TIẾT 31-32 CHUYỆN Ở LỚP
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.
- Hiểu được từ ngữ : em bé kể chuyện cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp . Mẹ muốn nghe kể chuyện ở lớp con ngoan như thế nào ?
- Ôn các vần : uôt , uôc
2. Kĩ năng:
- HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
- Tìm được tiếng có vần uôt trong bài.
- Tìm được tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc.
3.Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng.
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
A. Ổn định tổ chức: 1
B. Kiểm tra bài cũ: 5
- 1, 2 em đọc bài : Chú công
- GV nhận xét đánh giá
Tuần 30 Soạn ngày: 29/ 3/ 2011 Giảng thứ 5: 31/3/2011 TậP ĐọC Tiết 31-32 chuyện ở lớp I. mục tiêu 1.Kiến thức: - Đọc đúng các từ ngữ : ở lớp, đứng dậy trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. - Hiểu được từ ngữ : em bé kể chuyện cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp . Mẹ muốn nghe kể chuyện ở lớp con ngoan như thế nào ? - Ôn các vần : uôt , uôc 2. Kĩ năng: - HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. - Tìm được tiếng có vần uôt trong bài. - Tìm được tiếng ngoài bài có vần uôt, uôc. 3.Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng. II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài tập đọc III. Các hoạt động A. ổn định tổ chức: 1’ B. Kiểm tra bài cũ: 5’ - 1, 2 em đọc bài : Chú công - GV nhận xét đánh giá C. Bài mới Hoạt động của thầy T/g Hoạt động của trò a) Giới thiệu bài: H’: Bức tranh vẽ cảnh gì? * GV nói : Hằng ngày đi học về, các con có kể chuyện ở lớp cho bố , mẹ nghe không? Theo các con , bố, mẹ muốn nghe chuyện gì nhất ? Bài tập đọc hôm nay sẽ cho chúng ta biết điều đó. b) Luyện tập - GV đọc diễn cảm bài thơ + Luyện đọc tiếng, từ khó +Giải nghĩa: Trêu là ghẹo chọc - GV đọc mẫu hướng dẫn sửa sai cho hs. + Luyện đọc câu GV hướng dẫn tìm câu và nêu cách ngắt khi gặp dấu phẩy + Luyện đọc đoạn , bài : 2’ 20’ - Hai mẹ con đang nói chuỵên. - HS luyện đọc - HS phát âm các từ : ở lớp , đúng dậy , trêu , bôi bẩn vuốt tóc . - HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu - Gọi 3 em mỗi em đọc trơn từng khổ thơ - HS thi đua đọc cả bài Lớp nhận xét chấm điểm Lớp đọc đồng thanh cả bài c) Ôn các vần: uôc, uôt - GV nêu yêu cầu 1 trong SGK ? Tìm tiếng trong bài có vần uôt ? ?Thi tìm tiếng đúng , nhanh , nhiều Tiếng từ ngoài bài có vần : uôc , uôt GV và cả lớp nhận xét tính điểm thi đua H’: Hôm nay chúng ta ôn 2 vần gì? * Củng cố tiết 1: GV nhận xét giờ học 10’ 2’ ( vuốt ) - HS thi đua tìm đúng nhanh nhiều : cuốc đất , bắt buộc , tuốt lúa , buột mồm , khó nuốt - HS thi đua tìm nhanh - HS đọc đọc lại những từ vừa tìm được HS đọc đòng thanh cả bài Tiết 2: Luyện tập * Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét ghi điểm cho hs d) Luyện đọc, kết hợp với tìm hiểu nội dung bài * Tìm hiểu nội dung bài đọc ?Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp ? ? Mẹ nói gì với bạn nhỏ ? ? Vì sao mẹ muốn nghe bé kể chuyện ngoan ngoãn? - GV đọc diễn cảm bài văn * Thực hành luyện nói Luyện nói : - Đề tài : Hãy kể chuyện với cha mẹ hôm nay ở lớp em đã ngoan như thế nào ? * GV nhận xét và cho hs nhắc lại tên bài 5’ 25’ 5’ 2 Hs đọc bài, - 3, 4 HS đọc khổ thơ 1 / 2 ( Chuyện ban Hoa không thuộc bài , bạn Hùng trêu con , bạn Mai tay đầy mực . ..) ( Mẹ không nhớ chuyện ngoan ngoãn) 2 HS đọc cả bài – trả lời : ( vì mẹ mong ai cũng ngoan ngoãn ) - 3, 4 HS đọc khổ thơ 3 - Cho HS nói theo nhóm HS quan sát tranh: Đóng vai 1 hs đóng vai bố (mẹ) . 1 hs đóng vai con: Mẫu: Con đã làm việc gì ngoan ở lớp? HS trả lời theo suy nghĩ:( Con giúp bạn quét lớp. Con đọc bài to, rõ ràng được cô giáo khen. Hôm nay con được điểm 10 môn toán. Hôm nay con viết bài đẹp được cô giáo khen... D. Củng cố, dặn dò: 5’ - GV cho lớp đọc toàn bài - Nhận xét giờ học Về nhà kể với cha mẹ chuyện ở lớp hôm nay Rút k/n:.............................................................................................................. ........................................................................................................................... _________________________________________________________ thủ công cắt dán hàng Rào đơn giản (T1) - Tiết 30 I. mục tiêu 1/ KT: - HS cắt được hàng dào trang trí đơn giản 2/ KN: - Thực hành cắt dán đúng đẹp 3/ TĐ: - Rèn cho các em khéo tay , óc thẩm mĩ II. Chuẩn bị - Mẫu cấc nan giấy và hàng dào - 1 tờ giấy kẻ ô , hồ dán , thước kẻ , bút chì . III. các hoạt động A. ổn định lớp: 1’ B. Bài cũ :2’ GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS C. Bài mới : Hoạt động của thầy T.g Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn mẫu: - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát các nan giấy mẫu và hàng dào - Cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều - Số nan giấy đứng : 4 m - Số nan giấy ngang : 2 nan - Hướng dẫn kẻ cắt dán nan giấy - Lật mặt trái của tờ giấy có kẻ ô , kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau - GV hướng dãn HS kẻ 4 nan đứng dài 6 ô rộng 1 ô - GV thao tác để HS quan sát 3 /Thực hành kẻ cắt nan giấy - GV quan sát giúp đỡ HS yếu hoàn thành nhiệm vụ . 1’ 15’ 15’ - HS quan sát GV làm mẫu - HS lật mặt sau tờ giấy thực hành kẻ cắt . D . Củng cố dặn dò : 5’ - Nhận xét giờ - Về nhà chuẩn bị giờ sau tiếp IV/ RKN:. _______________________________ đạo đức Baứi 14: BAÛO VEÄ HOA VAỉ CAÂY NễI COÂNG COÄNG (tieỏt 1) – tiết 30 I. MUẽC TIEÂU: 1. KT:HS hiểu: _Lụùi ớch cuỷa caõy vaứ hoa nụi coõng coọng ủoỏi vụựi cuoọc soỏng con ngửụứi _Caựch baỷo veọ caõy vaứ hoa nụi coõng coọng _Quyeàn ủửụùc soỏng trong moõi trửụứng trong laứnh cuỷa treỷ em 2.KN: Hoùc sinh bieỏt baỷo veọ caõy vaứ hoa nụi coõng coọng. 3. Tẹ: Hoùc sinh luoõn coự yự thửực baỷo veọ caõy vaứ hoa nụi coõng coọng II. TAỉI LIEÄU VAỉ PHệễNG TIEÄN: _Vụỷ baứi taọp ẹaùo ủửực 1 _Baứi haựt “Ra chụi vửụứn hoa” (Nhaùc vaứ lụứi: Vaờn Taỏn) _Caực ủieàu 19, 26, 27, 32, 39 Coõng ửụực quoỏc teỏ veà quyeàn treỷ em III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU: A. oồn ủũnh lụựp: 1’ B. Kieồm tra baứi cuừ: 4’ - Caàn chaứo hoỷi khi naứo? Taùm bieọt khi naứo? - Vỡ sao phaỷi chaứo hoỷi vaứ taùm bieọt? C. Baứi mụựi: Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn T. g Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh * Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt caõy vaứ hoa ụỷ saõn trửụứng, vửụứn hoa, vửụứn hoa, coõng vieõn (hoaởc qua tranh aỷnh). _ẹaứm thoaùi theo caực caõu hoỷi: +Ra chụi ụỷ saõn trửụứng, vửụứn trửụứng, vửụứn hoa, coõng vieõn caực em coự thớch khoõng? +ẹeồ saõn trửụứng, vửụứn trửụứng, vửụứn hoa, coõng vieõn luoõn ủeùp, luoõn maựt em phaỷi laứm gỡ? GV keỏt luaọn: _Caõy vaứ hoa laứm cho cuoọc soỏng theõm ủeùp, khoõng khớ trong laứnh, maựt meỷ. _Caực em caàn chaờm soực, baỷo veọ caõy vaứ hoa. Caực em coự quyeàn ủửụùc soỏng trong moõi trửụứng trong laứnh, an toaứn _Caực em caàn chaờm soực, baỷo veọ caõy vaứ hoa nụi coõng coọng. * Hoaùt ủoọng 2: HS laứm baứi taọp 1 _Cho HS traỷ lụứi caõu hoỷi: +Caực baùn nhoỷ ủang laứm gỡ? +Nhửừng vieọc laứm ủoự coự taực duùng gỡ? +Em coự theồ laứm ủửụùc nhử caực baùn ủoự khoõng? GV keỏt luaọn: Caực em bieỏt tửụựi caõy, raứo caõy, nhoồ coỷ, baột saõu. ẹoự laứ nhửừng vieọc laứm nhaốm baỷo veọ, chaờm soực caõy vaứ hoa nụi coõng coọng, laứm cho trửụứng em, nụi em soỏng theõm ủeùp, theõm trong laứnh. * Hoaùt ủoọng 3: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn theo baứi taọp 2 _Cho HS quan saựt vaứ thaỷo luaọn: + Caực baùn ủang laứm gỡ? +Em taựn thaứnh nhửừng vieọc laứm naứo? Taùi sao? _GV mụứi moọt soỏ HS leõn trỡnh baứy GV keỏt luaọn: _Bieỏt nhaộc nhụỷ, khuyeõn ngaờn baùn khoõng phaự haùi caõy laứ haứnh ủoọng ủuựng. _Beỷ caứnh, ủu caõy laứ haứnh ủoọng sai. 9’ 9’ 10’ _Hoùc sinh quan saựt _HS laứm baứi taọp 1 vaứ traỷ lụứi +Raứo caõy, tửụựi caõy, nhoồ coỷ, baột saõu. +Baỷo veọ, chaờm soực caõy vaứ hoa nụi coõng coọng, laứm cho trửụứng em, nụi em soỏng theõm ủeùp, theõm trong laứnh. _HS quan saựt tranh vaứ thaỷo luaọn theo tửứng ủoõi moọt: + Treứo caõy, phaự haùi caõy. _Moọt soỏ HS leõn trỡnh baứy yự kieỏn. _Caỷ lụựp nhaọn xeựt, boồ sung. _HS toõ maứu vaứo quaàn aựo baùn coự haứnh ủoọng ủuựng trong tranh. _Caỷ lụựp nhaọn xeựt vaứ boồ sung. D.Cuỷng coỏ, daởn doứ: 2’ _Nhaọn xeựt tieỏt hoùc _Daởn doứ: Chuaồn bũ tieỏt 2 baứi 14: “Baỷo veọ hoa vaứ caõy nụi coõng coọng” IV. RKN: . *************** Soạn ngày 30/3/ 2011 chính tả Giảng thứ 6 / 4 / 2011 chuyện ở lớp - Tiết 11 I. mục tiêu 1/ KT: - HS chép lại chính xác đúng , đẹp khổ thơ cuối bài : Chuyện ở lớp - Điền đúng các vần uôc , uôt chữ k hay c 2/ KN: - Rèn cho các em viết đúng cự li , tốc độ , các chữ đều và đẹp 3/ TĐ: HS có ý thức viết nắn nót. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép sẵn khổ thơ cuối của bài : Chuyện ở lớp III. các hoạt động A. ổn định lớp: 1’ B. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra viết ở nhà của các HS C. Bài mới Hoạt động của GV T.g Hoạt động của HS 1) Giới thiệu +H’ nội dung:Mẹ muốn nghe bé kể chuyện gì ở lớp? +Vì sao mẹ muốn bé kể chuyện ngoan ngoãn ? 2) Hướng dẫn tập chép - GV viết đọc mẫu . hướng dẫn cách trình bày. tư thế ngồi cho hs - GV chỉnh sửa và nhắc nhở từ khó viết - Cho HS chép bài ; GV quan sát uấn nắn cách ngồi viết , cách cầm bút , cách trình bày bài chính tả - GV chấm vào lớp 1 số vở c) Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài 2 : Điền vần : uôt hay uôc ? Bài 3 : Điền chữ c hay k đường đông nghịt T bảng 5’ 23’ 6’ - HS đọc cả khổ thơ: 2-3 em + Mẹ muốn nghe bé kể những chuyện ngoan ngoãn ở lớp. + Vì mẹ mong ai cũng ngoan ngoãn. HS tìm những chữ khó viết hoặc dễ viết sai ,phân tích rồi vào bảng con - HS nhìn bảng chép bài vào vở - 2 HS lên bảng làm BT - Lớp làm vào vở BTT Việt ( Buộc tóc , chuột đồng ) - 2 HS lên bảng làm nhanh BT ( túi kẹo , quả cam ) D. Củng cố, dặn dò :2 - GV tuyên dương những em chép bài chính tả đúng và đẹp - GV nhận xét giờ - Về nhà chép lại bài chính tả Rút k/n: ........................................................................................................................................................................................................................................................ . --------------------------- Kể chuyện Sói và sóc - Tiết 5 I. mục tiêu - Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Nhờ trí thông minh mà Sóc đã thoát hiểm - GD cho hs chăm chỉ học tập để có trí t ... thuật tô chữ: . 2. Kĩ năng: Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. 3. Thái độ:Yêu thích môn học, có ý thức rèn chữ đẹp. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Chữ hoa S, T và vần, từ ứng dụng đặt trong khung chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: A/ ổn định lớp: 1’ B/ Kiểm tra bài cũ :(3’) - Hôm trước viết bài chữ gì? - Yêu cầu HS viết bảng: lượm lúa, nườm nượp. C/ Bài mới: Hoạt động của GV T/g Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp - Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài 2. Hướng dẫn tô chữ hoa S, T GV treo bảng chữ S hỏi: + Đây là chữ gì? Viết cỡ chữ gì? + Chữ S hoa, viết cỡ chữ nhỡ cao mấy dòng li? Rộng mấy ô? Chữ S gồm mấy nét, là những nét nào? GV: Chữ S hoa gồm một nét cong trái đặt quay lên và một nét móc hai đầu, từ điểm đặt bút nằm ở trên đường kể ngang trên và lượn nét cong độ rộng 2 dòng li rồi lươn vòng lại viết nét móc hai đầu, đầu trên nhỏđầu dưới to hơi lượn vào trong, điểm dừng bút gần sát nét móc nằm trên đường kẻ ngang dưới một chút. - GVtô mẫu, viết mẫu. GV treo bảng chữ T hỏi: + Đây là chữ gì? Viết cỡ chữ gì? + Chữ T hoa, viết cỡ chữ nhỡ cao mấy dòng li? Rộng mấy ô? Chữ T gồm mấy nét, là những nét nào? Độ cao và độ rộng của chữ GV tô mẫu, viết mẫu 3. Viết vần, từ ngữ ứng dụng - Phân tích từ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng. - Viết mẫu 4. HS viết bài vào vở GV theo dõi, nhắc nhở tư thế ngồi, cầm bút, để vở Chấm bài, nhận xét 1’ 8’ 8’ 17’ - Chữ S hoa, viết cỡ chữ nhỡ. - cao 5 dòng li. - Gồm một nét, nét cong trái và một nét móc hai đầu. HS theo dõi. Viết bảng con. -Cao 5 ô, rộng 4 ô Gồm 2 nét 1 nét cong thắt, nét hắt bút ngược - HS viết bảng con HS đọc vần, từ ngữ ươm, ươp, lượm lúa, nườm nượp: iêng, yêng, tiếng chim, con yểng Viết bảng con HD tập tô và tập viết vào vở D. Củng cố, dặn dò: 2’ Tuyên dương những bạn viết đẹp Nhận xét, chuẩn bị viết phần còn lại IV/ RKN: ............................................................................................................................ ........................................................................................................................................... ...................................................................................... Thể dục Trò chơi vận động - Bài thể dục - Tiết 32 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Củng cố bài thể dục, trò chơi tâng cầu 2. Kỹ năng: HS thực hiện tương đối chính xác, tâng cầu có thành tích cao hơn 3. Thái độ: HS tích cực , tự giác trong học tập. II. Địa điểm, phương tiện Trên sân trường Chuẩn bị còi, quả cầu III. Các hoạt động dạy và học GV T/g HS A. Phần mở đầu 1. Nhận lớp Phổ biến mục đích, yêu cầu 2. Khởi động - Đứng vỗ tay, hát, xoay khớp cổ tay, cổ chân, gối, hông. - Chạy nhẹ nhàng 60 - 80 m Đi thường, hít thở sâu. B. Phần cơ bản Ôn bài thể dục phát triển chung2 x 8 nhịp Tâng cầu: Chuyền cầu theo nhóm hai người C. Phần kết thúc Đi thường theo nhịp động tác điều hòa 2 x 8 nhịp Trò chơi: Bóng lăn Hệ thống bài học 5 phút 25 phút 5 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp Báo cáo sĩ số. Thành một hàng dọc - Đứng vỗ tay, hát, xoay khớp cổ tay, cổ chân, gối, hông. Chạy nhẹ nhàng trên sân theo lệnh của GV. Đi thường, hít thở sâu. Lần 1: tập theo GV hô Lần 2: Cán sự hô Cá nhân thi đua tập Chia nhóm luyện tập Tổ trưởng điều khiển GV uốn nắn, giúp đỡ - Thực hiện theo yêu cầu của GV IV/ RKN: ....................................................................................................................... ...................................................................................................................................... --------------------------------------------------------- Toán Kiểm tra - Tiết 127 A. MụC tiêu: Kiểm tra kết quả học tập của HS về: - Kĩ năng làm tính cộng và tính trừ các số trong phạm vi 100 - Xem giò đúng trên mặt đồng hồ - Giải toán có lời văn bằng phép trừ B. Đề: 1. a/ đặt tính rồi tính: 32+45; 46-13; 76-55; 48-6 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... b/ tính nhẩm: 70 + 2 = 48 – 36 = 25 + 2 – 1 = ... 3 + 82 = 90 – 60 = 40 + 20 + 6 = .... 2. Lớp 1A có 37 HS Sau đó có 3 HS chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1A còn bao nhiêu HS ? Bài giải .. 3 Ghi giờ đúng vào ô trống theo đồng hồ tương ứng. ằ ạ ¿ ẵ À 35 4. Điền số + 21 - 21 5. >, <, = ? 45 + 4 . 54 + 5 69 - 9 96 – 6 32 + 7 . 40 55 – 5 40 + 5 C. đánh Giá: 1. Bài 1: 4 điểm - a. mỗi phép tính đúng 0,5 đ; b. mỗi phép tính đúng 0,25đ , cột 3 mỗi phép tính đúng 0,5 đ 2. Bài 2: 1điểm điền đúng mỗi số kèm theo tên đơn vị giờ (0,25 điểm) 3. Bài 3: 2, đ - Viết câu lời giải đúng được 0,5 điểm; viết phép tính đúng được 1 điểm; viết đáp số đúng được 0,5đ 4. Bài 4: 1 đ - Viết đúng mỗi số vào ô trống được 0,5đ 5. Bài 5: 2 điểm ; mỗi phép tính đúng 0,5 điểm. Ngày soạn: 17/ 4/ 2011 Tập đọc Ngày giảng:................. Sau cơn mưa - tiết 47- 48 I.Mục đích - yêu cầu: 1.Kiến thức: HS hiểu được: - Từ ngữ: “ mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, quây quanh”. - Thấy được: Bỗu trời, mặt đất, mọi vật đều tươi đẹp, vui vẻ sau trận mưa rào. - Phát âm đúng các tiếng có vần “ây, uây”, các từ “trận mưa rào, đoá râm bụt, giội rửa, nhởn nhơ, quây quanh”, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy. 2. Kĩ năng: - HS đọc trơn đúng cả bài tập đọc, đọc đúng tốc độ. - Toàn bài đọc với giọng chậm rãi. - Nói về sở thích của bản thân về thời tiết. 3.Thái độ: - Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu thiên nhiên, quê hương. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: A/ ổn định lớp: 1’ B/ Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS đọc bài Luỹ tre. - Trả lời câu hỏi: Con thích cảnh luỹ tre vào buổi nào? - Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng? C/ Bài mới: Hoạt động của GV T/g Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài 2’ - Giới thiệu bài tập đọc kết hợp dùng tranh, ghi đầu bài, chép toàn bộ bài tập đọc lên bảng. - đọc đầu bài. 2/ Luyện đọc 20’ - Đọc mẫu toàn bài. - theo dõi. - Bài văn gồm có mấy câu? GV đánh số các câu. - có 5 câu. -Luyện đọc tiếng, từ: “trận mưa rào, đoá râm bụt, giội rửa, nhởn nhơ, quây quanh”.GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc. - GV giải thích từ: “ mưa rào, xanh bóng, nhởn nhơ, sáng rực, quây quanh”. - HS luyện đọc cá nhân, tập thể, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó. - theo dõi. - Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc từng câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng - Gọi HS đọc nối tiếp . - luyên đọc cá nhân, nhóm. - đọc nối tiếp một câu. - Luyện đọc đoạn. Hướng dẫn hs chia đoạn: Theo em bài được chia làm mấy đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp theo từng đoạn. - Luyện đọc cả bài. - Bài chia làm 2 đoạn: Đ1: “từ đầu ... trong ánh mặt trời” Đ2: còn lại. - thi đọc nối tiếp. - 2 hs thi đọc cả bài. - Cho HS đọc đồng thanh một lần. - đọc đồng thanh. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 3/ Ôn tập các vần cần ôn trong bài 10’ - Gọi HS đọc yêu cầu của các bài tập trong SGK - 1;2 em đọc cá nhân, lớp đọc thầm.. - Tìm cho cô tiếng có vần “ây” trong bài? - HS nêu. - Gạch chân tiếng đó, đọc cho cô tiếng đó? - cá nhân, tập thể. - Tìm tiếng có vần “ây, uây” ngoài bài? - HS nêu tiếng ngoài bài. - Ghi bảng, gọi HS đọc tiếng ? - HS đọc tiếng, phân tích, đánh vần tiếng và cài bảng cài. * Củng cố: Lớp đọc đồng thanh cả bài. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5’ - Hôm nay ta học bài gì? Gọi 2 em đọc lại bài trên bảng. - bài: Sau cơn mưa. - các em khác theo dõi, nhận xét bạn. 2. Hoạt động 2: Đọc SGK kết hợp tìm hiểu bài (15’) - GV gọi HS đọc câu 2, 3, 4. - Nêu câu hỏi 1 ở SGK. - Nêu câu hỏi 2 SGK. 25’ - 2 em đọc. - 2em trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - cá nhân trả lời, lớp nhận xét. - GV nói thêm: bài văn cho ta thấy sau trận mưa rào mọi vật đều sáng và sạch sẽ - GV đọc mẫu toàn bài. - Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS . * Nghỉ giải lao giữa tiết. - theo dõi. - theo dõi. - luyện đọc cá nhân, nhóm trong SGK. 3. Hoạt động 3: Luyện nói 5’ - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - trò chuyện về mưa. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. D/ Củng cố - dặn dò (5’). - Hôm nay ta học bài gì? Bài văn đó nói về điều gì? - Qua bài tập đọc hôm nay em thấy cần phải làm gì? - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Cây bàng. Rút k/n: ......................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ----------------------------------------------- Toán Ôn tập các con số đến 10 - Tiết 128 I. Mục tiêu 1/ KT; Giúp học sinh củng cố về: Đếm, đọc, viết. So sánh các số trong phạm vi 10. Đo độ dài có đoạn thẳng. 2/ KN: ; HS biết đếm, đọc, viết. So sánh các số trong phạm vi 10. Đo độ dài có đoạn thẳng 3/ Thái độ: HS yêu thích học toán. II. Các hoạt động dạy và học. A. ổn định lớp: 1’ B. Kiểm tra bài cũ: 5’ 4 em: lên bảng đặt tính rồi tính: 47 + 12 97 – 30 25 + 4 36 – 5 B. Bài mới Hoạt động của GV T/g Hoạt động của HS 1/ GTB: 2/ HS tự làm bài rồi chữa. Bài 1: Viết các số từ 0 – 10 vào từng vạch của tia số. Số nào lớn nhất có một chữ số? Số nào nhỏ nhất có hai chữ số ? Bài 2: Điền dấu >, <, = Bài 3: a. Khoanh vào số lớn nhất. b. Khoanh vào số nhỏ nhất Bài 4. Viết cá số 10, 7, 5, 9, theo thứ tự a. Từ bé đến lớn b. Từ lớn đến bé Bài 5: Đo độ dài của các đoạn thẳng 1’ 30’ HS làm vào sách HS đọc lại từ 0 – 10 Từ 10 – 0 Số 9 Số 10 a. 7 9 0 1 9 7 1 0 2 5 8 6 5 2 6 8 b. 6 4 3 8 4 3 8 10 6 3 3 10 6 , 3, 4, 9 5, 7, 3, 8 5, 7, 9, 10 10, 9, 7, 5 HS dùng thước có vạch chia cm để thực hành ghi số đo bên cạnh các đoạn thẳng đó. D/ Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học
Tài liệu đính kèm: