Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 28 - Trường Tiểu học Hồng Tiến

Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 28 - Trường Tiểu học Hồng Tiến

Tuần 28

Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010

TẬP ĐỌC

Ngôi nhà

 I. Mục tiêu:

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót,thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.

 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.

 - Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK ).

II.ĐDDH:

- Sử dụng tranh SGK.

- Bộ HVTH.

III. Các HĐDH chủ yếu:

Tiết 1

1. KTBC: - 2 HS đọc bài “ Mưu chú Sẻ ” và trả lời câu hỏi:

 ? Khi bị Mèo chộp, Sẻ đã nói gì với Mèo?

 ? Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?

2. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn HS luyện đọc:

 * GV đọc mẫu lần 1: Giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm.

 * HD luyện đọc.

 . Luyện đọc tiếng, từ ngữ:

 - Bài thơ có mấy khổ thơ?

 - Mỗi khổ gồm mấy dòng thơ?

 - Cho HS tìm từng khổ thơ.

 - Trong khổ thơ thứ nhất (thứ 2, 3) có tiếng, từ nào khi phát âm cần chú ý?

 - HS nêu các từ ngữ khó phát âm.

- GV viết: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.

- HS luyện đọc cá nhân, dãy, lớp.

- Phân tích tiếng xoan, xuyến, phức.

- Ghép theo dãy: hàng xoan, lảnh lót, thơm phức.

 - Em hiểu thơm phức là thơm như thế nào? (Mùi thơm mạnh và hấp dẫn)

 - Lảnh lót là tiếng chim hót như thế nào? (Tiếng hót trong và cao)

 

doc 19 trang Người đăng haihoa92 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần học 28 - Trường Tiểu học Hồng Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010
Tập đọc 
Ngôi nhà
 I. Mục tiêu:
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót,thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.
	- Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK ).
II.ĐDDH:
- Sử dụng tranh SGK.
- Bộ HVTH.
III. Các HĐDH chủ yếu: 
Tiết 1
1. KTBC: - 2 HS đọc bài “ Mưu chú Sẻ ” và trả lời câu hỏi:
	 ? Khi bị Mèo chộp, Sẻ đã nói gì với Mèo?
	 ? Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất?
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
 * GV đọc mẫu lần 1: Giọng chậm rãi, tha thiết, tình cảm.
 * HD luyện đọc.
 . Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
	 - Bài thơ có mấy khổ thơ? 
 - Mỗi khổ gồm mấy dòng thơ?
 - Cho HS tìm từng khổ thơ.
 - Trong khổ thơ thứ nhất (thứ 2, 3) có tiếng, từ nào khi phát âm cần chú ý? 
	 - HS nêu các từ ngữ khó phát âm.
- GV viết: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ.
- HS luyện đọc cá nhân, dãy, lớp.
- Phân tích tiếng xoan, xuyến, phức.
- Ghép theo dãy: hàng xoan, lảnh lót, thơm phức.
 - Em hiểu thơm phức là thơm như thế nào? (Mùi thơm mạnh và hấp dẫn)
	 - Lảnh lót là tiếng chim hót như thế nào? (Tiếng hót trong và cao)
 . Luyện đọc từng dòng thơ.
- Mỗi dòng 2 HS đọc.
- Đọc nối tiếp câu. Chỉ bất kì dòng thơ, HS đọc.
 . Luyện đọc đoạn, bài.
- HD luyện đọc từng khổ thơ, tìm ra từ cần nhấn giọng ( sân, rạ).
 	 - 3 HS đọc khổ 1, 3 HS đọc khổ 2, 3 HS đọc khổ 3.
- Cho HS đọc nối tiếp khổ theo dãy.
- 1 HS đọc cả bài. Cả lớp đọc đồng thanh.
 . Thi đọc trơn cả bài.
- Mỗi dãy cử 1 HS đọc bài.
- HS đọc cá nhân.
- GV nhận xét, ghi điểm.
c. Ôn các vần iêu, yêu:
 * Tìm những dòng thơ có chứa tiếng yêu.
- HS tìm, đọc những dòng thơ có có chứa tiếng yêu.
- Khi đứng 1 mình yêu viết y dài, kết hợp với âm đầu vần yêu viết thế nào?
 * Tìm tiếng ngoài bài có vần iêu.
 * Nói câu chứa tiếng có vần iêu.
 	 - Tranh vẽ gì? 
 - HS đọc câu mẫu.
	 - Cho HS thi đua nói câu chứa tiếng có vần iêu.
	 - Nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
 * Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc.
	 - GV đọc mẫu lần 2.
	 - 2 HS đọc khổ 1, khổ 2 và trả lời câu hỏi:
	 	+ ở ngôi nhà mình bạn nhỏ nhìn thấy gì?Nghe thấy gì? Ngửi thấy gì?
	 - 2 HS đọc khổ 3 và trả lời câu hỏi:
	 	+ Bạn nhỏ có yêu ngôi nhà mình không?
	+ Tìm khổ thơ thể hiện tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước.
	 - GV: Bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà.
	 - Cho 3 HS đọc toàn bài. GV nhận xét cho điểm.
 * HĐ học thuộc lòng bài thơ.
 * Luyện nói:
 - Nêu chủ đề của bài luyện nói: (Ngôi nhà em mơ ước). 
 	 - Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
	 - Em đang ở ngôi nhà như thế nào?
	 - Em có thích ngôi nhà của mình không? Vì sao?
	 - Em ước mơ sau này được ở ngôi nhà như thế nào?
	 - Để thực hiện được ước mơ em cần làm gì?
	 - HS thi đua nói về ngôi nhà em mơ ước.
	 - Để ngôi nhà mình luôn sạch đẹp, em cần làm gì? 
3. Củng cố – Dặn dò:
 - 1 HS học thuộc bài thơ.
 - Về đọc bài. Chuẩn bị bài “ Quà của bố”. 
Toán
Giải toán có lời văn (tiếp theo)
I .Muùc tieõu:
 - Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì ? hỏi gì? 
 - Biết trình bày bài giải gồm : câu lời giải , phép tính ,đáp số .
II. Chuẩn bị
Sử dụng cỏc hỡnh vẽ trong SGK
III.Các hoạt động dạy học
