Học vần
Bài : im - um
I. MỤC TIÊU:
-Học sinh đọc và viết được im, um, chim câu, trùm khăn.
-Đọc được câu ứng dụng : Khi đi em hỏi
Khi về em chào
Miệng em chúm chím
Mẹ có yêu không nào?
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng.
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
-Bộ đồ dùng học Tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 16 Chủ đề: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng THỨ MÔN TÊN BÀI HAI Chào cờ Học vần Học vần Toán Im – um Im – um Luyện tập BA Học vần Học vần Toán Đạo đức Iêm – yêm Iêm – yêm Bảng cộng & trừ trong phạm vi 10 Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ TƯ Học vần Học vần Toán Uôm – ươm Uôm – ươm Luyện tập NĂM Toán Học vần Học vần Luyện tập chung Oân tập Oân tập SÁU Học vần Học vần HĐTT Ot – at Ot – at Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 Học vần Bài : im - um I. MỤC TIÊU: -Học sinh đọc và viết được im, um, chim câu, trùm khăn. -Đọc được câu ứng dụng : Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào? - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng. II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. -Bộ đồ dùng học Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ: em - êm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : im - um 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : *Hoạt động 1 :Dạy vần mới: a/Học vần im: +Nhận diện vần : -Phân tích vần im. -Cài vần im. -Đánh vần và đọc im. +Ghép chữ và đọc tiếng : •Có vần im muốn có tiếng chim ta ghép thêm âm và dấu gì? -Cài tiếng chim. -Phân tích tiếng chim. -Đánh vần và đọc : chim. -Cho hs xem tranh, giảng tranh và ghi từ khóa lên bảng. -Đọc từ khóa chim câu. -Đọc lại phần bảng ghi vần im. +Luyện viết : im – chim câu. -HS viết bảng con. b/Học vần um (tương tự) *Hoạt động 2 : Luyện đọc từ ứng dụng: con nhím tủm tỉm trốn tìm mũm mĩm -Tìm tiếng có vần mới. -Đọc vần, âm, tiếng, từ. -Giảng từ. -Đọc cả bài TIẾT 2 *Hoạt động 3 :Luyện tập: a/Luyện đọc : -Đọc trên bảng lớp -Đọc Sgk -Đọc bài ứng dụng : Khi đi em hỏi Khi về em chào Miệng em chúm chím Mẹ có yêu không nào? Bài ứng dụng có mấy câu? Mỗi câu có mấy chữ? Tìm những chữ viết hoa? Vì sao? b/Luyện viết im, um, sim tím, um tùm. - HS viết từng dòng vào vở. c/Luyện nói: -Cho hs xem tranh Tranh vẽ thứ gì? Mỗi thứ có màu gì? Những vật nào có màu đỏ? Tím? Xanh? Vàng? Ngoài các màu đó, còn có màu gì? Em thích nhất màu gì? Tất cả những màu nói trên được gọi là gì? - Luyện nói trước lớp. C. Củng cố - Dặn dò : - Hệ thống lại bài. - Trò chơi hái quả, thi đua tìm từ giữa các tổ. - Nhận xét tiết học. -10 - 15HS -Đọc bảng xoay, đọc Sgk, viết bảng con -GV ghi bảng -Quan sát và đàm thoại -2HS -Cả lớp -Cá nhân, cả lớp -2HS -Cả lớp -2HS -20HS - Cả lớp -Quan sát -Cá nhân -GV hướng dẫn -Cả lớp -GV ghi bảng -Cá nhân -Cá nhân -GV ghi bảng -Cá nhân, cả lớp -GV hướng dẫn -Cả lớp -Quan sát và đàm thoại -Cá nhân -Đôi bạn -Nhóm Rút kinh nghiệm Toán Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố về phép trừ, thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 10. -Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -Nhìn tranh tập nêu ra bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ. II. CHUẨN BỊ: -GV : Các vật mẫu. -HS : Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, Sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ: -Đọc bảng trừ trong phạm vi 10. -Đọc, viết, điền số, điền dấu các phép tính trong phạm vi 10. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10. +Bài 1: Tính : - HS thi đua lên đính kết quả ở phần a. Phần b yêu cầu làm gì? Khi thực hiện tính theo cột dọc ta cần chú ý điều gì? - HS thực hiện tính phần b. +Bài 2 : Điền số: -Dựa vào các bảng cộng, trừ trong các phạm vi đã học hs điền số vào các phép tính. -Điền kết quả trên bảng . *Hoạt động 2: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính : +Bài 3: Viết phép tính thích hợp: -GV treo tranh. -HS nhìn tranh nêu bài toán. -HS thực hiện viết phép tính : a/ 7 + 3 = 10 3 + 7 = 10 b/ 10 – 2 = 8 C. Củng cố - Dặn dò: -Hệ thống lại bài. -Trò chơi: Xây nhà. -Nhận xét tiết học. -10 - 15HS Đọc bảng xoay, nêu miệng, viết bảng con -GV ghi bảng -Nhóm (bàn) - Cá nhân // lớp -Trò chơi kết bạn -Nhóm 3 -4HS 2HS // lớp - Nhóm (5) Rút kinh nghiệm Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 Học vần Bài : iêm – yêm I. MỤC TIÊU: -Học sinh đọc và viết được iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. -Đọc được câu ứng dụng:Ban ngày, Sẻ mãi đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Điểm mười. II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói. -Bộ đồ dùng học Tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ: im – um - B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : iêm – yêm 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : *Hoạt động 1 :Dạy vần mới: a/Học vần iêm: +Nhận diện vần : -Phân tích vần iêm. -Cài vần iêm. -Đánh vần và đọc iêm. +Ghép chữ và đọc tiếng : •Có vần iêm muốn có tiếng xiêm ta ghép thêm âm gì? -Cài tiếng xiêm. -Phân tích tiếng xiêm. -Đánh vần và đọc : xiêm. -Cho hs xem tranh, giảng tranh và ghi từ khóa lên bảng. -Đọc từ khóa dừa xiêm. -Đọc lại phần bảng ghi vần iêm. +Luyện viết : iêm - xiêm. -HS viết bảng con. b/Học vần yêm (tương tự) *Hoạt động 2 : Luyện đọc từ ứng dụng: thanh kiếm âu yếm quý hiếm yếm dãi -Tìm tiếng có vần mới. -Đọc vần, âm, tiếng, từ. -Giảng từ. -Đọc cả bài TIẾT 2 *Hoạt động 3 :Luyện tập: a/Luyện đọc : -Đọc trên bảng lớp -Đọc Sgk -Đọc câu ứng dụng : Ban ngày, Sẻ mãi đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con. Bài ứng dụng có mấy câu? Tìm những tiếng viết hoa? b/Luyện viết iêm, yêm, khiêm tốn, cái yếm. - HS viết từng dòng vào vở. c/Luyện nói: -Cho hs xem tranh Tranh vẽ ai? Con có vui khi cô cho điểm mười không? Khi có điểm mười, con khoe ai đầu tiên? Con đã được bao nhiêu điểm mười? Muốn được điểm mười em phải học tập như thế nào? -Luyện nói trước lớp. C. Củng cố - Dặn dò : -Hệ thống lại bài. -Trò chơi : Tìm từ có vần vừa học. -Nhận xét tiết học. -10 - 15HS -Đọc bảng xoay, đọc Sgk, viết bảng con -GV ghi bảng -Quan sát và đàm thoại -2HS -Cả lớp -Cá nhân, cả lớp -2HS -Cả lớp -2HS -20HS - Cả lớp -Quan sát -Cá nhân -GV hướng dẫn -Cả lớp -GV ghi bảng -Cá nhân -Cá nhân -GV ghi bảng -Cá nhân, cả lớp -GV hướng dẫn -Cả lớp -Quan sát và đàm thoại -Cá nhân -Đôi bạn -Nhóm (5) Rút kinh nghiệm Toán Bài: BẢNG CỘNG & TRỪ TRONG PHẠM VI 10 MỤC TIÊU: Học sinh biết : -Giúp HS củng cố về bảng cộng và trừ trong trong phạm vi 10. -Khắc sâu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. -Nhìn tranh tập nêu ra bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính tương ứng. II. CHUẨN BỊ: -GV : Các vật mẫu. -HS : Bộ đồ dùng học Toán, bảng con, Sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ: -Thực hiện tính cộng, trừ, điền số và so sánh các phép tính trong phạm vi 10. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Củng cố bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. - GV treo tranh đã phóng to trong SGK -Tổ chức thi tiếp sức giữa 2 đội để lập lại bảng cộng và trừ trong phạm vi 10 (một đội lập bảng cộng, một đội lập bảng trừ.) + Học thuộc bảng cộng và trừ trong phạm vi 10. *Hoạt động 2: Luyện tập: +Bài 1: Tính : Phần a yêu cầu làm gì? HS thực hiện vào bảng phụ. Nêu yêu cầu phần b. Khi thực hiện tính hàng dọc ta cần chú ý điều gì?- HS thực hiện. +Bài 2: Số - HS thực hiện vào phiếu bài tập => Nêu cách làm bài. +Bài 3: Viết phép tính thích hợp: a. GV treo tranh -HS nhìn tranh nêu bài toán. -Viết phép tính : 4 + 3 = 7 b. HS nhìn tóm tắt nêu bài toán. -Khai thác nội dung bài toán. Bài toán cho biết có bao nhiêu quả bóng?Cho mấy quả bóng? Cho là bớt hay thêm? Bớt là làm tính gì? Muốn biết còn lại bao nhiêu quả bóng ta làm thế nào? -HS viết phép tính vào bảng con. 10 – 3 = 7 C. Củng cố - Dặn dò: -Tái hiện lại bảng cộng, trừ. -Trò chơi: Nối kết quả với phép tính thích hợp. -Nhận xét tiết học. -10 - 15 HS -Nêu miệng, đọc bảng xoay, viết bảng con. - Gv ghi bảng - Lớp chia thành 2 đội, chơi theo kiểu tiếp sức, đội nào nhanh và đúng thì sẽ thắng - Cá nhân, cả lớp -Giải bài tập Sgk/81, 82 -Nhóm (bàn) -Cá nhân // cả lớp -Cá nhân // cả lớp -Quan sát -4HS -Cá nhân // lớp -Cá nhân // lớp Đạo đức Bài: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I/MỤC TIÊU: 1/Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. Có như vậy anh chị em mới hòa thuận, cha mẹ mới vui lòng. 2/Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình. II/CHUẨN BỊ: -Tranh . -Vở bài tập Đạo đức. III ... ấy chữ? b/Luyện viết ot, at, chót vót, bát ngát. - HS viết từng dòng vào vở. c/Luyện nói: -Cho hs xem tranh Tranh vẽ những gì? Các con vật trong tranh đang làm gì? Các bạn nhỏ làm gì? Chim hót như thế nào? Gà gáy làm sao? Em hãy đóng vai chú gà trống đang gáy. Con có ca hát không? Ca hát vào lúc nào? Ở lớp thường hát lúc nào? Con thích không? Con thuộc bài hát nào? Con có hát cho ai nghe chưa? Hãy hát cho cả lớp cùng nghe. -Luyện nói trước lớp. C. Củng cố - Dặn dò : -Hệ thống lại bài. -Trò chơi : Gạch chân tiếng có vần vừa học. -Nhận xét tiết học. -10 - 15HS -Đọc bảng xoay, đọc Sgk, viết bảng con -GV ghi bảng -Quan sát và đàm thoại -2HS -Cả lớp -Cá nhân, cả lớp -2HS -Cả lớp -2HS -20HS - Cả lớp -Quan sát -Cá nhân -GV hướng dẫn -Cả lớp -GV ghi bảng -Cá nhân -Cá nhân -GV ghi bảng -Cá nhân, cả lớp -GVhướng dẫn -Cả lớp -Quan sát và đàm thoại -Cá nhân -Đôi bạn -Nhóm (5) Rút kinh nghiệm Hoạt động tập thể SƠ KẾT TUẦN 16 I/ MỤC TIÊU: - Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm trong tuần. - Phương hứơng tuần 17. II/ CHUẨN BI : - Sổ theo dõi thi đua của 4 tổ. III/ TIẾN HÀNH : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Cả lớp hát bài: Đàn gà con A. Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm trong tuần: 1/Nề nếp: -Chuyên cần: ........................................................................................... -Đồng phục: ............................................................................................. -Vệ sinh: ................................................................................................... -Trật tự : ................................................................................................... 2/An toàn giao thông và an toàn trong giờ chơi: ............................... 3/Học tập: -................................................................................................................. -................................................................................................................. -................................................................................................................. -................................................................................................................. -................................................................................................................. -................................................................................................................. C. Phương hướng tuần 17: -Tiếp tục thực hiện nề nếp thi đua trong học sinh. -Học và củng cố các vần có t ở cuối -Củng cố các phép tính trừ trong phạm vi 8, 9, 10. -Phụ đạo học sinh yếu. -Rèn chữ giữ vở sạch đẹp. -Giáo dục HS phòng chống tội phạm. Không tham lam, không chia nhóm đánh nhau, trấn áp HS bé. Giữ trật tự, an ninh trong khu phố. -Thực hiện theo chủ đề : Anh em như thể tay chân. - Cả lớp. - HS đứng trong lớp. - GV điều khiển. - Tuyên dương. - Nhắc nhở HS thực hiện tốt hơn. -GV nêu biện pháp khắc phục. - HS thực hiện Nhận xét của Tổ khối Ngày .... tháng .... năm 2009 Bùi Thị Thú Nha học đường Bài 1: TẠI SAO CHẢI RĂNG I. MỤC TIÊU: - Giúp các em hiểu rõ lý do cần phải chải răng hay lợi ích của việc chải răng thường xuyên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh học sinh đang chải răng sau . - Chén, đũa, muỗng dơ dính thức ăn. - Thau và nước rửa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tựa. *Hoạt động2 : Tại sao chải răng: - Cho HS xem tranh. - HS thảo luận theo gợi ý của GV: Bạn trong tranh đang cầm vật gì? Bạn ấy chuẩn bị làm gì? Tại sao phải chải răng? - Đại diện nhóm nêu kết quả thảo luận. - GV cho HS xem chén, đũa, muỗng có dính thức ăn và hỏi: Muốn cho chén, đũa, muỗng sạch các em phải làm gì? - GV rửa sạch chén, đũa, muỗng và hỏi : Vì sao phải rửa chén, đũa, muỗng cho sạch? Điều gì sẽ xảy ra khi chúng ta không rửa sạch chén, đũa, muỗng dơ? *Hoạt động3 : Ích lợi của việc chải răng: Hàng ngày các em thường chải răng vào lúc nào? Tại sao chúng ta phải chải răng sau khi ăn? Răng, miệng sạch sẽ chúng ta sẽ phòng ngừa được bệnh gì? C. Củng cố : - Đọc đoạn thơ trong tài liệu. - Dặn dò : Thường xuyên chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ. - HS nhắc lại - Quan sát và thảo luận - Đôi bạn - Cá nhân - Cá nhân trả lời - HS thảo luận nhóm đôi - Cá nhân trả lời Nha học đường Bài 2: KHI NÀO CHẢI RĂNG I. MỤC TIÊU: - Giúp các em hiểu và chải răng ngay sau khi ăn. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh một em bé chải răng sau khi ăn. - Một cái chén dơ thường. - Một cái chén dơ có vài con kiến. - Tranh 1 chiếc răng sâu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ : Tại sao chải răng? Chải răng để làm gì? Tại sao chúng ta phải chải răng sau khi ăn? B. Bài mới : *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tựa. *Hoạt động2 : Khi nào chải răng: - Cho HS xem tranh và hỏi: Bạn trong tranh đang làm gì? Bạn ấy chải răng thế nào? - HS thảo luận theo gợi ý của GV: Khi ăn xong các em làm gì? Các em chải răng vào lúc nào? Hàng ngày em chải răng mấy lần? Lần chải răng nào là quan trọng nhất? Nếu không có bàn chải , sau khi ăn xong em làm gì? *Hoạt động3 : Tác hại của việc không chải răng: - HS xem: 1 chén vừa ăn xong chưa rửa và 1chén bẩn có kiến bò vào. - GV giải thích vì sao kiến hay bu vào chén bẩn. - HS xem mô hình chiếc răng sâu. - GV hướng dẫn theo mô hình để HS biết rằng : nếu không chải răng sau khi ăn, vi trùng sẽ bò vào làm tiết axít từ sự lên men thức ăn và làm thủng răng hay làm nướu chảy máu. C. Củng cố : Các em cần chải răng khi nào? - Đọc đoạn thơ trong tài liệu. - Dặn dò : Luôn đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ. - Cá nhân - HS nhắc lại - Quan sát và đàm thoại - Đôi bạn - Cả lớp - Cá nhân trả lời Nha học đường Bài 3: LỰA CHỌN VÀ GIỮ GÌN BÀN CHẢI I. MỤC TIÊU: - Giúp các em biết cách lựa chọn bàn chải tốt, thích hợp và cách giữ gìn bàn chải của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bàn chải tốt thích hợp. - Bàn chải không thích hợp. - Bàn chải cũ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ : Khi nào chải răng? Em cần chải răng khi nào? Lần chải răng nào quan trọng nhất? B. Bài mới : *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV hỏi : Sau khi ăn xong các em sẽ làm gì? Các em cần có đồ dùng gì để chải sạch răng? - GV giới thiệu và ghi tựa. *Hoạt động 2: Cách lựa chọn bàn chải: - Cho HS xem tranh bàn chải GV đã chuẩn bị: - HS lên chọn “bàn chải tốt” Tại sao em chọn bàn chải này? - GV hướng dẫn để HS nhận biết: Thế nào là bàn chải tốt? Thế nào là bàn chải không tốt, không thích hợp? Thế nào là bàn chải cũ cần phải thay? *Hoạt động 3: Cách giữ gìn bàn chải: Sau khi chải răng xong em làm gì? - Hướng dẫn HS cách giữ gìn bàn chải. Khi bàn chải bị mòn em phải làm gì? Thời gian bao lâu thì phải thay bàn chải mới? C. Củng cố : Thế nào là bàn chải tốt, thích hợp? Khi nào em thay bàn chải mới? Em giữ gìn bàn chải đánh răng như thế nào? - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ trong tài liệu/7. - Dặn dò : Luôn đánh răng với bàn chải tốt và thích hợp. - Cá nhân - Cá nhân - Quan sát - Cá nhân - HS thảo luận - Hoạt động nhóm đôi - Cá nhân - Cả lớp Nha học đường Bài 4: SÚC MIỆNG VỚI FLUOR I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hiểu rõ lợi ích của Fluor nói chung và súc miệng với Fluor nói riêng trong việc phòng ngừa bệnh sâu răng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh vẽ : Nguyên nhân sâu răng. Tác động của Fluor trong việc phòng ngừa sâu răng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là bàn chải tốt, thích hợp? Khi nào em thay bàn chải mới? Em giữ gìn bàn chải đánh răng như thế nào? B. Bài mới : *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và ghi tựa. *Hoạt động 2: Nguyên nhân của bệnh sâu răng - Cho HS xem tranh và trả lời câu hỏi: Nếu sau khi ăn xong, không chải răng thì răng và nướu sẽ bị gì để taọ thành axít? Axít có tác hại gì đối với răng? *Hoạt động 3: Lợi ích của Flour: - Cho học sinh xem tranh tác động của Fluor trong việc phòng ngừa sâu răng. - GV hướng dẫn để HS nhận biết tác dụng của Fluor. Súc miệng với nước có Fluor để làm gì? Khi súc miệng với nước có Fluor em phải ngậm trong thời gian bao lâu? Sau khi súc miệng với nước có Fluor ta có nên ăn uống ngay không? Vì sao? Hàng tuần em nên súc miệng với nước có Fluor mấy lần? C. Củng cố : Súc miệng với nước có Fluor giúp em phòng chống được bệnh gì? Fluor có lợi gì đối với men răng? Khi súc miệng với nước có Fluor em phải ngậm trong thời gian bao lâu? - Dặn dò : Hàng tuần em nên súc miệng với nước có Fluor 1 lần. - Cá nhân trả lời - Quan sát - Cá nhân - Hoạt động nhóm đôi - Cá nhân phát biểu - Cá nhân
Tài liệu đính kèm: