Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 10

Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 10

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

 A. Tập đọc:

 - Đọc đúng, rành mạch, giọng đọc bước đầu bộc lộ được tỡnh cảm , thỏi độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong cõu chuyện.

 - Hiểu ý nghĩa : tỡnh cảm thiết tha gắn bú của cỏc nhõn vật trong cõu chuyện với quờ hương , với người thân qua giọng nói quê hương thân quen ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 )

 B. Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

 

doc 19 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai, 19/10/09
Tập đọc - kể chuyện:	 Giọng quê hương
I. Mục tiêu: 
 A. Tập đọc:
	- Đọc đỳng, rành mạch, giọng đọc bước đầu bộc lộ được tỡnh cảm , thỏi độ của từng nhõn vật qua lời đối thoại trong cõu chuyện. 
	- Hiểu ý nghĩa : tỡnh cảm thiết tha gắn bú của cỏc nhõn vật trong cõu chuyện với quờ hương , với người thõn qua giọng núi quờ hương thõn quen ( trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3,4 )
 B. Kể chuyện:
	- Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
II. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Tập đọc
I. Kiểm tra bài cũ:
 Nhận xét bài kiểm tra giữa HKI về kỹ năng đọc.
II. Bài Mới
1. Giới thiệu bài: Như SGV tr 188
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài:
 Gợi ý cách đọc SGV tr.188.
 b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV tr.188.
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.77
Câu hỏi 2 - SGK tr.77
Câu hỏi 3 - SGK tr.77
Câu hỏi 4 - SGK tr.77
Câu hỏi 5 - SGK tr.77 (HSKG )
Câu hỏi bổ sung SGV tr.189.
4. Luyện đọc lại.
- Đọc diễn cảm đoạn 2, 3.
- Chia lớp thành các nhóm 3, tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm .
- Theo dõi GV đọc 
- Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2, 3 câu lời nhân vật).
- Đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr.77.
- Đọc theo nhóm.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 3 giọng nhẹ nhàng, cảm xúc.
- Đọc thầm đoạn 1, TLCH
- Đọc thầm đoạn 2, TLCH
- Đọc thầm đoạn 3, TLCH
- Đọc thầm lại đoạn 3, TLCH
- Thảo luận nhóm.
- Theo dõi GV đọc.
- Phân vai, luyện đọc.
- Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể hiện được tình cảm của các nhân vật.
 B.Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: như SGV tr.189
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ.
- Gợi ý như SGV tr.189.
b. Kể lại các sự việc ứng với từng tranh.
- HDHS kể lần lượt theo từng tranh SGV tr.189.
c. Từng cặp HS tập kể.
- Theo dõi, hướng dẫn HS kể.
d. HD HS KGkể lại toàn bộ câu chuyện.
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu câu hỏi như SGV tr.190.
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS quan sát tranh SGK tr.78.
- 3 HS kể. Cả lớp theo dõi.
- Nghe và nhận xét bạn kể.
- HS phát biểu ý kiến cá nhân.
 Toán: 	Thực hành đo độ dài.
I. Mục tiêu:
	- Biết dựng thước và bỳt để vẽ cỏc đoạn thẳng cú độ dài cho trước .
	- Biết cỏch đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cỏi bỳt , chiều dài mộp bàn , chiều cao bàn học.
	- Biết dựng mắt ước lượng độ dài (tương đối chớnh xỏc)
II. Đồ dùng dạy học
 Thước mét
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động:
2/ Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dựng HT
3/ Thực hành:
* Bài 1:
- HD vẽ: Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O của thước trựng với điểm vừa chọn sau đú tỡm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trờn thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng cần vẽ.
- Chữa bài, nhận xột.
* Bài 2:
- Nêu yờu cầu.
- HD đo chiếc bỳt chỡ: Đặt một đầu bỳt chỡ trựng với điểm O của thước. Cạnh bỳt chỡ thẳng với cạnh của thước. Tỡm điểm cuối của bỳt ứng với điểm nào trờn thước. Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bỳt chỡ.
- Nhận xột, cho điểm.
* Bài 3 (a, b):
- Cho HS quan sỏt thước một để cú biểu tượng chắc chắn về độ dài 1m.
- Ước lượng độ cao của bức tường lớp bằng cỏch so sỏnh với độ cao của thước một.
- GV ghi KQ ước lượng và tuyờn dương HS ước lượng tốt.
4/ Củng cố:
 Nhấn mạnh cách vẽ, cách đo đoạn thẳng.
5. Dặn dũ: 
- Thực hành đo độ dài của giường ngủ.
- Hỏt
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm; Đoạn CD dài 12cm; Đoạn EG dài 1dm2cm.
- Hs thực hiện.
- HS theo dừi
- HS thực hành đo và báo cáo KQ:
a) Chiều dài cỏi bỳt của em.
b) Chiều dài mộp bàn học của em.
c) Chiều cao chõn bàn học của em.
- HS bỏo cỏo KQ
- HS tập ước lượng
a) Bức tường lớp học cao khoảng 3m.
b) Chõn tường lớp em dài khoảng 4m.
c) Mộp bảng lớp em dài khoảng 250dm.
- HS thi vẽ nhanh vào phiếu HT
@š š š š š & › › › › ›?
Thứ ba, 20/10/09
 Tập đọc: 	 Thư gửi bà 
I. Mục tiêu:
	- Đọc đỳng, rành mạch, giọng đọc bước đầu bộc lộ tỡnh cảm thõn mật qua giọng đọc thớch hợp với từng kiều cõu .
	- Nắm được những thụng tin chớnh của bức thư thăm hỏi . Hiểu ý nghĩa : tỡnh cảm gắn bú với quờ hương và tấm lũng yờu quý bà của cỏc chỏu ( Trả lời được cỏc CH trong SGK ) 
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Một phong bì thư và bức thư của HS trong trường gửi người thân (GV sưu tầm).
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Kiểm tra: 
-Gọi HS đọc và TLCH Giọng quê hương.
II. Bài Mới: 
1. Giới thiệu bài. như SGV tr 198
2. Luyện đọc: 
a. GV đọc toàn bài: Gợi ý giọng đọc như SGV tr 198.
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu: Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Chia bài làm 3 đoạn như SGV tr 198. 
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.82
Câu hỏi 2 - SGK tr.82
Câu hỏi 3 - SGK tr.82
Câu hỏi bổ sung – SGV tr.199
4. Luyện đọc lại:
- Đọc lại toàn bộ bức thư.
- HDHS đọc SGV tr.199.
- Tổ chức thi đọc giữa các tổ, cá nhân. 
5. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Giúp HS nêu nhận xét về cách viết một bức thư.
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc bức thư.
-Theo dõi, nhận xét.
- Theo dõi GV đọc, quan sát tranh minh hoạ SGK tr.81.
 Đọc nối tiếp từng câu và luyện đọc 
 một số từ.
- Đọc nối tiếp từng đoạn. Chú ý ngắt nghỉ hơi đúng, tự nhiên.
-Tìm hiểu nghĩa từ khó hiểu.
- Đọc theo nhóm 3
- 2 HS thi đọc toàn bộ bức thư.
-Đọc thầm phần đầu bức thư, TLCH
- Đọc thầm phần chính bức thư, TLCH
-Đọc thầm đoạn cuối thư, TLCH
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn thư.
- 2HS thi đọc cả bức thư.
-Theo dõi
	Toán: Thực hành đo độ dài (tiếp)
I- Mục tiờu:
- Biết cỏch đo, cỏch ghi và đọc được kết quả đo độ dài. Bài 1, 2.
- Biết so sỏnh cỏc độ dài.
II- Đồ dựng:
 Thước cm, Thước một.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động:
2/ Thực hành:
* Bài 1:
- Gv đọc mẫu dũng đầu.
- Lần lượt yc HS nêu số đo chiều cao của Nam, Hằng , Minh, Tú.
- Muốn biết bạn nào cao nhất ta làm ntn?
- So sỏnh ntn?
-Cho HS nhẩm, nêu KQ.
- Chốt lại cách so sánh.
* Bài 2:
- GV chia lớp thành cỏc nhúm, mỗi nhúm cú 6 HS.
- HD làm bài:
+ Ước lượng chiều cao của từng bạn trong nhúm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp.
+ Đo để kiểm tra lại, sau đú viết vào bảng tổng kết.
- Nhận xột, tuyờn dương nhúm thực hành tốt.
3/ Củng cố- Dặn dũ:
- GV nhận xột giờ.
-Dặn HS tập ước lượng.
- Hỏt
Theo dõi
- 4 HS nối tiếp nhau nêu.
- So sỏnh số đo chiều cao của cỏc bạn với nhau.
2HS trả lời.
- HS thực hành so sỏnh và trả lời:
+ Bạn Hương cao nhất.
+ Bạn Minh thấp nhất.
- HS thực hành theo nhúm
-Thực hành theo nhóm.
- Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả
Chính tả: (Nghe -viết): 	Quê hương ruột thịt
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi.
- Tỡm và viết được tiếng cú vần oai / oay ( BT2)
- Làm được BT(3) b
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Khổ giấy to hoặc bảng để HS thi tìm từ chứa vần oai/oay.
 - Bảng lớp viết sẵn câu văn của BT 3b.
 III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra viết: Tự tìm từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC
2. Hướng dẫn viết chính tả:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc toàn bài 1 lần.
- Giúp HS nắm nội dung bài: Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?
Hướng dẫn HS nhận xét chính tả:
Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài. Cho biết vì sao phải viết hoa các chữ ấy?
2.2. Đọc cho HS viết:
- GV đọc thong thả , mỗi cụm từ câu đọc 2 – 3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
2.3. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại cả bài.
- Chấm một số vở, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
3.1. Bài tập 1:
 GV kiểm tra kết quả.
3.2. Bài tập 2: (BT lựa chọn chỉ làm 2b).
- Nêu yêu cầu của bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
3.3.Bài tập 3:
- HD HS làm bài
- Chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS sửa lỗi đã mắc trong bài.
- Khuyến khích HS học thuộc câu văn của BT 
- 2 HS viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con (Hoặc giấy nháp) 
- Cả lớp theo dõi SGK. 1HS đọc lại
- HS tập viết tiếng khó.
- HS viết bài vào vở. Lưu ý cách trình bày.
- HS tự soát lỗi.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
- Từng nhóm thi tìm đúng, nhanh, nhiều từ ghi vào giấy hoặc vở BT.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vở BT và đổi vở chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nhìn SGK tr 78 và tự làm bài rồi chữa miệng.
@š š š š š & › › › › ›?
Thứ tư, 21/10/09
Thể dục: Động tác: Chân, Lườn của bài thể dục 
 phát triển chung
	I, Mục tiêu: 
 - Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở , tay của bài thể dục phát triển chung.
 -Bước đầu biết thực hiện động tác chân lườn của bài thể dục.
 -Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Nhanh lên bạn ơi.
	II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi.
	III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.
2-Phần cơ bản.
- Ôn động tác vươn thở và động tác tay của bài thể dục phát triển chung
 GV cho lớp ôn tập từng động tác, sau đó tập liên hoàn cả 2 động tác. 
Lưu ý 1 số sai thường mắc và cách sửa 
- Học động tác chân, lườn.
GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích động tác ... tra.
@š š š š š & › › › › ›?
Thứ sáu, 23/10/09
 Tập làm văn: Tập viết thư và phong bì thư.
I.Mục tiờu: 
	- Biết viết một bức thư ngắn ( nội dung khỏng 4 cõu ) để thăm hỏi , baú tin cho người thõn dựa theo mẫu ( SGK ), biết cỏch ghi phong bỡ thư .
II. Đồ dựng dạy học:
	- Bảng phụ chộp sẵn phần gợi ý ở bài tập 1 (SGK).
	- Một bức thư và phong bỡ thư đó viết mẫu.
	- Giấy rời và phong bỡ thư ( Hs tự chuẩn bị ) để thực hành trờn lớp.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
- Gv kiểm tra 1 hs đọc bài: Thư gửi bà và yờu cầu hs:
+Nờu nhận xột về cỏch trỡnh bày 1 bức thư ?
-Dũng đầu bức thư ghi những gỡ?
-Dũng tiếp theo ghi lời xưng hụ với ai?
-Nội dung thư?
-Cuối thư ghi những gỡ?
-Nhận xột bài cũ.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài
-Nờu mục đớch yờu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.
2.Hdẫn HS làm bài:
a.Bài tập 1:
-Gọi 1 hs đọc yờu cầu của bài tập:
-1 hs đọc lại phần gợi ý viết trờn bảng phụ.
-Gv mời 4,5 hs núi mỡnh sẽ viết thư cho ai?
-Gọi 1HSK làm mẫu, núi về bức thư mỡnh sẽ viết (theo gợi ý).
+Em sẽ viết thư cho ai?
+Dũng đầu thư, em sẽ viết như thế nào?
+Em viết lời xưng hụ với ụng ,bà
 như thế nào để thể hiện sự kớnh trọng?
+Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ụng, bàđiều gỡ? Bỏo tin gỡ cho ụng, bà?
+Ở phần cuối thư, em chỳc ụng, bà điều gỡ? Hứa hẹn điều gỡ?
+Kết thỳc lỏ thư, em viết những gỡ?
Gv núi thờm: Cỏc em nhớ trỡnh bày thư theo đỳng thể thức: rừ vị trớ dũng ghi thỏng, ngày, lời xưng hụ, lời chào. Dựng từ đặt cõu đỳng, lời lẽ phự hợp với đối tượng nhận thư (kớnh trọng người trờn, thõn ỏi với bạn bố).
-Cho hs viết thư trờn giấy rời, gv theo dừi, giỳp đỡ hs yếu, phỏt hiện những hs viết thư hay.
-Hs viết xong, gv mời một số hs đọc thư trước lớp.
-Nhận xột, chấm điểm những là thư hay, rỳt kinh nghiệm chung.
b.Bài tập 2
-Gọi 1 hs đọc yờu cầu của bài.
-Cho hs quan sỏt phong bỡ viết mẫu trong SGK, trao đổi về cỏch trỡnh bày mặt trước phong bỡ.
+Gúc bờn trỏi (phớa trờn): viết rừ tờn và địa chỉ người gửi thư.
+Gúc bờn phải (phớa dưới): viết rừ tờn và địa chỉ người nhận thư (nếu viết khụng chớnh xỏc, thư sẽ khụng đến tay người nhận).
+Gúc bờn phải (phớa trờn phong bỡ): dỏn tem thư của bưu điện.
-Gv cho hs ghi nội dung cụ thể trờn bỡ thư, gv quan sỏt và hướng dẫn thờm cho cỏc em.
-Mời 4,5 hs đọc kết quả trỡnh bày trờn phong bỡ thư, gv nhận xột.
-Yờu cầu 2,3 hs nhắc lại cỏch viết thư (bài tập 1), cỏch viết trờn phong bỡ thư ( bài tập 2).
3.Củng cố, dặn dò:
-Gv yờu cầu hs về nhà hoàn thiện nội dung thư, phong bỡ thư (cú thể chộp lại cho sạch sẽ, đẹp hơn) dỏn tem rồi bỏ vào hũm thư (ở bưu điện) để gửi cho người thõn.
-1 hs đọc bài, nờu nhận xột.
2 hs đọc đề bài.
-1 hs đọc. 
-1 hs đọc phần gợi ý, lớp theo dừi.
-Cho ụng nội, bà ngoại
-1 hs núi về bức thư mỡnh sẽ viết.
-ễng(bà).
-Thới Bỡnh, ngàythỏngnăm
-ễng nội kớnh mến! / Bà ngoại kớnh yờu !
-Hỏi thăm sức khoẻ của ụng, bỏo tin kết quả học tập của em, núi cho ụng biết cả nhà em vẫn bỡnh thường
-Em chỳc ụng bà luụn khoẻ mạnh, hứa với ụng bà chăm ngoan, học giỏi và nhất định tết sẽ về thăm ụng bà.
-Lời chào ụng, bà, chữ kớ và tờn của em.
-Hs tự viết thư trờn giấy rời.
-5,7 hs đọc thư.
-Nhận xột.
-1 hs đọc yờu cầu.
-Quan sỏt phong bỡ thư, trao đổi theo cặp về cỏch trỡnh bày mặt trước của bức thư.
- Hs nờu nhận xột
về cỏch trỡnh bày.
-Hs ghi nội dung trờn bỡ thư.
-4,5 hs đọc kết quả.
-Nhận xột cỏch trỡnh bày của bạn.
Toán: Bài toán giải bằng hai phép tính..
	A- Mục tiờu: 
- Bước đầu biết giải và trỡnh bày bài giải bài toỏn bằng hai phộp tớnh. ( Bài 1, 3.)
- Rốn KN túm tắt và giải toỏn.
- GD HS chăm học .
	B- Đồ dựng: Bảng phụ - Phiếu HT
	C- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động:
2/ Bài mới:
a) Bài toỏn 1:- Gọi HS đọc đề?
- Hàng trờn cú mấy kốn?
- GV mụ tả bằng hỡnh vẽ sơ đồ như SGK.
- Hàng dưới nhiều hơn hàng trờn mấy kốn?
- GV vẽ sơ đồ thể hiện số kốn hàng dưới.
- Bài toỏn hỏi gỡ?
- Muốn tỡm số kốn hàng dưới ta làm ntn?
- Muốn tỡm số kốn cả hai hàng ta làm ntn?
Vậy bài toỏn này là ghộp của hai bài toỏn.
 b) Bài toỏn 2: GV HD Tương tự bài toỏn 1 và GT cho HS biết đõy là bài toỏn giải bằng hai phộp tớnh.
c) Luyện tập:
* Bài 1:- Đọc đề?
- Anh cú bao nhiờu tấm ảnh?
- Số bưu ảnh của em ntn so với số bưu ảnh của anh?
- Bài toỏn hỏi gỡ?
- Muốn biết cả hai anh em cú mấy tấm ảnh ta cần biết gỡ?
- Đó biết số bưu ảnh của ai? chưa biết số bưu ảnh của ai?
- Vậy ta phải tỡm số bưu ảnh của anh trước.
- GV HD HS vẽ sơ đồ rồi giải
-Chữa bài
.
* Bài 3: HD tương tự bài 1:
-Cho HS lập đề toán bằng miệng.
- Chấm và chữa bài.
3/ Củng cố- Dặn dũ:
- ễn lại bài
- Nhận xột tiết dạy
- Dặn dũ học sinh về chuẩn bị bài cho tiết sau 
- hỏt
- HS đọc
- 3 kốn
- 2 kốn
-HS nờu
- Lấy số kốn hàng trờn cộng 2
- Lấy số kốn hàng trờn cộng số kốn hàngdưới.
 Bài giải
a, Số kốn hàng dưới là:
 3 + 2 = 5( cỏi kốn)
b, Số kốn cả hai hàng là:
 3 + 5 = 8( cỏi kốn)
 Đỏp số: a) 5 cỏi kốn
 b) 8 cỏi kố
- HS đọc
- 15 bưu ảnh
- ớt hơn anh 7 bưu ảnh
- Số bưu ảnh của hai anh em.
- Biết số bưu ảnh của mỗi người
- Đó biết số bưu ảnh của anh, chưa biết số bưu ảnh của em.
Bài giải
Số bưu ảnh của em là:
15 - 7 = 8( bưu ảnh)
Số bưu ảnh của hai anh em là:
15 + 8 = 23( bưư ảnh)
 Đỏp số: 23 bưu ảnh.
-2 HS nêu to.
- HS làm vở
Chính tả : (Nghe - viết) 	Quê hương
I. Mục tiêu:
	- Nghe - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi, khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài 
	- Làm đỳng bài tập điền tiếng cú vần et / oet ( BT2) 
	- Làm đỳng BT(3) b
II. Đồ dùng dạy - học:
	 - Bảng lớp viết từ ngữ của BT2.
	 - Tranh minh hoạ để giải đố ở BT3.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, củng cố cách viết chữ ghi tiếng có vần khó (oai/oay)
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC
2. Hướng dẫn viết chính tả:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc rõ ràng 3 khổ thơ 1 lần.
- Giúp HS nắm nội dung và cách trình bày:
 +Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương
 +Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa?.
2.2. Đọc cho HS viết:
- GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi dòng đọc 2 – 3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc lại cả bài.
2.3. Chấm, chữa bài:
- Chấm một số vở, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
3.1. Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu của bài
 - HD HS nhận xét, đánh giá kết quả.
- Chốt lại lời giải đúng.
3.2. Bài tập 2: (BT lựa chọn chỉ làm 2a hoặc 2b).
- Chốt lại lời giải đúng.
- Kết hợp củng cố cách viết phân biệt l/n hoặc thanh hỏi, ngã, nặng
4. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS học thuộc lòng các câu đố
- 1HS đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con ( giấy nháp) các từ:
quả xoài, nước xoáy,...
- 2HS đọc lại 3 khổ thơ. Cả lớp tự nhớ lại bài đã HTL
- HS tập viết tiếng khó : trèo hái, cẩu tre, rợp, nghiêng che...
- HS viết bài vào vở. Lưu ý cách trình bày: mỗi dòng thơ đều được viết lùi vào 2 ô.
- HS tự soát lỗi.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở
.
- 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vở BT.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Vài HS đọc lại các từ đã được điền
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS trao đổi về lời giải câu đố.
- Cả lớp làm vở BT.
Đạo đức:	Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
	- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui, buồn cùng bạn.
	- Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học:
	Vở bài tập Đạo đức 3.
	Các câu chuyện, bài thơ, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ... về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn với bạn
	Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh, màu trắng .
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai - BT4
- GV kết luận: 
Các việc a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè khi vui, buồn; thể hiện quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ, giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật.
2-Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ
- GV kết luận: 
Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên-BT3.
Kết luận chung: 
Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn được vơi đi. Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng
Thảo luận cả lớp.
-Liên hệ và báo cáo
Các HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.
An toàn giao thông: 	bài 2 : GIAO THOÂNG ẹệễỉNG SAẫT (T2)
I . MUẽC TIEÂU
 HS naộm ủửụùc ủaởc ủieồm giao thoõng ủửụứng saột (GTẹS) nhửừng qui ủũnh ủaỷm baỷo an toaứn GTẹS .
 HS bieỏt thửùc hieọn nhửừng qui ủũnh khi ủi ủửụứng gaởp ủửụứng saột caột ngang ủửụứng boọ ( coự raứo chaộn vaứ khoõng coự raứo chaộn) .
 Coự yự thửực khoõng ủi boọ hoaởc chụi treõn ủửụứng saột , khoõng neựm ủaỏt ủaự hay vaọt cửựng leõn taứu 
II . CHUAÅN Bề 
Bieồn baựo hieọu nụựi coự ủửụứng saựt ủi qua coự raứo chaộn vaứ khoõng coự raứo chaộn 
Tranh aỷnh veà ủửụứng saột , nhaứ ga taứu hoaỷ . 
Baỷn ủoà tuyeỏn ủửụứng saột Vieọt Nam .
Phieỏu hoùc taọp .
III . CAÙC HOAẽT ẹOÄNG CHÍNH
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1 . OÅn ủũnh 
2 . Baứi cuừ 
GV nhaọn xeựt 
3. Baứi mụựi 
* Hoaùt ủoọng 3 : Nhửừng qui ủũnh ủi treõn ủửụứng boọ coự ủửụứng saột caột ngang .
* Keỏt kuaọn : Khoõng ủi boọ , ngoài chụi treõn ủửụứng saột . Khoõng neựm ủaự , ủaỏt leõn taứu gaõy tai naùn cho ngửụứi treõn taứu . 
* Hoaùt ủoọng 4 : Luyeọn taọp 
GV cuỷng coỏ nhaọn thửực veà ủửụứng saột vaứ ủaỷm baỷo an toan giao thoõng ủửụứng saột .
4 . Cuỷng coỏ : 
- ẹửụứng saột laứ ủửụứng daứnh rieõng cho taứu hoaỷ .
- Caàn nhụự nhửừng qui ủũnh treõn ủeồ giửừ an toaứn cho mỡnh vaứ nhaộc nhụỷ moùi ngửụứi thửùc hieọn . 
6 HS chổ treõn baỷn đồ các tuyeỏn ủửụứng saột ủoự laứ : Haứ Noọi – Haỷi Phoứng ; Haứ Noọi – TP HCM Haứ Noọi – Laứo Cai ; Haứ Noọi – Laùng Sụn ; Haứ Noọi – Thaựi Nguyeõn .
HS caực nhoựm thaỷo luaọn phieỏu HT cuỷa nhoựm mỡnh . ẹaùi dieọn baựo caựo 
Hs nhắc lại

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 3 TUAN 10 CKTKN.doc