Học vần
Bài : eng - iêng
I. MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, cồng chiêng.
-Đọc được câu ứng dụng : Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ao, hồ, giếng.
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
-Bộ đồ dùng học Tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 14 Chủ đề: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ THỨ MÔN TÊN BÀI HAI Chào cờ Học vần Học vần Toán Eng – iêng Eng – iêng Phép trừ trong phạm vi 8 BA Học vần Học vần Toán Đạo đức Uông – ương Uông – ương Luyện tập Gia đình em TƯ Học vần Học vần Toán Ang – anh Ang – anh Phép cộng trong phạm vi 9 NĂM Toán Học vần Học vần Phép trừ trong phạm vi 9 Inh – ênh Inh – ênh SÁU Học vần Học vần HĐTT Oân tập Oân tập Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Học vần Bài : eng - iêng I. MỤC TIÊU: -Học sinh đọc và viết được eng, iêng, lưỡi xẻng, cồng chiêng. -Đọc được câu ứng dụng : Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ao, hồ, giếng. II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. -Bộ đồ dùng học Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ: ung - ưng - B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : eng - iêng 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : *Hoạt động 1 :Dạy vần mới: a/Học vần ung: +Nhận diện vần : -Phân tích vần eng. -Cài vần eng. -Đánh vần và đọc eng. +Ghép chữ và đọc tiếng : •Có vần eng muốn có tiếng xẻng ta ghép thêm âm và dấu gì? -Cài tiếng xẻng. -Phân tích tiếng xẻng. -Đánh vần và đọc : xẻng. -Cho hs xem tranh, giảng tranh và ghi từ khóa lên bảng. -Đọc từ khóa lưỡi xẻng. -Đọc lại phần bảng ghi vần eng. +Luyện viết : eng – lưỡi xẻng. -HS viết bảng con. b/Học vần iêng (tương tự) *Hoạt động 2 : Luyện đọc từ ứng dụng: cái kẻng củ riềng xà beng bay liệng -Tìm tiếng có vần mới. -Đọc vần, âm, tiếng, từ. -Giảng từ. -Đọc cả bài TIẾT 2 *Hoạt động 3 :Luyện tập: a/Luyện đọc : -Đọc trên bảng lớp -Đọc Sgk -Đọc câu ứng dụng : Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân Bài ứng dụng có mấy câu? Mỗi câu có mấy chữ? Tìm những tiếng viết hoa? b/Luyện viết eng, iêng, lưỡi xẻng, cồng chiêng. - HS viết từng dòng vào vở. c/Luyện nói: -Cho hs xem tranh Trong tranh vẽ gì? Hãy chỉ xem đâu là ao, hồ, giếng? Ao thường để làm gì? Giếng để làm gì? Nơi em ở có ao, hồ, giếng không? Ao, hồ, giếng có đặc điểm gì giống và khác nhau? Nó đều chứa gì? Hình dạng và kích thước chúng như thế nào? Địa điểm ở đâu? Nước trong hay đục? Cây cối và các con vật ở đó sống ra sao? Nơi em ở và nhà của em lấy nước ăn từ đâu? Theo em lấy nước ăn từ đâu là hợp vệ sinh? Để giữ vệ sinh cho nguồn nước chúng ta phải làm gì? -Luyện nói trước lớp. C. Củng cố - Dặn dò : -Hệ thống lại bài. -Trò chơi : Gạch chân tiếng có vần vừa học. -Nhận xét tiết học. -10 - 15HS -Đọc bảng xoay, đọc Sgk, viết bảng con -GV ghi bảng -Quan sát và đàm thoại -2HS -Cả lớp -Cá nhân, cả lớp -2HS -Cả lớp -2HS -20HS - Cả lớp -Quan sát -Cá nhân -GV hướng dẫn -Cả lớp -GV ghi bảng -Cá nhân -Cá nhân -GV ghi bảng -Cá nhân, cả lớp -GV hướng dẫn -Cả lớp -Quan sát và đàm thoại -Cá nhân -Đôi bạn -Nhóm (5) Rút kinh nghiệm Toán Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I. MỤC TIÊU: -Tiếp tục củng cố, khắc sâu khái niệmphép trừ. -Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. -Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 8. II. CHUẨN BỊ: -GV : Các vật mẫu. -HS : Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, Sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ: -Đọc bảng cộng trong phạm vi 8. -Thực hiện tính cộng, trừ, điền số và so sánh các phép tính trong phạm vi 8. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 8 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Thành lập phép trừ : ªThành lập công thức 8 - 1 = 7; 8 - 7 = 1 -HS quan sát các ngôi sao. GV nêu đề toán. HS nêu bài toán. 8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn mấy ngôi sao? Vậy 8 bớt 1 còn mấy? Bớt là làm tính gì? -HS nêu phép tính 8 - 1 = 7 - Cài phép tính. -HS đọc phép tính.GV ghi bảng. +Giới thiệu phép cộng 8 - 7 = 1 (tương tự) ªThành lập công thức 8 - 2 = 6; 8 - 6 = 2; 8 - 5 = 3; 8 - 3 = 5; 8 – 4 = 4 (t. tự) + Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 8. *Hoạt động 2: Luyện tập: +Bài 1: Tính: - HS thực hiện vào bảng con - Nêu cách đặt tính và tính. +Bài 2: Tính : - HS thi đua làm bài. Tính rồi viết kết quả vào chỗ chấm. +Bài 3: Tính: (giảm dòng 2) - HS nêu kết quả ở bảng xoay - Nêu các bước tính. +Bài 4: Viết phép tính thích hợp: -GV treo tranh - HS nhìn tranh nêu bài toán. -Viết phép tính . a/ 8 - 4 = 4 c/ 8 – 3 = 5 b/ 7 - 2 = 3 d/ 8 – 6 = 2 C. Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài. -Trò chơi: Xây nhà. -Nhận xét tiết học. -10 - 15 HS -Nêu miệng, đọc bảng xoay, viết bảng con. -GV ghi bảng -Quan sát và hỏi đáp -Cá nhân -2HS -Cả lớp -Cá nhân, cả lớp -Giải các bài tập Sgk/69 -Cá nhân// cả lớp -Nhóm (bàn) -Cá nhân -Quan sát -4HS -Cá nhân // lớp -Nhóm(4) Rút kinh nghiệm Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 Học vần Bài : uông – ương I. MỤC TIÊU: -Học sinh đọc và viết được uông, ương, quả chuông, con đường. -Đọc được câu ứng dụng : Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đồng ruộng. II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. -Bộ đồ dùng học Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ: eng - iêng - B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : uông - ương 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : *Hoạt động 1 :Dạy vần mới: a/Học vần uông: +Nhận diện vần : -Phân tích vần uông. -Cài vần uông. -Đánh vần và đọc uông. +Ghép chữ và đọc tiếng : •Có vần uông muốn có tiếng chuông ta ghép thêm âm gì? -Cài tiếng chuông. -Phân tích tiếng chuông. -Đánh vần và đọc : chuông. -Cho hs xem tranh, giảng tranh và ghi từ khóa lên bảng. -Đọc từ khóa quả chuông. -Đọc lại phần bảng ghi vần uông. +Luyện viết : uông – chuông. -HS viết bảng con. b/Học vần ương (tương tự) *Hoạt động 2 : Luyện đọc từ ứng dụng: rau muống nhà trường luống cày nương rẫy -Tìm tiếng có vần mới. -Đọc vần, âm, tiếng, từ. -Giảng từ. -Đọc cả bài TIẾT 2 *Hoạt động 3 :Luyện tập: a/Luyện đọc : -Đọc trên bảng lớp -Đọc Sgk -Đọc câu ứng dụng : Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội. Bài ứng dụng có mấy câu? Tìm những tiếng viết hoa? b/Luyện viết uông, ương, quả chuông, con đường. - HS viết từng dòng vào vở. c/Luyện nói: -Cho hs xem tranh Trong tranh vẽ gì? Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu? Những ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn? Trong tranh vẽ các bác nông dân đang làm gì trên đồng ruộng? Ngoài những việc như trong tranh đã vẽ, em còn biết bác nông dân có những việc gì khác? Nơi em ở là nông thôn hay thành phố? Em thấy bác nông dân làm việc trên cánh đồng bao giờ chưa? Nếu không có các bác nông dân làm ra lúa, ngô, khoai, sắn...thì chúng ta có cái gì để ăn không? Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các bác? -Luyện nói trước lớp. C. Củng cố - Dặn dò : -Hệ thống lại bài. -Trò chơi : Tìm từ có vần vừa học. -Nhận xét tiết học. -10 - 15HS -Đọc bảng xoay, đọc Sgk, viết bảng con -GV ghi bảng -Quan sát và đàm thoại -2HS -Cả lớp -Cá nhân, cả lớp -2HS -Cả lớp -2HS -20HS - Cả lớp -Quan sát -Cá nhân -GV hướng dẫn -Cả lớp -GV ghi bảng -Cá nhân -Cá nhân -GV ghi bảng -Cá nhân, cả lớp -GV hướng dẫn -Cả lớp -Quan sát và đàm thoại -Cá nhân -Đôi bạn -Nhóm (5) Rút kinh nghiệm Toán Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, phép tính trừ trong phạm vi 8. II. CHUẨN BỊ: -GV : Các vật mẫu. -HS : Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, Sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ: -Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 8. -Đọc, viết, điền số, điền dấu các phép tính trong phạm vi 8. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8. +Bài 1: Tính : - HS thi đua lên đính kết quả. => Nêu tính chất của phép cộng hoặc trừ một số với 0. => Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. +Bài 2 : Điền số: -Dựa vào các bảng cộng, trừ trong các phạm vi đã học hs điền số vào các phép tính. -Điền kết quả trên bảng . +Bài 3: Tính:(giảm cột 4) - HS thực hiện bảng con. - Nêu các bước tính. *Hoạt động 2: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính : +Bài 4: Viết phép tính thích hợp: -GV treo tranh. -HS nhìn tranh nêu bài toán. -HS thực hiện viết phép tính : 8 – 2 = 6 +Bài 5 : Nối o với số thích hợp : - HS thực hiện vào phiếu bài tập. - Nêu cách làm. C. Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài. -Trò chơi: Đính tranh vẽ ứng với phép tính. -Nhận xét tiết học. -10 - 15HS Đọc bảng xoay, nêu miệng, viết bảng con -GV ghi bảng -Nhóm (bàn) -Trò ... ở bảng xoay => Nêu các bước tính. +Bài 4: Viết phép tính thích hợp: -GV treo tranh -HS nhìn tranh nêu bài toán. -Viết phép tính : a/ 8 + 1 = 9 ; b/ 7 + 2 = 9 C. Củng cố - Dặn dò: -Tái hiện lại bảng cộng. -Trò chơi: Nối kết quả với phép tính thích hợp. -Nhận xét tiết học. -10 - 15 HS -Nêu miệng, đọc bảng xoay, viết bảng con. -Gv ghi bảng -Quan sát và hỏi đáp -Cá nhân -2HS -Cả lớp -Cá nhân, cả lớp -Cá nhân, cả lớp -Giải bài tập Sgk/76,77 -Cá nhân// cả lớp -Nhóm (bàn) -Nhóm(3) -Quan sát -4HS -Cá nhân // lớp -Nhóm(4) Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009 Học vần Bài : ung - ưng I. MỤC TIÊU: -Học sinh đọc và viết được inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. -Đọc được câu đố: Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra. (Là cái gì?) -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính. II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. -Bộ đồ dùng học Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ: ang - anh - B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : inh - ênh 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : *Hoạt động 1 :Dạy vần mới: a/Học vần inh: +Nhận diện vần : -Phân tích vần inh. -Cài vần inh. -Đánh vần và đọc inh. +Ghép chữ và đọc tiếng : •Có vần inh muốn có tiếng tính ta ghép thêm âm và dấu gì? -Cài tiếng tính. -Phân tích tiếng tính. -Đánh vần và đọc : tính. -Cho hs xem tranh, giảng tranh và ghi từ khóa lên bảng. -Đọc từ khóa máy vi tính. -Đọc lại phần bảng ghi vần inh. +Luyện viết : inh – máy vi tính. -HS viết bảng con. b/Học vần ênh (tương tự) *Hoạt động 2 : Luyện đọc từ ứng dụng: đình làng bệnh viện thông minh ễnh ương -Tìm tiếng có vần mới. -Đọc vần, âm, tiếng, từ. -Giảng từ. -Đọc cả bài TIẾT 2 *Hoạt động 3 :Luyện tập: a/Luyện đọc : -Đọc trên bảng lớp -Đọc Sgk -Đọc câu đố : Cái gì cao lớn lênh