Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 1 - Chương trình cả năm

Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 1 - Chương trình cả năm

Tiết 3: TN&XH1

Bài 1. Cơ thể của chỳng ta

I - Mục tiêu : Học sinh biết

- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.

- Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay

- Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.

II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Các hình trong SGK

 - Học sinh : VBT TNXH - SGK

III - Các hoạt động dạy - học :

 

docx 393 trang Người đăng hungdq21 Ngày đăng 04/06/2022 Lượt xem 297Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên và xã hội Lớp 1 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thứ ba ngày 14 thỏng 8 năm 2018
Tiết 3: TN&XH1
Bài 1. Cơ thể của chỳng ta
I - Mục tiêu : Học sinh biết
- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
- Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay
- Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Các hình trong SGK
 - Học sinh : VBT TNXH - SGK
III - Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
- Hát
Hoạt động 1 : Quan sát tranh
Mục tiêu : Gọi đúng tên các bộ phận 
- Bước 1 : HD hoạt động theo cặp
- Cho HS quan sát tranh
- Bước 2 : hoạt động cả lớp
- Cho HS nêu tên các bộ phận của cơ thể
- Nhận xét
- QS tranh trang 4- SGK
- Nhận cặp đôi 
- Quan sát tranh 
- Nói tên các bộ phận của cơ thể
- Nhận xét
Hoạt động 2 : Quan sát tranh
Mục tiêu : Nhận biết được cơ thể gồm 3 phần
Bước 1 : Làm việctheo nhóm nhỏ
- Cho HS quan sát và nêu : Các bạn trong tranh sẽ nói gì ?
Bước 2 : HĐ cả lớp
- Cho HS biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình và tay chân
Kết luận : (SGV - 21)
- Làm việc nhóm đôi 
- Nói với nhau có 3 phần : đầu, mình và tay, chân.
- Biểu diễn trước lớp
- Nhận xét .
Hoạt động 3 : Tập thể dục
Mục tiêu : Gây hứng thú RLTT
Bước 1 : Cho HS đọc bài thơ 
Bước 2 : Làm mẫu động tác
Bước 3 : Gọi HS lên thực hiện
KL : (SGV - 22)
- Đọc bài thơ
“Cúi mãi mỏi lưng
Viết mãi mỏi tay
Thể dục thế này là hết mệt mỏi.
- Làm theo
- Nhiều HS thực hiện cá nhân - nhóm
3. Hoạt động 4
- Cho HS thi kể tên các bộ phận của cơ thể người.
- GV nhận xét giờ
- Dặn dò : VN ôn bài, nên tập thể dục để có cơ thể khoẻ mạnh
Thứ năm ngày 16 thỏng 8 năm 2018
Tiết 3: TN&XH3
Bài 1:
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I/ Mục tiêu:
	- Sau bài học: 
+ HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào, thở ra
+ Chỉ và nói được tên các bọ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ
+ Chỉ trên sơ đồ và nới được đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra
+ Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người
II/ Đồ dùng dạy học:
	+ Các bức tranh in trong 	SGK được phóng to
III/ Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:( Khởi động)
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài
- Ghi bài lên bảng
b) Nội dung:
* Thực hành thở sâu:
- GV hướng dẫn HS cách thở sâu: “ Bịt mũi nín thở”
- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi: 
+ Yêu cầu cả lớp thực hành và TLCH: Các em có cảm giác như thế nào?
- Gọi 3 HS lên bảng thở sâu
- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít thở?
- So sánh lồng ngực khi hít vào thở ra?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kết luận đúng 
* Quan sát tranh SGK
- Bước 1: Yêu cầu HS hoạt động nhóm 2, 1 HS hỏi, 1 HS trả lời qua hình vẽ
- GV treo tranh đã phóng to lên bảng
- Gọi 3 cặp HS lên hỏi và trả lời
+ Cơ quan hô hấp là gì? Chức năng của từng bộ phận?
+ Nêu các bộ phận của cơ quan hô hấp?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV kết luận chung
4. Củng cố, dặn dò:
- Điều gì xảy ra khi có vật làm tắc đường thở?
- Yêu cầu HS liên hệ
- Về nhà chuẩn bị bài: “ Nên thở như thế nào?”
- HS theo dõi, nhắc lại đề bài
- HS thực hành thở sâu và nhận biết sự thay đổi lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức
- HS thực hiên động tác “bịt mũi nín thở”. Nhận xét:
 Thở gấp hơn và sâu hơn bình thường
- 3 HS lên bảng thở sâu như hình 1 trang 4 để cả lớp quan sát
- Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực và thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức
- Lồng ngực phồng lên, nẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp: hít, thở
- Khi hít vào lồng ngực phồng lên vì phổi nhận nhiều không khí nên phổi căng lên... Khi thở ra hế sức lông ngực xẹp xuống vì đã đưa hết không khí ra ngoài
- HS nhận xét, bổ sung
- HS quan sát tranh và trả lời nhóm 2
+ HS 1: Bạn hãy chỉ vào các hình vẽ nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?
+ HS 2: Chỉ vào hình vẽ đồng thời nói tên các bộ phận?
+ HS 1: Bạn hãy chỉ đường đi của không khí?
+ HS 2: Chỉ vào hình vẽ và trả lời
+ HS 1: Đố bạn mũi dùng để làm gì?
+ HS 2: Mũi dùng để thở....
+ HS 1: Phế quản, khí quản có chức năng gì?
+ HS 2: Dẫn khí
- Một số cặp quan sát hình và hỏi đáp trước lớp về những vấn đề vừa thảo luận ở trên nhưng câu hỏi có thể sáng tạo hơn
-> Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài
-> Cơ quan hô hấp gồm: Mũi, phế quản, khí quản và hai lá phổi. Mũi, phế quản là đường dẫn khí. Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
- HS nhận xét, bổ sung
- Làm cho con người không hô hấp và dẫn đến tử vong
- Giữ gìn cơ quan hô hấp, vệ sinh hàng ngày, không cho những vật có thể gây tắc đường thở
------------------------o0o------------------------
Thứ sỏu ngày 17 thỏng 8 năm 2017
Tiết 4: TN&XH2
Bài 1: Cơ quan vận động
A/ Mục tiêu:
 HS biết được xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.Nhờ xương mà cơ thể cử động được.
 Năng vận động sẽ giúp cho cơ và xương phát triển tốt.
 GD hs có ý thức tự giác chăm tập thể dục để cơ và xương phát triển tốt.
B/ Đồ dùng dạy học.
 - Tranh vẽ cơ quan vận động 
 - VBT, sách giáo khoa.
C/ Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.ổn định tổ chức: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Kiểm tra sách vở phục vụ môn học.
3.Bài mới: (30’)
a.Giới thiệu bài:
- Y/C hát bài con công nó múa.
- HD một số động tắc múa.
 - Chốt lại ghi đầu bài.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1:
- Làm một số cử động .
- Y/C hoạt động nhóm 2.
-Y/C trình bầy .
-Y/C cả lớp thực hiện.
? Trong động tác vừa làm bộ phận nào của cơ thể cử động?
để thực hiện được những động tác trên thì đầu, mình, tay, chân phải cử động.
* Hoạt đông 2:
- Hướng dẫn thực hành.
? Dưới lớp da của cơ thể là gì ?
- HD cử động.
? Nhờ đâu mà các bộ phận cử động?
Nhờ sự phối hợp gữa xương và cơ mà cơ thể ta có thể chuyển động được.
- Y/C quan sát tranh.
- Y/C chỉ và nêu tên cơ quan vận động của cơ thể.
Nhờ xương và cơ mà cơ thể hoạt động được. Vậy xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
*Hoạt động 3:(trò chơi) 
- Hướng dẫn cách chơi 
-Y/C các nhóm thực hiện .
- Y/C một số nhóm lên bảng thực hiện.
- NX đánh giá:
Tay ai khoẻ là biểu hiện của cơ quan vận động khoẻ. Cần chăm chỉ tập thể dục và vận đông thường xuyên.
4.Củng cố dặn dò:(4’)
- Nhắc hs thường xuyên tập thể dục.
- NX tiết học. 
Hát
Lớp hát tập thể.
- Múa một số đông tác minh hoạ cho bài hát : Nhún chân, vẫy tay.
- Nhắc lại.
* Thể hiện theo tranh .
- 1,2 hs nêu câu hỏi ( T4) 
Các nhóm quan sát các hình 1,2,3,4 (trang 4 ) và làm một số đông tác như các bạn nhỏ trong sách đã làm.
- Một số nhóm lên thực hiện.
- Lớp thực hiện tại chỗ một số đông tắc theo lờ hô của giáo viên. 
- Tay, chân, đầu, mình.
* Quan sát và nhận biết cơ quan vận động, tự nắm bàn tay, cổ tay, cánh tay của mình.
- Có xương và bắp thịt (cơ)
- Nhờ cơ và xương mà các bộ phân chuyển động được.
- Quan sát hình 5,6 ( T5)
- HS lên bảng dùng thước chỉ vào tranh vẽ cho cả lớp thấy được: H5: là xương H6:là cơ.
Trò chơi : vật tay
-Hai hs ngồi đối diện nhau, dùng hai ánh tay tì hai khuỷ tay lên bàn hai cánh tay đan chéo vao nhau.
- Khi nghe GV hô : bắt đầu thì cả hai bạn cùng dùng sức của mình để cố gắng kéo thắng tay bạn. Tay ai kéo thẳng được cánh tay của bạn sẽ là người thắng cuộc, 
- Một số cặp lên bảng thực hiện.
Tiết 3 : TN&XH3
	Bài 2	nên thở như thế nào?
I/ Mục tiêu:
+ HS có khả năng hiểu tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng mồm
+ Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều CO2, nhiều khói bụi đối với sức khoẻ con người
II/ Đồ dùng dạy học:
	+ Các bức tranh in trong 	SGK được phóng to
	+ Gương soi
III/ Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tiết trước ta học bài gì?
- Tả lại hoạt động của lồng ngực khi hít vào thở ra?
- Nhận xét đánh giá HS
3. Bài mới:
a) Khởi động:
- Tại sao ta phải tập thể dục vào buổi sáng? Thở như thế nào là hợp vệ sinh? Đó là nội dung buổi học hôm nay.
b) Nội dung:
* Tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng?
- GV cho HS hoạt động cá nhân 
- GV Hướng dẫn HS lấy gương ra soi
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời
+ Các em nhìn thấy gì trong mũi?
+ Khi bị sổ mũi em thấy có gì trong mũi chảy ra?
+ Hằng ngày dùng khăn lau mũi em quan sát trên khăn có gì không?
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
- Vậy thở như thế nào là tốt nhất?
* Quan sát SGK:
- GV yêu cầu HS quan sát SGK và nêu được: ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và TLCH GV đưa ra:
+ Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành và bức tranh nào thể hiện không khí nhiều khói bụi?
+ Khi được thở không khí trong lành bạn cảm thấy như thế nào?
+ Nêu cảm giác khi phải thỏ không khí nhiều khói bụi?
- GV yêu cầu HS đại dịên nhóm trình bày kết quả
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung
- GVchốt ý kiến đúng
- GV yêu cầu HS TLCH:
+ Thở không khí trong lành có ích lợi gì?
+ Thở không khí có nhiều khói bụi có hại như thế nào?
- Gv nêu kết luận: SGK
- Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
- 2 HS trả lời: Khi hít vào thì phổi phồng lên nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài
-> Vì ta hít được không khí trong lành
- HS theo dõi
- Lớp làm việc cá nhân 
- HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong mũi của mình và TLCH:
-> Trong lỗ mũi có nhiều lông
-> Nước mũi, nóng
-> Trên khăn đen và có nhiều bụi bẩn
-> Thở bằng mũi tốt hơn vì trong mũi có nhiều lông, lớp lông đó cản được bớt bụi, làm không khí vào phổi sạch hơn. ở mũi có các mạch máu nhỏ li ti làm ấm không khí khi vào phổi. Có nhiều tuyến nhầy giúp cản bụi diệt vi khuẩn, tạo độ ẩm cho không khí vào phổi
-> Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi
- HS quan sát hình 3, 4, 5 trang 7 SGK và trả lời:
-> Bức tranh 3 vẽ không khí trong lành, tranh 4, 5 vẽ  ... heo caực chuỷ ủeà.
-Hoùc sinh ra saõn.
-Quan saựt vaứ noựi cho nhau nghe veà caực caõu hoỷi giaựo vieõn ủaờùt ra.
-ẹaùi dieọn caực nhoựm neõu keỏt quaỷ quan saựt ủửụùc.
-Xeỏp tranh theo chuỷ ủeà ủaừ hoùc.
4.Cuỷng coỏ – Daởn doứ :
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc, tuyeõn dửụng hoùc sinh hoùc toỏt.
-Hoùc baứi xem laùi caực baứi.
**********************************
Thứ năm ngày 18 thỏng 4 năm 2019
Tiết 4. TN&XH3
ễN TẬP VÀ KIỂM TRA
I. MỤC TIấU
- Hệ thống lại những kiến thức đó học về chủ đề tự nhiờn.
- Yờu phong cảnh thiờn nhiờn của quờ hương mỡnh.
- Cú ý thức bảo vệ thiờn nhiờn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về phong cảnh thiờn nhiờn, cõy cối, con vật của quờ hương.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động
-Hỏt đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS làm bài tập 1, 2, 3 / 93 (VBT) 
-HS thực hiện
- GV nhận xột, ghi điểm. 
-HS lắng nghe.
3. Bài mới 
* Hoạt động 1 : Quan sỏt cả lớp
a/Mục tiờu : 
- HS nhận dạng được một số dạng địa hỡnh ở địa phương.
- HS biết một số cõy cối và con vật ở địa phương.
b/Cỏch tiến hành :
- GV tổ chức cho HS quan sỏt tranh ảnh về phong cảnh thiờn nhiờn, về cõy cối, con vật của quờ hương (tranh ảnh do GV và HS sưu tầm).
- HS quan sỏt tranh 
* Hoạt động 2 : Vẽ tranh theo nhúm
a/Mục tiờu : Giỳp HS tỏi hiện phong cảnh thiờn nhiờn của quờ hương mỡnh.
b/Cỏch tiến hành :
Bước 1 : 
- GV hỏi : Cỏc em sống ở miền nào ?
- HS trả lời.
Bước 2 :
- GV yờu cầu HS liệt kờ những gỡ cỏc em quan sỏt được từ thực tế hoặc từ tranh ảnh theo nhúm. 
- HS liệt kờ. 
Bước 3 :
- GV gợi ý cho HS vẽ tranh và tụ màu. Vớ dụ : Đồng ruộng tụ màu xanh lỏ cõy ; đồi, nỳi tụ màu da cam,
- HS vẽ theo gợi ý.
* Hoạt động 3 : Làm vịờc cỏ nhõn
a/Mục tiờu : Giỳp HS củng cố kiến thức về động vật. 
b/Cỏch tiến hành :
- Bước 1 : GV yờu cầu HS kẻ bảng (như trang 133 SGK) vào vở.
- HS hoàn thành bảng theo hướng dẫn của GV.
-Bước 2 : Cho HS thực hành, sau đú đổi vở kiểm tra chộo cho nhau.
- HS đổi vở kiểm tra chộo cho nhau. 
Bước 3 : - GV gọi một số HS trả lời trước lớp.
 - HS trả lời trước lớp.
 - GV hoàn thiện cõu trả lời.
 - HS khỏc bổ sung
* Hoạt động 4 : Chơi trũ chơi Ai nhanh, ai đỳng
a/Mục tiờu : Giỳp HS củng cố kiến thức về thực vật. 
b/Cỏch tiến hành :
Bước 1 : 
- GV chia lớp thành một số nhúm.
-GV chia bảng thành cỏc cột tương ứng số nhúm.
Bước 2 : 
- GV núi : Cõy cú thõn mọc đứng (hoặc thõn leo,), rễ cọc (hoặc rễ chựm,).
- HS trong nhúm sẽ ghi lờn bảng tờn cõu cú thõn mọc đứng, rễ cọc,
 Lưu ý : mỗi HS trong núm chỉ được ghi một tờn cõy và khi HS thứ nhất viết xong về chỗ, HS thứ hai mới được lờn viết.
- Bước 3 : GV yờu cầu HS nhận xột và đỏnh giỏ sau mỗi lượt chơi (mỗi lượt chơi GV núi một đặc điểm của cõy).
- HS tiến hành chơi. Nhúm nào viết nhanh và đỳng là nhúm đú thắng cuộc.
 Lưu ý : 
+ Nếu cũn thời gian, GV cú thể ụn tập cho HS cỏc nội dung về “Mặt Trời và Trỏi Đất” bằng cỏch như sau :
GV viết sẵn những nội dung cần củng cố cho HS vào cỏc phiếu khỏc nhau.
Từng nhúm HS cử đại diện lờn rỳt thăm.
HS trong nhúm thực hiện theo nội dung ghi trong phiếu.
HS cỏc nhúm khỏc nhận xột, gúp ý cho cõu trả lời hoặc phần biểu diễn của nhúm bạn.
GV nhận xột và khen thưởng những nhúm trả lời hoặc biểu diễn nhanh, đỳng và đủ.
+ Một số nội dung gợi ý để GV lựa chọn :
Kể và Mặt Trời.
Kể về Trỏi Đất.
Biểu diễn trũ chời : “Trỏi Đất quay”.
Biểu diễn trũ chời : “Mặt Trăng chuyển động quanh Trỏi Đất”.
Thực hành biểu diễn ngày và đờm trờn Trỏi Đất.
4.Nhận xột-Dặn dũ:
-Nhận xột tiết học
*********************************
Thứ sỏu ngày 19 thỏng 4 năm 2019
Tiết 2. TN&XH2
Bài 35 OÂN TAÄP: Tệẽ NHIEÂN
I. Muùc tieõu:
-Hoùc sinh heọ thoỏng laùi caực kieỏn thửực ủaừ hoùc veà caực loaứi caõy, con vaọt vaứ veà Maởt Trụứi, Maởt Traờng, caực vỡ sao.
-OÂn laùi kú naờng xaực ủũnh phửụng hửụựng baống maởt trụứi.
-Coự tỡnh yeõu thieõn nhieõn vaứ yự thửực baỷo veọ thieõn nhieõn.
II. Chuaồn bũ:
-Tranh veừ cuỷa hoùc sinh ụỷ hoaùt ủoọng noỏi tieỏp baứi 32.
-Giaỏy, buựt.
-Tranh aỷnh coự lieõn quan ủeỏn chuỷ ủeà tửù nhieõn.
III. Caực hoaùt ủoọng:
1. Khụỷi ủoọng (1’): Haựt
2. Baứi cuừ 4’:
3. Giụựi thieọu baứi (1’):
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng:
* Hoaùt ủoọng 1: Ai nhanh tay, nhanh maột hụn
- Chuaồn bũ nhieàu tranh aỷnh lieõn quan ủeỏn chuỷ ủeà tửù nhieõn; chia thaứnh 2 boọ coự soỏ 
caõy - con tửụng ửựng veà soỏ lửụùng.
Nụi soỏng
Con vaọt
Caõy coỏi
Treõn caùn
Dửụựi nửụực
Treõn khoõng
Treõn caùn vaứ dửụựi nửụực
- Chuaồn bũ treõn baỷng 2 baứng ghi coự noọi nhử sau:
- Chia lụựp thaứnh 2 ủoọi leõn chụi.
- Caựch chụi: Moói ủoọi cửỷ 6 ngửụứi, 6 ngửụứi naứy laàn lửụùt thay phieõn nhau vửụùt chửụựng ngaùi vaọt leõn nhaởt tranh daựn vaứo baỷng sao cho ủuựng choó.
Sau 5 phuựt - heỏt giụứ. ẹoọi thaộng laứ ủoọi daựn ủuựng, nhieàu hụn, ủeùp hụn.
- Hoùc sinh chia laứm 2 ủoọi chụi.
- Sau troứ chụi, cho 2 ủoọi nhaọn xeựt laón nhau.
- Giaựo vieõn toồng keỏt: Loaứi vaọt vaứ caõy coỏi soỏng ủửụùc ụỷ khaộp moùi nụi: Treõn caùn, dửụựi nửụực, treõn khoõng, treõn caùn vaứ dửụựi nửụực.
- Yeõu caàu hoùc sinh veừ baỷng vaứo vụỷ nhửng chửa ủieàn teõn caõy vaứ loaứi vaọt ủeồ chuaồn bũ ủi thaờm quan.
* Hoaùt ủoọng 2: Troứ chụi: Ai veà nhaứ ủuựng
- Giaựo vieõn chuaồn bũ tranh veừ cuỷa hoùc sinh ụỷ baứi 32 veà ngoõi nhaứ vaứ phửụng hửụựng cuỷa nhaứ (moói ủoọi 5 bửực veừ).
- Chia lụựp thaứnh 2 ủoùi, moói ủoọi cửỷ 5 ngửụứi.
- Phoồ bieỏn caựch chụi: Chụi tieỏp sửực.
Ngửụứi thửự 1 leõn xaực ủũnh hửụựng ngoõi nhaứ, sau ủoự ngửụứi thửự 2 leõn tieỏp sửực, gaộn hửụựng ngoõi nhaứ.
ẹoọi naứo gaộn nhanh, ủuựng laứ ủoọi thaộng cuoọc.
- Yeõu caàu hoùc sinh caỷ lụựp nhaọn xeựt, boồ sung.
- Hoùc sinh nhaọn xeựt, boồ sung.
- Hoỷi taực giaỷ cuỷa tửứng bửực tranh vaứ so saựnh vụựi keỏt quaỷ cuỷa ủoọi chụi.
- Giaựo vieõn choỏt kieỏn thửực.
- Hoùc sinh nhaộc laùi caựch xaực ủũnh phửụng hửụựng baống maởt trụứi.
* Hoaùt ủoọng 3: Huứng bieọn veà baàu trụứi
- Yeõu caàu nhoựm laứm vieọc traỷ lụứi caõu hoỷi:
+ Em bieỏt gỡ veà baàu trụứi, ban ngaứy vaứ ban ủeõm (coự nhửừng gỡ, chuựng nhử theỏ naứo?)
- Trửụỷng nhoựm neõu caõu hoỷi, caực thaứnh vieõn traỷ lụứi, sau ủoự phaõn coõng ai noựi phaàn naứo - chuaồn bũ theồ hieọn keỏt quaỷ dửụựi daùng kũch hoaởc trỡnh baứy saựng taùo: Laàn lửụùt noỏi tieỏp nhau.
- Cho nhoựm thaỷo luaọn, ủi laùi giuựp ủụừ, hửụựng daón caực nhoựm.
- Sau 7 phuựt, cho caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ.
- Caực nhoựm trỡnh baứy. Trong khi nhoựm naứy trỡnh baứy thỡ nhoựm khaực laộng nghe ủeồ nhaọn xeựt.
- Choỏt:
+ Maởt Traờng vaứ Maởt Trụứi coự gỡ gioỏng nhau veà hỡnh daùng? Coự gỡ khaực nhau (veà aựnh saựng, sửù chieỏu saựng). Maởt Trụứi vaứ caực vỡ sao coự gỡ gioỏng nhau khoõng? ễÛ ủieồm naứo?
- Hoùc sinh traỷ lụứi caự nhaõn caõu hoỷi naứy.
5. Cuỷng coỏ, daởn doứ (3’): Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
*****************************
Tiết 3. TN&XH3
ễN TẬP VÀ KIỂM TRA
I. MỤC TIấU
- Hệ thống lại những kiến thức đó học về chủ đề tự nhiờn.
- Yờu phong cảnh thiờn nhiờn của quờ hương mỡnh.
- Cú ý thức bảo vệ thiờn nhiờn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh về phong cảnh thiờn nhiờn, cõy cối, con vật của quờ hương.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động
-Hỏt đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS làm bài tập 1, 2, 3 / 93 (VBT) 
-HS thực hiện
- GV nhận xột, ghi điểm. 
-HS lắng nghe.
3. Bài mới 
* Hoạt động 1 : Quan sỏt cả lớp
a/Mục tiờu : 
- HS nhận dạng được một số dạng địa hỡnh ở địa phương.
- HS biết một số cõy cối và con vật ở địa phương.
b/Cỏch tiến hành :
- GV tổ chức cho HS quan sỏt tranh ảnh về phong cảnh thiờn nhiờn, về cõy cối, con vật của quờ hương (tranh ảnh do GV và HS sưu tầm).
- HS quan sỏt tranh 
* Hoạt động 2 : Vẽ tranh theo nhúm
a/Mục tiờu : Giỳp HS tỏi hiện phong cảnh thiờn nhiờn của quờ hương mỡnh.
b/Cỏch tiến hành :
Bước 1 : 
- GV hỏi : Cỏc em sống ở miền nào ?
- HS trả lời.
Bước 2 :
- GV yờu cầu HS liệt kờ những gỡ cỏc em quan sỏt được từ thực tế hoặc từ tranh ảnh theo nhúm. 
- HS liệt kờ. 
Bước 3 :
- GV gợi ý cho HS vẽ tranh và tụ màu. Vớ dụ : Đồng ruộng tụ màu xanh lỏ cõy ; đồi, nỳi tụ màu da cam,
- HS vẽ theo gợi ý.
* Hoạt động 3 : Làm vịờc cỏ nhõn
a/Mục tiờu : Giỳp HS củng cố kiến thức về động vật. 
b/Cỏch tiến hành :
- Bước 1 : GV yờu cầu HS kẻ bảng (như trang 133 SGK) vào vở.
- HS hoàn thành bảng theo hướng dẫn của GV.
-Bước 2 : Cho HS thực hành, sau đú đổi vở kiểm tra chộo cho nhau.
- HS đổi vở kiểm tra chộo cho nhau. 
Bước 3 : - GV gọi một số HS trả lời trước lớp.
 - HS trả lời trước lớp.
 - GV hoàn thiện cõu trả lời.
 - HS khỏc bổ sung
* Hoạt động 4 : Chơi trũ chơi Ai nhanh, ai đỳng
a/Mục tiờu : Giỳp HS củng cố kiến thức về thực vật. 
b/Cỏch tiến hành :
Bước 1 : 
- GV chia lớp thành một số nhúm.
-GV chia bảng thành cỏc cột tương ứng số nhúm.
Bước 2 : 
- GV núi : Cõy cú thõn mọc đứng (hoặc thõn leo,), rễ cọc (hoặc rễ chựm,).
- HS trong nhúm sẽ ghi lờn bảng tờn cõu cú thõn mọc đứng, rễ cọc,
 Lưu ý : mỗi HS trong núm chỉ được ghi một tờn cõy và khi HS thứ nhất viết xong về chỗ, HS thứ hai mới được lờn viết.
- Bước 3 : GV yờu cầu HS nhận xột và đỏnh giỏ sau mỗi lượt chơi (mỗi lượt chơi GV núi một đặc điểm của cõy).
- HS tiến hành chơi. Nhúm nào viết nhanh và đỳng là nhúm đú thắng cuộc.
 Lưu ý : 
+ Nếu cũn thời gian, GV cú thể ụn tập cho HS cỏc nội dung về “Mặt Trời và Trỏi Đất” bằng cỏch như sau :
GV viết sẵn những nội dung cần củng cố cho HS vào cỏc phiếu khỏc nhau.
Từng nhúm HS cử đại diện lờn rỳt thăm.
HS trong nhúm thực hiện theo nội dung ghi trong phiếu.
HS cỏc nhúm khỏc nhận xột, gúp ý cho cõu trả lời hoặc phần biểu diễn của nhúm bạn.
GV nhận xột và khen thưởng những nhúm trả lời hoặc biểu diễn nhanh, đỳng và đủ.
+ Một số nội dung gợi ý để GV lựa chọn :
Kể và Mặt Trời.
Kể về Trỏi Đất.
Biểu diễn trũ chời : “Trỏi Đất quay”.
Biểu diễn trũ chời : “Mặt Trăng chuyển động quanh Trỏi Đất”.
Thực hành biểu diễn ngày và đờm trờn Trỏi Đất.
4.Nhận xột-Dặn dũ:
-Nhận xột tiết học
*********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_1_chuong_trinh_ca_nam.docx