1.KTBC: HS lên bảng, dưới lớp làm giấy nháp
 	>	73  76
	<	47  39
	=	19  15 + 4
 2. Giới thiệu cách giải và trình bày bài giải: 
Hoạt động 1 : Giới thiệu cỏch trỡnh bày bài toỏn và cỏch trỡnh bày bài giải: 
- GV cho học sinh tỡm hiểu đề toỏn:
- Yờu cầu học sinh trả lời cỏc cõu hỏi;
 + Bài toỏn cho biết gỡ?
 + bài toỏn hỏi gỡ?
- Giỏo viờn ghi lờn bảng túm tắt bài toỏn
- Cho một vài học sinh đọc lại túm tắt bài toỏn
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh giải bài toỏn
 + Muốn biết nhà An cũn lại mấy con gà ta làm phộp tớnh gỡ?
 + Giỏo viờn cho học sinh tự viết lời giải. cú thể cho học sinh nhắc lại bài giải gồm những bước nào?
Hoạt động 2: thực hành:
Giỏo viờn hứơng dẫn học sinh tự túm tắt và tự giải bài toỏn.
*Bài 1: Học sinh đọc nội dung bài tập 1 Giỏo viờn hỏi:
 - Bài toỏn cho biết gỡ? 
 - Bài toỏn hỏi gỡ?
 - Học sinh tự nờu túm tắt: Học sinh tự giải vào vở, cú thể dựa vào bài giải trong sgk, viết tiếp vào chỗ chấm.Khi chữa bài giỏo viờn nờn cho học sinh đọc lời giải, để học sinh trao đổi cỏch đặt 
 *Bài tập 2,3 giỏo viờn cho học sinh làm tương tự như bài tập 1 
Học sinh làm bài và chữa bài.
Hoạt động 3 : Củng cố 
 - Bài toán có lời văn hôm nay có gì khác với bài toán có lời văn đã học? 
 - Nhõn xột tiết học -Dặn dũ
________________________________________________
Hát nhạc
( GV chuyên)
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
Tập viết
 Tô chữ hoa H, I, K
 I. Mục tiêu:
	- Tô được các chữ hoa: H, I, K.
	- Viết đúng các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2.
	- HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập 2.
II.ĐDDH: 
 Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ:
- Chữ hoa H, I, K.
- Các vần iêt, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải 
III. Các HĐDH chủ yếu:
1. KTBC: - Viết bảng con theo dãy: chăm học, vườn hoa, ngát hương.
 - Chấm 1 số vở của HS. 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn tô chữ hoa: 
- Treo bảng phụ có chữ mẫu: Chữ hoa H gồm những nét nào?
 - GV giới thiệu chữ mẫu và HD quy trình viết.
 - HS viết bảng con.
 - GV uốn nắn, sửa sai.
 - GV giới thiệu cách viết chữ hoa I, K( Tương tự chữ H).
 - HS viết bảng con.
c. Hướng dẫn HS viết vần và từ ngữ ứng dụng.
 - GV treo bảng phụ có các từ ứng dụng.
	- HS đọc cá nhân, đồng thanh, phân tích tiếng hiếu, yêu, ngoan, đoạt.
	- GV nhắc lại cách nối các con chữ.
	- HS viết bảng con.
	- GV nhận xét, sửa sai.
d. Hướng dẫn HS viết vở.
	- GV cho 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
	- HS viết vở từng dòng: iêt, uyêt, iêu, yêu, hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn.
	- HS khá giỏi viết cả bài.
	- GV uốn nắn tư thế và các lỗi khi viết.
	- Thu, chấm một số bài.
	- Nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Tìm thêm những tiếng có vần iêt, uyêt, iêu, yêu. 
- Về viết những dòng còn lại. 
_______________________________________________
Chính tả
Ngôi nhà
I. Mục tiêu:
	- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 3 bài “Ngôi nhà” trong khoảng 10 – 12 phút.
	- Điền đúng vần iêu hay yêu; chữ c, k vào chỗ trống bài tập 2, 3 (SGK).
II. ĐDDH:
- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ 3 và 2BT.
III. Các HĐDH chủ yếu:
1. KTBC:
- 2 HS lên bảng làm BT 2, 3 – SGK ( T 69 ).
- Chấm vở của 1 số HS về nhà viết lại.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS tập chép.
- Treo bảng phụ.
 - HS đọc khổ 3 bài “Ngôi nhà” (3 – 5 em).
 - Tìm tiếng khó viết ( mộc mạc, đất nước )
 - Phân tích tiếng mạc, nước.
 - GV cất bảng. HS viết bảng (2HS viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con).
	- GV hướng dẫn cách trình bày.
 - HS chép bài chính tả vào vở.
	- Soát lỗi: GV đọc. HS đổi vở để soát lỗi.
	- GV thu chấm 1 số bài.
c. Hướng dẫn HS làm BT chính tả.
 * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống vần iêu hay yêu?
 - GV gọi HS đọc yêu cầu.
	- 1HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
 * Bài tập 3: Điền c hay k?
	- HS đọc yêu cầu.
	- Quan sát tranh: Các bức tranh vẽ gì?
	- 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vở.
	- Chấm 1 số bài.
3. Củng cố – Dặn dò:
	- Khen những em viết đẹp.
 - Về chữa lỗi chính tả viết sai trong bài.
_________________________________
Toán 
 Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết giải bài toán có phép trừ 
- Thực hiện được cộng , trừ, ( không nhớ ) các số trong phạm vi 20.
II. Các hoạt động dạy học
1 Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
Hướng dẫn hs giải bài 1, 2, 3. 
*Bài 1: - Học sinh nờu bài toỏn 
 - Học sinh túm tắt trờn bảng, cỏc học sinh tự túm tắt, hoặc dựa vào sgk để điền số thớch hợp vào chỗ chấm
 - Học sinh tự giải rồi trỡnh bày bài giải vào vở 
 - Giỏo viờn tổ chức cho học sinh chữa bài. Học sinh đọc bài giải, giỏo viờn và cỏc học sinh khỏc theo dừi,nhận xột ,bổ sung.
 *Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1 
 *Bài 3:- Giỏo viờn gọi học sinh đọc yờu cầu bài tập
 - Tổ chức cho học sinh thi đua tớnh nhẩm nhanh theo hỡnh thức nối tiếp rồi chữa bài 
3.Củng cố 
 - Nhaõn xeựt tieỏt hoùc 
 - Daờn doứ , HS chuaồn bũ baứi tieỏt sau. 
_______________________________________
Đạo đức
Chào hỏi và tạm biệt (tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày .
- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi; thân ái với bạn bè em nhỏ.
- Lấy CC1- NX 6.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Vở BT đạo đức 1.
- Bài hát “ Con chim vành khuyên”.
III. Các HĐDH:
1.KTBC: Khi được người khác quan tâm, giúp đỡ em cần nói gì?
	 Khi làm phiền người khác, em cần nói gì?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b Hướng dẫn các hoạt động.
 * HĐ 1: Thảo luận cặp đôi BT1.
- Trong từng tranh có những ai?
- Chuyện gì xảy ra với các bạn nhỏ?
- Các bạn đã làm gì khi đó?
- Noi theo các bạn, các em cần làm gì?
- HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
. GVKL: Tranh 1 có bà cụ và 2 bạn nhỏ, họ gặp nhau trên đường. 2 bạn lễ phép chào bà cụ. Noi theo các bạn, các em cần chào hỏi khi gặp gỡ.
 	Tranh 2 có 3 bạn HS đi học về, các bạn giơ tay tạm biệt nhau. Khi chia tay, chúng ta cần nói lời tạm biệt.
* HĐ 2: Trò chơi sắm vai.
	- GV đưa tình huống: “Em gặp bạn, bác hàng xóm, cô nhân viên bưu điện” em cần nói gì?
	- HS thảo luận theo cặp.
- HS trình diễn.
- Nhận xét
	. GVTK: Các em cần biết thể hiện lời chào hỏi và tạm biệt sao cho phù hợp. Khi chào hỏi cần nhẹ nhàng, không gây ồ ào.
	* HĐ 3: Thảo luận lớp BT 2.
	- Trong từng tranh các bạn nhỏ gặp chuyện gì?
	- Khi đó các bạn cần làm gì?
	- Em đã nói lời chào hỏi, tạm biệt trong trường hợp nào?
	- Tại sao em làm như thế?
	- Kết quả như thế nào?
	- GV nhận xét, KL. 
3. Củng cố dặn dò.
	- Khi nào  ... ọc 1 câu theo hình thức nối tiếp.
- Mỗi bàn đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp.
 . Luyện đọc đoạn, bài.
	- Bài có mấy khổ thơ? (3 khổ thơ).
- HS tìm: Đ1: Từ “ Bố em  có quà”
	 Đ2: Từ “ Bố gửi  cái hôn”
	 Đ3: Từ “ Bố cho  vững vàng”
	- 2 HS đọc khổ 1, 2 HS đọc khổ 2, 2 HS đọc khổ 3
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi dãy cử 1 HS đọc bài.
 - 3 HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét, ghi điểm
c. Ôn các vần ươn, ương:
 * Tìm tiếng trong bài có vần oan: ngoan.
- HS đọc, phân tích tiếng ngoan.
 * Nói câu có tiếng chứa vần oan, oat.
 	- Cho HS quan sát tranh, đọc câu mẫu.
- Cho HS thi đua nói câu có tiếng chứa vần oan, oat.
- Nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
 * Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 2.
- 2 HS đọc khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi:
+ Bố của bạn nhỏ làm việc gì? ở đâu?
- 2 HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:
	+ Bố gửi cho bạn những quà gì?
- 2 HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi:
	+ Vì sao bố gửi cho bạn nhiều quà thế?
- GV: Bạn nhỏ rất ngoan, bố đi công tác xa nhưng vẫn luôn nhớ thương đến bạn.
- Cho 3 HS đọc toàn bài ( Đọc diễn cảm).
- GV nhận xét cho điểm.
 * Học thuộc lòng:
	- HD học thuộc lòng bài thơ theo cách xoá dần.
	- HS thi đua đọc thuộc bài thơ.
	- GV nhận xét, cho điểm.
 * Luyện nói:
- Chủ đề bài luyện nói là gì? (Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố).
- GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ những gì?
- Cho HS thảo luận cặp theo mẫu. 
- Đại diện trình bày. 
 3. Củng cố – Dặn dò:
 	- 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
 	- Về đọc thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài “Vì bây giờ mẹ mới về”.
__________________________________________________________________
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
Chính tả
Quà của bố
I.Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng ,chép lại đúng khổ thơ 2 bài “ Quà của bố” khoảng 10 -12 phút.
- Điền đúng s hay x; vần im hay iêm vào chỗ trống bài tập 1,2 (SGK)
II. ĐDDH:
- Bảng phụ chép sẵn bài thơ “Quà của bố” và BT1, 2.
III. Các HĐDH chủ yếu:
1. KTBC:
- 1 HS lên làm lại BT3 (T66) và nêu lại luật chính tả viết c hay k.
- Chấm 1 số vở của HS phải viết lại bài Nhà bà ngoại.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS tập chép.
 *Hoaùt ủoọng 1: Vieỏt baứi “Quaứ cuỷa boỏ”
- Treo baỷng phuù ủaừ vieỏt saỹn khoồ thụ 2
 	- GV ủoùc maóu
- Gaùch chaõn caực chửừ deó vieỏt sai : gửỷi, nghỡn, thửụng, chuực,..
- Cho HS phaõn tớch caực tieỏng khoự
- Luyeọn vieỏt vaứo baỷng con.
- Hửụựng daón hoùc sinh vieỏt vaứo vụỷ: 
- Hửụựng daón hoùc sinh sửỷa baứi: Giaựo vieõn ủoùc tửứng caõu.
- Sửỷa loói sai phoồ bieỏn (neỏu coự).
: *Hoaùt ủoọng 2: Hửụựng daón laứm baứi taọp.
1/ ẹieàn s hay x :
 e lu, doứng oõng
2/ ẹieàn vaàn im hay ieõm : 
 Traựi t , kim t 
3. Củng cố – Dặn dò:
- Thu chaỏm, nhaọn xeựt.
- Tuyeõn dửụng, nhaộc nhụỷ.
_________________________________________
Kể chuyện
Bông hoa cúc trắng
I.Mục tiêu:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung truyện : Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động,giúp cô bé chữa khỏi bệnh cho mẹ.
- Học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh họa truyện phóng to.
III.Các hoạt động dạy học2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. GV kể chuyện “ Bông hoa cúc trắng ”.
- GV kể toàn bộ chuyện lần 1.
 - Kể lần 2 kết hợp tranh.
 * Chú ý giọng kể:
	c. Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh.
 * Tranh 1:
- Tranh veừ caỷnh gỡ?(Trong 1 tuựp leàu,ngửụứi meù oỏm naốm treõn giửụứng vaứ ủaộp moọt chieỏc aựo). 
- Ngửụứi meù oỏm noựi gỡ vụựi con? 
 (Baứ noựi vụựi con gaựi ngoài beõn: “ Con mụứi thaày thuoỏc veà ủaõy”)
- 1 em ủaùi dieọn keồ laùi ủoaùn 1.
-HS tieỏp tuùc keồ theo caực tranh 2, 3, 4 ( caựch laứm nhử tranh 1)
ẹoaùn 2 : Cuù giaứ noựi gỡ vụựi coõ beự?
ẹoaùn 3 : Coõ beự laứm gỡ khi haựi ủửụùc boõng hoa?
ẹoaùn 3 : Caõu chuyeọn keỏt thuực nhử theỏ naứo?
d. Hướng dẫn HS kể toàn chuyện.
- GV tổ chức cho các nhóm thi kể.
e. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện.
	- GV: Câu chuyện này cho em biết điều gì?
	-Laứ con, phaỷi yeõu thửụng cha me. Phaỷi hết lòng chaờm soực cha meù khi oỏm ủau.Taỏm loứng hieỏu thaỷo cuỷa coõ beự ủaừ laứm caỷm ủoọng caỷ thaàn tiên
3. Củng cố – Dặn dò:
 - Về kể chuyện cho gia đình nghe.
______________________________________________
Toán
Luyện tập chung 
I. Mục tiêu:
	- Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán.
	- Biết cách giải và trình bày bài giải toán.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. KTBC: - 1HS lên bảng làm BT “ Lan hái được 16 bông hoa, Lan cho bạn 6 bông hoa. Hỏi Lan còn lại mấy bong hoa?
 - Dưới lớp làm ra giấy nháp. 
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
 b. Luyện tập.
*Baứi 1: - Bài yêu cầu gì?
 - Cho HS quan saựt tranh ủeồ vieỏt phaàn coứn thieỏu của bài toán.
	 - HS giải bài toán.
*Bài 2: - Nêu yêu cầu.
	 - HS viết tóm tắt:
Toựm taột	Bài giải
Coự : 8 con thoỷ Số con thỏ còn lại là: 
Chaùy ủi : 3 con thoỷ 8 – 3 = 5 ( con) 
Coứn laùi : . Con thoỷ? Đáp số: 5 con thỏ.
3. Củng cố dặn dò:
	- Đưa 1 số tranh cho HS nêu đề toán. 
_____________________________________________
Thể dục
Bài thể dục. Trò chơi “ Tâng cầu”
I. Mục tiêu: 
	- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TD PT chung theo nhịp hô. 
 	- Biết cách chơi và tham gia trò chơi “tâng cầu” bằng bảng cá nhân.
	- Lấy CC 2, 3 – NX7.
II.Địa điểm, phương tiện:
	- Trên sân trường.GV có còi và 1 số quả cầu.
III. Nội dung và PP lên lớp:
1.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, YC bài học.
	- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên sân trường.
	- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
	- Xoay khớp cổ tay và các ngón tay, xoay khớp cẳng tay và cổ tay, xoay cánh tay, xoay đầu gối, xoay hông.
	- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
 2. Phần cơ bản:
 * Ôn toàn bài thể dục: 3 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp:
	- Lần 1- 2 cho HS ôn tập.
	- Lần 3 cho từng nhóm 3- 5 em lên tập.
 * Tâng cầu: 4– 5 phút.
	- HS tập cá nhân.
	- Tập theo tổ.
	- Thi đua giữa các tổ tìm ra người vô địch.
 3. Phần kết thúc:
	- Đi thường 2 - 4 hàng dọc theo nhịp và hát.
	- Tập động tác điều hoà của bài thể dục.
	- Hệ thống bài học.
	- Nhận xét giờ học, giao BT về nhà. 
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
 Tập đọc 
Vì bây giờ mẹ mới về
 I. Mục tiêu:
	- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc.
	- Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ).
II.ĐDDH:
- Sử dụng tranh SGK.
- Bộ HVTH.
III. Các HĐDH chủ yếu: 
Tiết 1
1. KTBC: - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Quà của bố ” và trả lời câu hỏi:
	 ? Bố bạn nhỏ làm gì? ở đâu?
	 ? Bố gửi cho bạn những quà gì?
	 - Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
 * GV đọc mẫu : - Giọng mẹ hoảng hốt khi thấy con khóc, ngạc nhiên khi đọc câu hỏi: “ Sao bây giờ con mới khóc?”
	 - Giọng cậu bé nũng nịu : “ Vì bây giờ mẹ mới về”.
 * HD luyện đọc 
 . Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
	 - Trong bài có tiếng, từ nào khó khi phát âm?
	 - HS nêu các từ ngữ khó phát âm.
- GV viết: 
 . Luyện đọc câu.
- Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp.
- Mỗi bàn đọc nối tiếp 1 câu.
 . Luyện đọc đoạn, bài. khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay.
- HS luyện đọc cá nhân, dãy, lớp.
- Phân tích tiếng hốt, cắt, đứt.
- Ghép theo dãy: hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay.
	- Cho HS đọc cá nhân . 
- Mỗi dãy cử 1 HS đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
c. Ôn các vần ưt, ưc:
 * Tìm tiếng trong bài có vần ưt: đứt.
- HS đọc, phân tích tiếng đứt.
 * Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc.
	- HS thi đua tìm từ có vần ưt, ưc ngoài bài. 
 * Nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc.
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ cảnh gì?
- Đọc câu mẫu.
- Cho HS thi đua nói câu chứa tiếng có vần ưt, ưc.
- Nhận xét, tuyên dương.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
 * Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc.
- 1 HS đọc bài.
- Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
	 	+ Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?
	 	+ Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?
	- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
	+ Trong bài só mấy câu hỏi? Em hãy đọc các câu hỏi đó lên?
- GV hướng dẫn đọc cao giọng ở cuối câu hỏi, hạ thấp giọng ở cuối câu trả lời.
	- Cho 1 HS đọc toàn bài. GV nhận xét cho điểm.
	- Cho HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, mẹ, cậu bé.
 * Luyện nói.
	- Nêu chủ đê của bài luyện nói.
	- Cho từng cặp thảo luận hỏi đáp theo mẫu: “ Bạn có hay làm nũng bố mẹ không?
	- Từng cặp lên trình bày.
3. Củng cố – Dặn dò:
 - 1 HS đọc lại toàn bài.
 - Về đọc bài. Chuẩn bị bài “ Đầm sen”.
_____________________________________________
Thủ công
Cắt, dán hình tam giác ( t1)
I. Mục tiêu:
	- Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác.
	- Kẻ, cắt, dán hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
	- HS khéo tay : Đường căt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ, cắt, dán thêm hình tam giác có kích thước khác.
	- Lấy CC2, 3 – NX7.
II. Chuẩn bị 
	- GV: HV mẫu cỡ to. Giấy kẻ ô có kích thước lớn. 
	- HS: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, keo. Vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Giới thiệu bài. 
	2. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
	- Hình tam giác có mấy cạnh?
 - Cạnh BC của tam giác cũng là cạnh của hình nào?	
 ( Cạnh của hình chữ nhật)	A
 B C
3. GV hướng dẫn mẫu.
	 * Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác.
	- Để kẻ hình tam giác trước hết ta phải kẻ hình nào?
	( Hình chữ nhật)
	- GV hướng dẫn:
	 + Ghim tờ giấy màu lên bảng.
	 + Đánh đấu 4 điểm . Nối 4 điểm được HCN.
	 + Lấy 2 đỉnh của tam giác là 2 điểm đầu của cạnh hình chữ nhật.
	 + Lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. 
	 + Nối 3 điểm được hình tam giác.
	- Hướng dẫn cách kẻ, cắt, dán hình tam giác theo cách đơn giản.
	 * Hướng dẫn Cắt dời hình tam giác và dán.
	- Cắt theo các cạnh vừa kẻ.
	- Bôi 1 lớp keo mỏng, dán cân đối, phẳng. 
 * HS thực hành: GV giúp đỡ những em còn lúng túng.
	4. Củng cố, dặn dò
	- Nhận xét giờ học.
	- Chuẩn bị bài sau: Cắt dán hình tam giác tiết 2.
Ngày tháng 3 năm 2010.
Nhận xét, kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docGa Lop1 LAN Hong Tien.doc