khênh Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra. (Là cái gì?) Giải câu đố. Tìm những tiếng viết hoa? b/Luyện viết inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. - HS viết từng dòng vào vở. c/Luyện nói: -Cho hs xem tranh Trong tranh vẽ gì? Hãy chỉ và nêu tên từng loại máy? Em biết những loại máy nào trong hình vẽ? Máy cày dùng làm gì? Thường thấy ở đâu? Máy nổ dùng làm gì? Máy khâu (máy tính) dùng làm gì? Nhà em có loại máy nào? Em biết sử dụng không? Em sử dụng khi nào? Vào việc gì? Ngoài các loại máy trên em biết loại máy nào nữa? Chúng dùng để làm gì? -Luyện nói trước lớp. C. Củng cố - Dặn dò : -Hệ thống lại bài. -Trò chơi : Gạch chân tiếng có vần vừa học. -Nhận xét tiết học. -10 - 15HS -Đọc bảng xoay, đọc Sgk, viết bảng con -GV ghi bảng -Quan sát và đàm thoại -2HS -Cả lớp -Cá nhân, cả lớp -2HS -Cả lớp -2HS -20HS - Cả lớp -Quan sát -Cá nhân -GV hướng dẫn -Cả lớp -GV ghi bảng -Cá nhân -Cá nhân -GV ghi bảng -Cá nhân, cả lớp -GV hướng dẫn -Cả lớp -Quan sát và đàm thoại -Cá nhân -Đôi bạn -Nhóm (5) Rút kinh nghiệm Toán Bài: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I. MỤC TIÊU: -Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9. -Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 9. II. CHUẨN BỊ: -GV : Các vật mẫu. -HS : Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, Sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ: -Đọc bảng cộng trong phạm vi 9. -Thực hiện tính cộng, điền số và so sánh các phép tính trong phạm vi 9 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 9 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Thành lập phép trừ : ªThành lập công thức 9 - 1 = 8; 9 - 8 = 1 -HS quan sát các cái áo. GV nêu đề toán. HS nêu bài toán. 9 cái áo bớt 1 cái áo còn mấy cái áo? Vậy 9 bớt 1 còn mấy? Bớt là làm tính gì? -HS nêu phép tính 9 - 1 = 8 - Cài phép tính. -HS đọc phép tính.GV ghi bảng. +Giới thiệu phép cộng 9 - 8 = 1 (tương tự) ªThành lập công thức 8 - 2 = 7; 9 - 7 = 2; 9 - 6 = 3; 9 - 3 = 6; 9 – 5 = 4; 9 – 4 = 5 (t. tự) + Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 9. *Hoạt động 2: Luyện tập: +Bài 1: Tính: - HS thực hiện vào bảng con - Nêu cách đặt tính và tính. +Bài 2: Tính : (giảm cột 4) HS thi đua làm bài. => Nêu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. +Bài 3: Số : - HS thực hiện bảng phụ. - Nêu cách làm. +Bài 4: Viết phép tính thích hợp: -GV treo tranh - HS nhìn tranh nêu bài toán. -Viết phép tính : 9 - 4 = 5 C. Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài. -Trò chơi: Xây nhà. -Nhận xét tiết học. -10 - 15 HS -Nêu miệng, đọc bảng xoay, viết bảng con. -GV ghi bảng -Quan sát và hỏi đáp -Cá nhân -2HS -Cả lớp -Cá nhân, cả lớp -Giải bài tập Sgk/78 -Cá nhân// cả lớp -Nhóm (bàn) -Cá nhân // lớp -Quan sát -4HS -Cá nhân // lớp -Nhóm(4) Rút kinh nghiệm Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009 Học vần Bài : Ôn tập I. MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh có thể: -Đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng ng và nh. -Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng. -Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Quạ và Công. II. CHUẨN BỊ: -Bảng ôn. -Tranh minh họa đoạn thơ ứng dụng và truyện kể. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ : ênh - inh B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Ôn tập 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1:Ôn tập a/ Các vần đã học : -HS kể các vần đã học. -So sánh với bảng ôn. -So sánh các vần vừa kể -Đọc vần vừa kể. b/ Ghép tiếng : -Đọc các chữ ở dòng ngang, cột dọc. -Ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang để được tiếng có nghĩa. -Ghép và đọc từng dòng. -Ghép tiếng với dấu thanh. -Đọc cả bảng ôn. c/Đọc từ ứng dụng : bình minh nhà rông nắng chang chang -HS tìm tiếng có vần vừa ôn. -Đọc tiếng (mới, cũ). Đọc từ. -Giảng từ. -Đọc cả bài. d/Luyện viết : -GV đọc. HS viết bảng con.( Lưu ý cách nối nét giữa các con chữ) bình minh nhà rông TIẾT 2 *Hoạt động 2 : Luyện tập a/Luyện đọc : -Đọc bài trên bảng. -Đọc bài ở Sgk. -Đọc bài ứng dụng : +GV treo tranh. Giảng tranh. Trên trời mây trắng như bông Ở dưới cánh đồng bông trắng như mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông như thể đội mây về làng. b/Luyện viết : bình minh - nhà rông -HS viết bài vào vở. *Hoạt động 3: Kể chuyện : Quạ và Công -GV kể câu chuyện lần 1 -Kể lần 2 có tranh minh họa. Câu chuyện có mấy nhân vật? Là những ai? Câu chuyện xảy ra ở đâu? -HS kể từng đoạn theo tranh. -Kể toàn câu chuyện. =>Ý nghĩa : Vội vàng, hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì. C. Củng cố - Dặn dò : -Hệ thống lại bài. -Trò chơi : Ghép từ -Nhận xét tiết học. -10 - 15HS -Đọc bảng xoay, đọc Sgk, viết bảng con -GV ghi bảng -Cá nhân -Cá nhân, lớp -Cá nhân -Cá nhân, lớp -GV ghi bảng -GV giảng giải -Cá nhân, lớp -Cả lớp -Cá nhân -Quan sát và thực hành -Cá nhân -GV hướng dẫn -Cả lớp -HS lắng nghe -Quan sát và hỏi đáp -Cá nhân -Nhóm -Nhóm(4) Rút kinh nghiệm Hoạt động tập thể SƠ KẾT TUẦN 14 I/ MỤC TIÊU: - Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm trong tuần. - Phương hứơng tuần 15. II/ CHUẨN BI : - Sổ theo dõi thi đua của 4 tổ. III/ TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HS Cả lớp hát bài: Lý cây xanh A. Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm trong tuần: 1/Nề nếp: -Chuyên cần: ........................................................................................... -Đồng phục: ............................................................................................. -Vệ sinh: ................................................................................................... -Trật tự : ................................................................................................... 2/An toàn giao thông và an toàn trong giờ chơi: ............................... 3/Học tập: -................................................................................................................. -................................................................................................................. -................................................................................................................. -................................................................................................................. C. Phương hướng tuần 15: -Tiếp tục thực hiện nề nếp thi đua trong học sinh. -Học các vần có m ở cuối -Tiếp tục thành lập và củng cố các phép tính trừ trong phạm vi 9, 10. -Phụ đạo học sinh yếu. -Rèn chữ giữ vở sạch đẹp. -Giáo dục HS phòng chống tội phạm. Không tham lam, không chia nhóm đánh nhau, trấn áp các bạn HS bé. Giữ trật tự, an ninh trong khu phố. -Thực hiện theo chủ đề : Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. - Cả lớp. - HS đứng trong lớp. - GV điều khiển. - Tuyên dương. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt hơn. -GV nêu biện pháp khắc phục. - HS thực hiện Nhận xét của tổ, khối Ngày .... tháng .... năm 2009 Bùi Thị Thú
Tài liệu đính kèm: