Toán
TIẾT 57 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Giúp HS củng cố về phép tính cộng ,trừ trong phạm vi 9.
- Biết làm tính cộng , trừ trong phạm vi 9.
- GD HS có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1 .
2. HS : Bộ TH toán 1 .
III. Các HĐ dạy học chủ yếu :
Tuần 15 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Toán Tiết 57 : Luyện tập I. Mục tiêu : - Giúp HS củng cố về phép tính cộng ,trừ trong phạm vi 9. - Biết làm tính cộng , trừ trong phạm vi 9. - GD HS có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học : 1. GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1 . 2. HS : Bộ TH toán 1 . III. Các HĐ dạy học chủ yếu : Thầy Trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS bảng cộng ,trừ trong phạm vi 9 . - GV nhận xét . 3. Bài mới : a. HĐ1 : - GV HD HS thực hiện trên thanh cài 9 - 2 - 4 = 7 + 2 + 0 = 9 - 3 - 3 = 9 - 8 - 0 = - Cho HS thực hiện trên bảng con 9 + 0 = , 3 + 6 = ,9 – 4 = 9 – 5 = , 8 – 1 – 1 = . - cho HS thực hiện - nhận xét . b. HĐ 2 : * cho HS thực hiện bài tập 1 , 2, 3, 4, 5 (80 ) - SGK - cho HS nêu yêu cầu bài toán - cho HS làm bài vào SGK - nhận xét - sửa sai - HS hát 1 bài - đọc bảng cộng , 1 HS đọc bảng trừ trong phạm vi 9 - HS nhận xét - thực hiện trên thanh cài .Nêu kết quả : 3 , 9 , 3 , 1. - thực hiện . - thực hiện trên bảng con - thực hiện vào vở - Đổi vở chữa bài cho nhau - nêu yêu cầu bài toán - nêu bài toán 4. Có 9 con gà trong chuồng .5 con ra ngoài ăn thóc .Hỏi còn mấy con ở trong chuồng ? - nêu phép tính : 9 – 5 = 4 - Đổi vở chữa bài cho nhau . 4. Các HĐ nối tiếp : a. Trò chơi : HS lên bảng chơi trò chơi thi đọc tiếp sức bảng cộng trừ trong phạm vi 9 b. GV nhận xét giờ. c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Tiếng việt Học vần Bài 60 : om - am I.Mục tiêu: - HS viết được :om , am làng xóm , rừng tràm. - Đọc được từ ứng dụng : SGK - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : nói lời cảm ơn - GD HS có ý thức học tập . II. Thiết bị dạy học: 1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói 2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thầy Trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới : * Tiết 1 : a. GT bài : - GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát b. Dạy vần + Nhận diện vần : om . GV cho HS so sánh vần om với on. . Đánh vần : GV HD đánh vần : o - mờ - om GV HD đánh vần từ khoá : xóm đọc trơn :xóm , làng xóm GV nhận xét cách đánh vần , đọc trơn của HS c. Dạy viết : - GV viết mẫu : om ( lưu ý nét nối giữa o và m ) . xóm : ( lưu ý nét nối giữa x và om ) GV nhận xét và chữa lỗi cho HS . + Nhận diện vần : am( tương tự như vần om) GV cho HS so sánh vần om và am. . Đánh vần GV HD HS đánh vần : a - mờ - am HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá tràm , rừng tràm - GV nhận xét ** GV dạy viết vần am - GVviết mẫu vần am (lưu ý nét nối giữa a và m) + GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng - GV giải thích từ ngữ - GV đọc mẫu . - Nhận xét * Tiết 2 : Luyện tập . + Luyện đọc - Đọc câu UD . GV chỉnh sửa cho HS . GV đọc cho HS nghe + Luyện viết . GV hướng dẫn + Luyện nói theo chủ đề : nói lời cảm ơn : - Tranh vẽ gì ? - Tại sao em bé lại cảm ơn chị ? - Có bao giờ em nói cảm ơn chưa ? - Khi nào em nói lời cảm ơn ? - GV cho HS liên hệ . - HS hát 1 bài -1 HS đọc câu UD bài: 58 - HS nhận xét . - HS quan sát tranh minh hoạ . - Vần om được tạo nên từ ovà m - Vần om có chữ o đứng trước chữ m đứng sau * Giống nhau :bắt đầu = o * Khác nhau : om kết thúc = m - HS đánh vần cá nhân , nhóm , lớp - HS đánh vần tiếng : xóm= xờ - om - xom - sắc - xóm - HS đọc trơn : xóm , làng xóm. - HS viết bảng con : om , xóm * Giống nhau : kết thúc = m * Khác nhau : am bắt đầu = a - HS đánh vần : am = a - mờ - am - HS đọc trơn : tràm , rừng tràm Nhận xét bài đọc của bạn - HS viết vào bảng con : am , tràm HS đọc từ ngữ ƯD : nhóm , cá nhân lớp - HS đọc các vần ở tiết 1 - HS đọc theo nhóm , cá nhân , lớp - Nhận xét - HS đọc câu UD - HS viết vào vở tập viết om , am , làng xóm , rừng tràm - HS lần lượt trả lời - nhận xét các câu trả lời trên. 4 . Các hoạt động nối tiếp : a. GV cho HS chơi trò chơi : thi tìm tiếng chứa vần vừa học b. GV nhận xét giờ học - khen HS có ý thức học tập tốt . c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Chiều Đạo đức ẹI HOẽC ẹEÀU VAỉ ẹUÙNG GIễỉ( tieỏt 2 ) A. MUẽC TIEÂU 1. Giuựp hs hieồu ủửụùc - ẹi hoùc ủeàu vaứ ủuựng giụứ giuựp cho caực em tieỏp thu baứi toỏt hụn, nhụứ ủoự keỏt quaỷ hoùc taọp seừ tieỏn boọ. - ẹeồ ủi hoùc ủeàu vaứ ủuựng giụứ caực em khoõng ủửụùc nghổ hoùc tuyứ tieọn, caàn xuaỏt phaựt ủuựng giụứ, khoõng la caứ doùc ủửụứng. HS coự thaựi ủoọ tửù giaực ủi hoùc ủeàu vaứ ủuựng giụứ Thửùc hieọn ủửụùc vieọc ủi hoùc ủeàu vaứ ủuựng giụứ. B. TAỉI LIEÄU VAỉ PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC - GV: ẹoà vaọt ủeồ chụi saộm vai. - HS: vụỷ baứi taọp ẹaùo ủửực 1 CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 1. Hoaùt ủoọng 1: Hs tửù lieõn heọ - Neõu caõu hoỷi:?Haống ngaứy em ủi hoùc nhử theỏ naứo?ẹi hoùc nhử theỏ coự ủeàu vaứ ủuựng giụứ khoõng? - GV nhaọn xeựt. 2. Hoaùt ủoọng 2: Laứm baứi taọp 5 theo caởp - GV hửụựng daón hs thaỷo luaọn noọi dung tranh baứi taọp 5. Gụùi yự:? Caực baùn nhoỷ trong tranh ủang laứm gỡ?Caực baùn gaởp khoự khaờn gỡ? Caực em hoùc ủửụùc ủeàu gỡ ụỷ baùn? Keỏt luaọn: Gaởp trụứi mửa gioự, nhửng caực baùn vaón ủi hoùc bỡnh thửụứng. Caực em caàn noi theo caực baùn. 3. Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi saộm vai - Giụựi thieọu tỡnh huoỏng ụỷ caực tranh baứi taọp 4 vaứ yeõu caàu HS thaỷo luaọn, giaỷi quyeỏt. -Gụùi yự:? Caực baùn Sụn vaứ Haứ ủang laứm gỡ? Haứ vaứ Sụn gaởp chuyeọn gỡ?Hai baùn phaỷi laứm gỡ khi ủoự? Keỏt luaọn: -Tranh 1: Haứ khuyeõn Sụn nhanh chaõn tụựi lụựp khoõng neõn la caứ doùc ủửụứng. -Tranh 2: Sụn tửứ choỏi ủi ủaự boựng ủeồ ủeỏn lụựp hoùc, nhử theỏ mụựi laứ hs ngoan. 4. Hoaùt ủoọng 4: Cho hs ủoùc caõu ghi nhụự HS traỷ lụứi trửụực lụựp -Thaỷo luaọn theo caởp vaứ traỷ lụứi. -Vaứi hs trỡnh baứy trửụực lụựp. Lụựp nhaọn xeựt boồ sung. -Thaỷo luaọn giaỷi quyeỏt, phaõn vai , saộm vai, chuaồn bũ troứ chụi saộm vai. -HS laộng nghe. - HS ủoùc caõu ghi nhụự. Thể dục Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. Trò chơi vận động. I. Mục tiêu: - Tiếp tục : Ôn 1 số động tác rèn luyện tư thế cơ bản . - Yêu cầu học sinh tập ở mức độ chính xác . - Làm quen với trò chơi : Chạy tiếp sức - Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi . II. Thiết bị dạy và học: - Địa điểm: sân bãi vệ sinh sạch sẽ - Phương tiện: còi, III.Các hoạt động dạy và học: Nội dung HĐ.Thầy HĐ. Trò 1.Phần mở đầu - Nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ học - Khởi động: Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài . - Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp 1 - 2 2. Phần cơ bản - Ôn phối hợp : 1 lần * 2 * 4 nhịp - Chơi trò chơi : Chạy tiếp sức . 3.Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp quanh sân tập - Hệ thống bài . - Dặn dò - Nêu yêu cầu nội dung giờ học . - Hướng dẫn học sinh thực hiện - Giao nhiệm vụ cho lớp trưởng . * Hướng dẫn ôn phối hợp - Ôn phối hợp Nhịp 1 : đứng hai tay ra trước thẳng hướng Nhịp 2: đưa 2 tay dang ngang Nhịp 3 : đưa 2 tay lên cao chếch chữ v Nhịp 4 : Về TTCB - Ôn phối hợp 2 lần 2 * 4 nhịp . Nhịp 1 : đứng đưa chân trái sang ngang 2 tay chống hông Nhịp 2 : đứng đưa hai tay chống hông . Nhịp 3 : như nhịp 1- đưa chân phải . Nhịp 4 : Về TTCB - Giao nhiệm vụ - Quan sát giúp em chưa thực hiện chính xác - GT tên trò chơi , cách chơi , luật chơi - Hướng dẫn học sinh chơi . * Nhận xét giờ - Hệ thống bài - Giao việc về nhà. - Lắng nghe - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 bài - Thực hiện theo tổ dưới sự điều khiển của cán sự 2 lần 8 nhịp. - Lớp thực hiện theo nhóm – cá nhân dưới sự điều khiển của lớp trưởng 2 lần 8 nhịp - Nêu tên trò chơi - Chuyển lớp thành đội hình 2 hàng dọc . - Thực hiện chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng . - Cổ vũ động viên . Hoạt động tập thể Giao lưu với cựu chiến binh của địa phương I. Mục tiêu: - Học sinh được tìm hiểu về truyền thống, thành tích của cựu chiến binh phường Tiên Cát anh hùng. - Giáo dục học sinh lòng kính trọng, biết ơn các chú bộ đội có công bảo vệ tổ quốc, quê hương. - Thể hiện tình cảm với các cựu chiến binh trong buổi giao lưu. II. Cách tiến hành: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: Một học sinh nêu những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam (thông qua các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học). 3. Hướng dẫn giao lưu với cựu chiến binh của địa phương - Cựu chiến binh giới thiệu về bản thân (tên, tham gia cuộc kháng chiến nào, thành tích, chiến công lập được trong kháng chiến) Giáo viên giới thiệu về lớp, học sinh, thành tích học tập. + Đại diện cựu chiến binh tự giới thiệu về bản thân, thành tích cá nhân. + 1 đồng chí cựu chiến binh tiêu biểu kể chuyện chiến đấu cho học sinh nghe. + Tổ chức biểu diễn văn nghệ: Hát về chú bộ đội. 4. Củng cố, dặn dò: Giáo viên cảm ơn các đồng chí cựu chiến binh. Dặn học sinh học tập gương anh dũng của các chú bộ đội. Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 Toán Phép cộng trong phạm vi 10 I. Mục tiêu : - Giúp HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 . - Biết làm tính cộng trong phạm vi 10. - GD HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học - GV : Mô hình phù hợp với bài dạy - Bộ dạy toán 1 . - HS : Bộ TH toán 1 . III. Các HĐ dạy học chủ yếu : Thầy Trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - kiểm tra bảng cộng trong PV9 - nhận xét . 3. Bài mới : - HD HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10 . - Cho HS quan sát H1 - SGK : bên trái có 9 con gà , bên phải có 1 con gà. - Nêu bài toán - HS trả lời . viết phép tính : 9 + 1 = 10 - Phép cộng có tính chất gì ? - Dùng tính chất đó để thực hiện phép tính : 9 + 1 . - GV viết : 8 + 1 * Tương tự :8 + 2 , 7 + 3 , 5 + 5 , 6 + 4 * GV HD Tương tự như trên . - HS đọc bảng cộng trong phạm vi 10 - GV xoá dần sau đó khôi phục lại . b. HĐ2 : Thực hành : * Bài 1 , 2, 3, ( 81) - SGK - GV cho HS nêu yêu cầu bài toán . - Cho HS làm bài vào SGK . - Cho HS nêu kết quả - Nhận xét . - HS hát 1 bài - đọc bảng cộng trong phạm vi 9 - Nhận xét - quan sát các hình trong SGK ( 81) - nêu : Có 9 con gà thêm 1 con gà.Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ? - nêu : có tất cả 10 con gà - Có tính chất giao hoán - nêu - nhậ ... ơm - Nhận xét bài của nhau . - Nêu yêu cầu - Đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối - Nêu kết quả : Cây rơm vàng óng , ngựa phi tung bờm , giọng nói ồm ồm . - Nêu yêu cầu - Làm bài tập vào vở - Nêu kết quả : bữa cơm , giã cốm , cái nơm - Nêu yêu cầu - Thực hiện viết 1 dòng : chó đốm , mùi thơm Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009 Sáng Toán Phép trừ trong phạm vi 10 I. Mục tiêu : - Giúp HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 . - Biết làm tính trừ trong phạm vi 10. - GD HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học - GV : Mô hình phù hợp với bài dạy - Bộ dạy toán 1 . - HS : Bộ TH toán 1 . III. Các HĐ dạy học chủ yếu : Thầy Trò 1. ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV kiểm tra bảng trừ trong phạm vi 9 3. Bài mới : * HĐ1 : - HD HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 . - Cho HS đọc bảng cộng trong PV 10 - GV viết phép tính : 9 +1 = 10 - GV hướng dẫn như bài tính trừ 9 . - Phép cộng và phép trừ có mối quan hệ như thế nào ? - GV cho HS vận dụng mối quan hệ trong phép cộng và phép trừ để chuyển phép cộng 9 + 1 = 10 thành phép trừ : 10 - 1 = 9 , 10 – 9 =1. - Với các phép trừ còn lại GV HD tương tự . - HS đọc bảngtrừ trong phạm vi - GV xoá dần sau đó khôi phục lại . b. HĐ2 : Thực hành : * Bài 1 , 2, 3, ( 83 - 84 ) - SGK - GV cho HS nêu yêu cầu bài toán . - Cho HS làm bài vào SGK . - Cho HS nêu kết quả - Nhận xét . *Bài 4: Cho HS nêu yêu cầu - HS hát 1 bài - HS đọc bảng trừ trong phạm vi 9. - HS quan sát - HS nêu : phép trừ là phép tính ngược lại của phép cộng - HS thành lập phép trừ từ phép cộng 9 + 1 = 10 ; 8 + 2 = 10 - HS nêu : 10 – 1 = 9 , 10 – 9 = 1 10 – 2 = 8 , 10 – 8 = 2 - thực hiện tương tự với các phép tính còn lại . - đọc bảng trừ . - nêu yêu cầu bài toán - làm vào SGK - nêu kết qủa- nhận xét - nêu bài toán : Có 10 quả bí .Bớt đi 4 quả .Hỏi còn lại mấy quả ? - nêu phép tính thích hợp : 10 – 4 = 6 4. Các HĐ nối tiếp : a. GV cho HS thi đọc bảng trừ trong phạm vi 10 b. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài . Tiếng việt Học vần Bài 63 : em , êm Mục tiêu: - HS viết được : em , êm , con tem, sao đêm - Đọc được từ ứng dụng : SGK - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : anh chị em trong nhà . - GD HS có ý thức học tập . II. Thiết bị dạy học: 1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói 2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thầy Trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới : * Tiết 1 : a. GT bài : - GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát b. Dạy vần + Nhận diện vần : em . GV cho HS so sánh vần em và am . Đánh vần : GV HD đánh vần : e- mờ - em GV HD đánh vần từ khoá : tem GV nhận xét cách đánh vần , đọc trơn của HS c. Dạy viết : - GV viết mẫu : em( lưu ý nét nối giữa e và m .tem : ( lưu ý nét nối giữa t và em ) GV nhận xét và chữa lỗi cho HS . + Nhận diện vần : em ( tương tự như vần em ) GV cho HS so sánh vần em và êm . Đánh vần GV HD HS đánh vần : ê - mờ - em HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá đêm , sao đêm - GV nhận xét ** GV dạy viết vần êm - GVviết mẫu vần êm (lưu ý nét nối giữa ê và m ) - GV nhận xét . + GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng - GV giải thích từ ngữ - GV đọc mẫu . - Nhận xét * Tiết 2 : Luyện tập . + Luyện đọc - Đọc câu UD . GV chỉnh sửa cho HS . GV đọc cho HS nghe + Luyện viết . GV hướng dẫn + Luyện nói theo chủ đề: anh chị em trong nhà - Tranh vẽ gì ? - Anh chị em trong nhà còn gọi là gì - GV cho HS liên hệ : Em kể cho các bạn nghe về anh chị em của mình cho các bạn nghe . - HS hát 1 bài -1 HS đọc vần và câu ƯD bài 62 - HS nhận xét . - HS quan sát tranh minh hoạ . - Vần em được tạo nên từ e và m Vần em có chữ e đứng trước chữ m đứng sau * Giống nhau :kết thúc = m * Khác nhau : em bắt đầu = e - HS đánh vần cá nhân , nhóm , lớp - HS nêu vị trí chữ và vần trong tiếng tem đánh vần tiếng tem= tờ - em - tem - HS đọc trơn : tem , con tem - HS viết bảng con : em , tem , con tem * Giống nhau : kết thúc = m * Khác nhau : êm bắt đầu = ê - HS đánh vần : êm = ê - mờ - êm - HS đọc trơn : đêm , sao đêm Nhận xét bài đọc của bạn - HS viết vào bảng con : êm , sao đêm HS đọc từ ngữ ƯD : nhóm , cá nhân lớp - HS đọc các vần ở tiết 1 - HS đọc theo nhóm , cá nhân , lớp - Nhận xét - HS đọc câu UD - HS viết vào vở tập viết em , êm , con tem , sao đêm - HS lần lượt trả lời - nhận xét các câu trả lời trên. 4. Các hoạt động nối tiếp : GV cho HS nêu lại vần vừa học và tìm tiếng có vần vừa học . b. GV nhận xét giờ học - khen HS có ý thức học tập tốt . c.Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Thủ công Gấp cái quạt I - Mục tiêu : - Học sinh biết cách gấp cái quạt . - Rèn cho học sinh kỹ năng gấp quạt giấy đẹp , phẳng . - Giáo dục học sinh có ý thức khi học tập. II -Thiết bị dạy học : 1. GV : giấy màu , sợi chỉ , bút chì , hồ dán , quạt mẫu . 2. HS : Giấy màu, hồ dán, sợi chỉ vở thủ công III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh - HS mở sự chuẩn bị của mình 3.Bài mới : giới thiệu GV hướng dẫn học sinh quan sát NX a. GV cho học sinh quan sát mẫu - HS quan sát mẫu b. GVhướng dẫn mẫu : - HS chú ý cô thao tác từng bước . - GV thực hiện từng bước : * bước thứ nhất : đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều . * bước thứ hai : gấp đôi hình để lấy dấu giữa sau đó dùng chỉ hay len buộc Chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng . *Bước 3: Gấp đôi 2 phần lại dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau .Khi hồ khô , mở ra được chiếc quạt như hình mẫu c. Học sinh thực hành - GVnhắc lại quy trình gấp cái quạt - GV quan sát và giúp đỡ em yếu - GV cho HS trình bày sản phẩm - Học sinh thực hành gấp cái quạt giấy theo các bước cô đã hướng dẫn . - HS thi trình bày sản phẩm đẹp 4. Hoạt động nối tiếp : - Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương em có ý thức học tập tốt - Đánh giá sản phẩm có kết quả cao - Dặn dò : chuẩn bị giấy màu cho bài sau. Chiều Thủ công (+ ) Ôn : Gấp cái quạt I - Mục tiêu : - Học sinh biết cách gấp cái quạt bằng giấy . - Rèn cho học sinh kỹ năng gấp quạt giấy đẹp , phẳng có thể sử dụng được . - Giáo dục học sinh có ý thức khi học tập. II -Thiết bị dạy học : 1. GV : giấy màu , sợi chỉ , bút chì , hồ dán , quạt mẫu . 2. HS : Giấy màu, hồ dán, sợi chỉ vở thủ công III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh - HS mở sự chuẩn bị của mình 3.Ôn : gấp cái quạt GV nêu yêu cầu giờ học GV cho học sinh nêu lại quy trình gấp - HS nêu lại quy trình gấp quạt Cái quạt . - HS nhận xét - GV cho HS thực hiện từng bước : - HS mở đồ dùng học tập - HS thực hành gấp cái quạt theo các bước ở tiết 1 - GV quan sát giúp đỡ em yếu - HS tiến hành gấp cái quạt - HS trưng bày sản phẩm - Bình chọn bài đẹp nhất 4. Hoạt động nối tiếp - Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương em có ý thức học tập tốt - Đánh giá sản phẩm có kết quả cao - Dặn dò : chuẩn bị giấy màu cho bài sau. Tiếng việt (+) rèn đọc Ôn bài 63 : em , êm I. Mục tiêu : - Học sinh đọc và viết được:em , êm . - Học sinh đọc trơn được các từ ứng dụng SGK. - Làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt - Giáo dục học sinh có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi vần : em , êm 2. HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định tổ chức : 2.Ôn : em - êm a. Hoạt động 1 : Cho HS mở SGK đọc bài - Cho HS đọc thầm 1 lần . - Cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc. - Cho HS đọc cá nhân bài đọc - HD HS đọc tiếp sức . - Nhận xét . b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con . - Cho HS viết vào bảng con : em , êm - Uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm - Nhận xét . c. Hoạt động 3: Làm BT trong vởBTTV: * Bài tập 1 : Nối - Cho HS nêu yêu cầu . - Cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 . - HD HS nối với từ thích hợp . - Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả . * Bài tập 2: - GV cho HS nêu yêu cầu - Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV . - Cho HS nêu kết quả - nhận xét . * Bài tập 3:viết - Cho HS nêu yêu cầu . - HD HS viết 1 dòng : que kem , mềm mại 3. Hoạt động nối tiếp : - GV nhận xét giờ . - Dặn dò : về nhà ôn lại bài . - HS hát 1 bài - Đọc : em , êm - Mở SGK - Đọc thầm 1 lần . - Cả lớp đọc đồng thanh - Thi đọc cá nhân – nhận xét . - Thi đọc tiếp sức – nhận xét . - Viết vào bảng con : em , êm - Nhận xét bài của nhau . - Nêu yêu cầu - Đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối - Nêu kết quả : ném còn , đếm sao , ngõ hẻm . - Nêu yêu cầu - Làm bài tập vào vở - Nêu kết quả : móm mém , xem ti vi , ghế đệm - Nêu yêu cầu - Thực hiện viết 1 dòng : que kem , mềm mại Sinh hoạt Sinh hoạt sao: Hái hoa dân chủ “ Học tập tác phong anh bộ đội Cụ Hồ ” I. Mục tiêu: - Học sinh hoạt sao, tham gia hái hoa dân chủ để tìm hiểu về truyền thống vẻ vang của quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng. - Giáo dục lòng kính trọng biết ơn chú bộ đội bảo vệ Tổ quốc, quê hương. II. Cách tiến hành: 1. Tổ chức: Hát 2. Kiểm tra: 2 em hát bài Màu áo chú bộ đội. 3. Hướng dẫn sinh hoạt sao: - Giáo viên chuẩn bị sẵn 1 cây xanh, 1 bộ phiếu câu hỏi cài trong những bông hoa, gắn trên cây. - Giáo viên nêu nội dung, mục đích, yêu cầu. - Hướng dẫn học sinh cách hái hoa dân chủ. - Lần lượt từng học sinh hái hoa, thực hiện những nội dung yêu cầu ghi trong từng bông hoa. * Nội dung phiếu - Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam? 22/12/1944. - Chú bộ đội có nhiệm vụ gì? - Tình cảm của em với chú bộ đội như thế nào? - Hát 1 bài hát về chú bộ đội. - Mời các bạn cùng hát 1 bài hát về chú bộ đội. - Hãy tả 1 chú bộ đội theo tưởng tượng của em? 4. Củng cố, dặn dò Thực hiện tốt phong trào thi đua chào mừng ngày 22/12 do trường phát động
Tài liệu đính kèm: