
Thứ sáu, ngày 28 tháng 9 năm 2007
Tiết 1+2 Môn : Học vần
	 Bài 12 : i, a
I MỤC TIÊU.
 - HS đọc và viết được : i , a , bi , cá .
 - Đọc được câu ứng dụng: Bé Hà có vở kẻ ô li.
 - Phát triển lời nói theo chủ đề: Lá cờ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 - Tranh minh họa ( hoặc các vật mẫu ) các từ khóa : bi , cá và câu ứng dụng : Bé Hà có vở ô li 
 - Luyện nói : Lá cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 Tiết 1.
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
4’
20’
10’
25’
5’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS viết lò cò, vơ cỏ
- Gọi 1 HS đọc câu ứng dụng
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài : i.
- GV cho HS đọc.
b. Dạy chữ ghi âm
 * Nhận diện:
- GV cho HS nhận diện chữ i.
 i: Nét xiên phải và nét móc ngược
 i: Giống cái móc câu 
 * Phát âm và đánh vần tiếng:
- GV phát âm mẫu i.
- GV viết trên bảng bi đọc bi.
- Vị trí b và i của chữ bi
- Đánh vần: bờ – i – bi
 *. Hướng dẫn viết : i , bi
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình.
 * Nhận diện :
- GV cho HS nhận diện a , đánh vần ca.
- Vị trí của chữ ca .
- Đánh vần : cờ – a – ca.
 * Luyện viết:
 Giải lao 5’
 * Đọc tiếng:
- GV viết các từ ngữ lên bảng:
 bi vi li
 ba va la
 bi ve ba lô
- GV cho hs đọc trơn các tiếng,từ .
 - GV và HS nhận xét chữa lỗi.
 Tiết 2.
Luyện tập :
-Luyện đoc: luyện đọc lại âm, tiếng , từ ở tiết 1
+ GV cho HS thảo luận tranh . 
- Đọc câu ứng dụng .
 Bé hà có vở ô li .
 * Luyện viết :
GV cho HS viết vào vở.
 Giải lao 5’
 * Luyện nói: 
- GV nêu: 
 + E m thường thấy lá cờ ở đâu ? vào lúc nào? 
- GV cho hs thi nhau vẽ lá cờ.
4. Củng cố:
- GV chỉ bảng cho hs đọc bài ở SGK .
- Cho HS tìm tiếng mới có âm vừa học .
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị bài hôm sau : Bài 13.
- Nhận xét - nêu gương .
- HS1: Đọc viết lò cò
- HS2: Đọc viết vơ cỏ
- Bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
-HS lần lượt đọc
- HS phát âm theo.
- HS đọc bi
- b đứng trước, i đứng sau,.
- HS lần lượt đánh vần
- HS viết vào bảng con .
- C đứng trước , a đứng sau.
- HS đánh vần lần lượt cá nhân,tập thể.
- HS viết bảng con
- HS đọc cá nhân , nhóm, tổ , tập thể. Kết hợp phân tích tiếng.
- HS đọc cá nhân , tập thể .
- HS thảo luận tranh 3 Đọc câu úng dụng.
-HS viết vào vở tập viết.
-Lá cờ thường có vào những ngày lễ,thứ hai hàng tuần chào cờ.
- HS thi nhau vẽ lá cờ.
- HS đọc lần lượt cá nhân , tổ, tập thể.
- HS thi nhau tìm.
Rút kinh nghiệm 
 Tiết 3 Môn : Toán
	 Bài	: Luyện tập
I. MỤC TIÊU.
	* Giúp HS :
 - Cũng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn , lớn hơn, về sử dụng các dấu , Và các từ “bé hơn” “lớn hơn” khi so sánh hai số.
 - Bước đầu sử dung quan hệ giữa bé hơn và lơn hơn khi so sánh hai số.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
4’
20’
5’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV cho HS đọc và ghi dấu vào ô trống 
( bài 4 trang 20 )
- GV cùng hs nhận xét.
3. Bài mới.
 a. Giới thiệu: Luyện tập
 b. Hướng dẫn hs làm bài.
* Bài 1: 
- GV hướng dẫn hs làm bài 	
- GV hướng dẫn hs nhận xét bài làm của bạn.
* Bài 2:
- GV cho hs nêu cách làm bài:
 VD: Xem tranh mẫu so sánh số thỏ với số củ, rồi viết kết quả so sánh.
 4 > 3 3 < 4
- GV và hs nhận xét bài làm của bạn. Giải lao 5’
* Bài 3: 
- Gv hướng dẫn nêu cách làm bài.
+ Hướng dẫn HS dùng bút chì màu để nối số với ô trống thích hợp.
- Sau mỗi lần nối GV cho HS nêu kết quả
4. Củng cố.
- GV nhắc lại cách sử dụng dấu.
5. Dặn dò.
-Chuẩn bị hôm sau bài: Bằng nhau dấu ( = )
HS 1: 3 > 1 4 > 2
HS 2: 5 > 3 3 > 2
HS 3: 2 > 1 5 > 1
- HS viết dấu > hoặc < vào chỗ trống rồi đọc kết quả
 3 2
 4 > 3 2 < 5
 1 < 3 2 < 4
 3 > 1 4 > 2
- Viết số và dấu thích hợp.
- HS làm bài rồi nêu kết qủa
 4 > 3 3 < 4
 5 > 3 3 < 5
 5 > 4 4 < 5
- Nối ô trống với số thích hợp.
 1 < ; 2 < ; 4 < 
 1 2 3 4 5
 2 > ; 3 > ; 5 > 
- HS thi nhau nối số thích hợp.
- HS lần lượt nêu kết quả.
Rút kinh nghiệm 
 Tiết 4: Sinh hoạt ngoại khóa 
PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA NHÀ TRƯỜNG
I-MỤC TIÊU: 
 Giúp HS :
 -Nắm được những truyền thống tốt đẹp của nhà trường và ý nghĩa của truyền thống đó.
 -Xác định trách nhiệm của HS lớp 1 trong việc phát huy truyền thống nhà trường 
 II-CHUẨN BỊ: 
 - Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhà trường. 
III-LÊN LỚP:
TG
GV
HS
3’
30’
2’
 1-Giới thiệu: 
 Nêu mục tiêu tiết học.
 2-Tiến hành hoạt động :
- GV nêu lí do sinh hoạt , sau đó giới thiệu cho toàn lớp biết về cơ cấu tổ chức của nhà trường ( Toàn trường có 21 lớp , mỗi khối lớp có 4 lớp , riêng lớp 3 có 5 lớp , tổng số GV, cán bộ công nhân viên của trường là 34, Ban giám hiệu gồm : Thầy Cao Đình Thục là hiệu trưởng, cô Lê Thị Thảo là hiệu phó nhà trường) . 
- Thầy Nguyễn Trinh là tổng phụ trách
- GV nêu một số câu hỏi để thảo luận về truyền thống của nhà trường
+ Qua những truyền thống của trường, em học tập được gì ? 
- Sau khi HS thảo luận xong, GV nêu tóm tắt những ý kiến HS đã trình bày và yêu cầu các thành viên trong lớp cùng nhau thi đua để xây dựng lớp tốt 
c- Sinh hoạt văn nghệ:
+ Sinh hoạt văn nghệ 
+ Cả lớp hát bài :Em yêu trường em
 3- Kết thúc hoạt động :
- GV nhận xét về nhận thức của HS.
- Tuyên dương và phê bình đối với việc chuẩn bị và tinh thần tham gia của HS trong lớp.
HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS thảo luận và trả lời
Sinh hoạt văn nghệ
HS lắng nghe
 	* Rút kinh nghiệm: 
Chiều thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2007
Tiết 1 Môn : Học vần 
 	 Luyện tập
I. MỤC TIÊU:
HS đọc viết chắc chắn các âm và chữ vừa học của tiết trước: I, a
HS đọc SGK bài 12 và các từ ngữ: bé có bi ve, bé có na, lá hẹ, hè về, bé có me.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng con, vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1’
4’
15’
10’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-GV đọc, HS viết vào bảng con: bí, bi, bà ba
- Gọi 2 HS tìm tiếng có chữ i
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
- Giới thiệu bài: tiết học hôm nay các con luyện đọc lại chữ I, a
- Cho HS đọc trên bảng: lá hẹ, hè về, bé có bi ve, bé có na, bé có me.
- HS mở SGK đọc bài 12
 Giải lao 5’
* Hoạt động 2:
- Cho HS viết bài vào vở chữ bi ve, bà ba
 - GV theo dõi giúp đỡ các em yếu.
- Chấm bài.
4. Củng cố:-
- Cho HS thi đua tìm tiếng có chữ I, a
5. Nhận xét tiết học
- HS viết vào bảng con.
- 2 HS tìm tiếng.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
- HS viết bài vào vở mỗi từ một dòng
- HS thi đua tìm tiếng
 Rút kinh nghiệm
Tiết 2: Toán 
 Tự học 
	I. MỤC TIÊU.
	* Giúp HS củng cố về:
Khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn.
II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng con, vở làm toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tg
Hoạt động GV
 Hoạt động HS
1’
4’
25’
5’
4’
1’
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 1 em lên bảng viết dấu 
- 2 HS lên bảng làm: 3 <  < 5; 1 <  < < 4
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: Tự học
b. Hướng dẫn hs luyện tập làm toán.
* Bài 1: Điền số
 3 
 2 >  3 < 
 4 4
 < 2  < 3
* Bài 2: Điền dấu >, <
 51 35 25
 12 54 45
 34 24 52
 21 12 32
- Gv viên theo dõi giúp đỡ các em yếu
 Giải lao 5’
4. Củng cố.
- Trò chơi: Cho HS thực hành bài 5 trang 20 SGK. GV kẻ sẵn lên bảng bài tập ở 2 bên, cho 2 đội lên thi đua nối nhanh ô trống với số thích hợp.
5. Nhận xét tiết học
- HS viết.
- 2 HS lên bảng điền số vào chỗ chấm
- HS làm bài vào vở.
- HS đổi vở chữa bài
- HS làm bài vào vở
- Gội 2 HS đọc kết quả bài làm cả lớp nhận xét.
- HS thực hành, 2 đội lên thực hành trò chơi ( mỗi đội 4 em ).
 Rút kinh nghiệm
.
Tiết 3: Hoạt động tập thể
I.Mục tiêu:
 - Giáo dục đạo đức, xây dựng nề nếp học tập, các em vui múa hát.
II. Nội dung:
 - Kiểm tra cách giữ gìn sách vở.
* GV nhận xét chung tuần học vừa qua:
Các em đi học đều, chuẩn bị đầy đủ sách vở, có ý thức giữ sạch trường lớp.
Tuyên dương: Em Sơn, Nam, Thương, Sang, Uyên, Na, Phát.
Bên cạnh còn một số em đi học muộn, chuẩn bị đồ dùng chưa đầy đủ.
Nhắc nhở em Bình, Phong.
 - Giáo dục đạo đức các em: Các em phải thực hiện tốt nội quy nhà trường đề ra, kính trọng lễ phép với người lớn tuổi, biết vâng lời thầy cô giáo, hòa nhã bạn bè, giúp đỡ cùng nhau tiến bộ, trật tự trong lớp học.
Xây dựng nề nếp học tập của lớp
Đi học phải đúng giờ, mặc đồng phục, ra vào lớp phải xếp hàng.
Không ăn quà vặt, không vẽ bậy và nhảy lên bàn ghế, bỏ rác đúng nơi quy định.
Cho các em sinh hoạt vui múa hát.
Lớp trưởng điều khiển các bạn.
Tổng kết tiết học.
 Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 03.doc