Chủ đề :CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
BÀI 1. CƠ THỂ CHÚNG TA
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mũi, mắt, miệng, lưng, bụng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV : Các hình trong bài 1 SGK .Vở bài tập.
HS : Vở bài tập
C. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC
TUẦN : 1 Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2009 Chủ đề :CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ BÀI 1. CƠ THỂ CHÚNG TA A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Nhận ra 3 phần chính của cơ thể : đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mũi, mắt, miệng, lưng, bụng. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Các hình trong bài 1 SGK .Vở bài tập. HS : Vở bài tập C. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học I- KHỞI ĐỘNG II- KIỂM TRA đồ dùng học tâp của HS. - III- BÀI MỚI : CƠ THỂ CHÚNG TA 1. Giới thiệu bài: ghi tựa bài 2/ Các hoạt động. Hoạt động 1: Quan sát tranh. Mục tiêu: gọi đúng tện các bộ phận bên ngoài của cơ thể Quan sát các hình ở trang 4 SGK Cho HS xung phong nói tên các bộ phận cơ thể. *Hoạt động 2: Quan sát tranh Mục tiệu: quan sát tranh về hoạt động của một số bộ phận của cơ thể và nhận biết được cơ thể chúng ta gồm 3 phần: đầu, mình, và tay chân. Quan sát các hình ở trang 5 SGK hãy chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình, các em hãy nói với nhau xem cơ thể của chúng ta gồm mấy phần? Theo giúp đỡ học sinh thảo luận. Hoạt động cả lớp: -Cho HS biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình và tay chân Cơ thể chúng ta gồm có mấy phần? * Kết luận: Cơ thể chúng ta gồm có 3 phần: đầu mình và tay chân. Hoạt động 3: Tập thể dục Mục tiêu: gây hứng thú và rèn luyện thân thể. Hằng ngày muốn cho cơ thể khỏe mạnh ta phải là gì ? Hướng dẫn cả lớp hát bài " Cúi mãi mỏi lưng. Viết mãi mỏi tay. Thể dục thế này là hết mệt mỏi". Làm mẫu từng động tác và hát. Gọi học sinh lên thực hiện trước lớp. * Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày. Chơi trò chơi "Ai nhanh, ai đúng". IV- CỦNG CỐ. - Hôm nay em học bài gì ? Cơ thể chúng ta gồm có mấy phần? Hằng ngày muốn cho cơ thể khỏe mạnh ta phải là gì ? V- NHẬN XÉT- DẶN DÒ Hằng ngày thường xuyên vận đông và tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. Vẽ các thành viên trong gia đình em. Hát 4HS đọc tựa bài - Thảo luận đôi. -3 HS. - Thảo luận nhóm nhỏ. Cá nhân, nhóm. Cả lớp quan sát - 3 phần: đầu, mình và tay chân. 1HS : Thường xuyên vận đông và tập thể dục. Cả lớp cùng hát. Học sinh làm theo 3,4 học sinh, cả lớp làm theo . - Cơ thể chúng ta. - Có 3 phần: đầu mình và tay chân. - Thường xuyên vận đông và tập thể dục. TUẦN : 2 Thứ tư ngày 02 tháng 9 năm 2009 Bài 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN I//Mục tiêu: Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân II/Chuẩn bị: GV: Các hình ở SGK HS: SGK, vở bài tập III/Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định Bài cũ Cơ thể chúng ta gồm cĩ mấy phần? Nhận xét Bài mới Giới thiệu bài : chơi vật tay GV yêu cầu hs chơi theo nhĩm GV nĩi cách thực hành: trong nhĩm 4 người ai thắng cuộc thì giơ tay * Các em cĩ cùng độ tuổi nhưng cĩ em khoẻ hơn, cĩ em yếu hơn, cĩ em cao, cĩ em thấp Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: hs biết sức lớn của em thể hiện ở chiếu cao, cân nặng và sự hiểu bíêt Phương pháp: quan sát , thảo luận nhĩm Đồ dùng dạy hoc: tranh ở SGK Bước 1: Làm việc theo cặp: -Cho hs quan sát hình vẽ ở SGK và nĩi với nhau về những gì em quan sát được -GV theo dõi và giúp các nhĩm thực hiện Bước 2: Hoạt động cả lớp -GV yêu cầu một số hs lên nĩi những gì em quan sát và nĩi với các bạn cùng nhĩm GV theo dõi, uốn nắn hs * Trẻ em khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày , hằng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động và sự hiểu biết Hoạt động 2: Thực hành theo nhĩm Mục tiêu: So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp. Thấy được sức lớn lên của mỗi người là khơng như nhau cĩ người lớn nhanh, cĩ người lớn chậm hơn Phương pháp: thảo luận nhĩm nhỏ Bước 1: Mỗi nhĩm 4 hs chia làm 2 cặp. Lần lượt từng cặp đứng áp sát lưng. Cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn, ai béo , ai gầy Bước 2: Các em cĩ thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhưng lớn lên khơng bằng nhau phải khơng? Điều đĩ cĩ gì đáng lo khơng? * Sự lớn lên của các em cĩ thể giống nhau và khác nhau Các em cần chú ý ăn uống, giữ gìn sức khoẻ, khơng ốm đau sẽ chĩng lớn hơn Hoạt động 3: vẽ về các bạn trong nhĩm Nếu cĩ thời gian GV yêu cầu hs vẽ hình dáng của 4 bạn trong nhĩm Trưng bày bài đẹp Nhận xét Dặn dị : Chuẩn bị bài: “Nhận biết các giác quan” -Gồm 3 phần: đầu, mình và tay chân -4 hs 1 nhĩm chơi vật tay. Mỗi lần 1 cặp, những người thắng lại đấu với nhau 2 hs quan sát và nĩi sự lớn lên của em bé từ lúc cịn nằm ngửa cho đến lúc chơi cùng các bạn -Cá nhân lên trình bày -Lớp bổ sung -Hs thực hành theo 4 nhĩm -HS tự nêu theo suy nghĩ cá nhân -HS vẽ bạn trong nhĩm TUẦN : 3 Thứ tư ngày 09 tháng 9 năm 2009 Bài 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH A/ Mục tiêu: . Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay(da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể. B. Đồ dùng dạy - học: GV : Các hình vẽ ở SGK bài 3. Bông hoa hồng, nước hoa, quả bóng, quả mít, cốc nước nóng, cốc nước đá lạnh HS : SGK, vở BT. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Khởi động. 2/ Bài kiểm : Chúng ta đang lớn. Tiết TNXH vừa qua em học bài gì ? Muốn cho cơ thể khỏe mạnh, mau lớn hằng ngày em phải là gì ? Ăn uống như thế nào để có sức khỏe tốt ? Nhận xét. 3/ Bài mới : NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH a/ Giới thiệu bài : Trò chơi " Nhận biết các vật xung quanh". Dùng khăn bịt mắt 1 bạn lần lượt đặt vào tay bạn đó 1 số vật: quả bóng, quả mít, cóc nước nóng bạn đó đoán xem là cái gì, nếu đúng là thắng cuộc. Qua trò chơi, chúng ta biết được các bộ phận như: mắt, mũi, tay, lưỡi mà chúng ta nhận biết được các sự vật và hiện tượng ở xung quanh. Ghi tựa bài : "Nhận biết các vật xung quanh" b/ Các hoạt động : * Hoạt động 1: Mô tả được một số vật xunh quanh. - Cho HS thảo luân nhóm : Treo tranh và hướng dẫn : Nói về hình dánh, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi của các vật xung quanh mà em nhìn thấy ở tranh. Nhờ đâu em biết được hình dáng, màu sắc của các đồ vật ? Nhờ đâu em biết được mùi vị thức ăn ? Nhờ đâu em biết được vật cứng, mềm hay sần sùi ? Em nghe được tiếng chim hót là nhờ đâu ? - Gọi một số học sinh lên trình bày trước lớp. Về hình dáng, màu sắc, các đặc điểm như: nóng, lạnh, sần sùi, nhẵn, mùi vị. * Hoạt động 2: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh. - Cho HS quan sát tranh SGK nêu câu hỏi :Xem tranh 2: Nếu mắt chúng ta bị hỏng thì điều gì sẽ xảy ra? Nếu tai chúng ta bị điếc thì điều gì sẽ xảy ra? Nếu lưỡi của chúng ta mất hết cảm giác thì điều gì sẽ xảy ra? Kết luận: Nhờ mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Nếu một trong những giác quang đó bị hỏng chúng ta sẽ không biết được đầy đủ các vật xung quanh. Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn an toàn các giác quan của cơ thể. 4/ Củng cố : Tiết TNXH hôm nay em học bài gì ? Nhờ đâu em nhận biết được mọi vật xung quanh ? Em phải là gì để giữ các giác quan của cơ thể Trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh. 5/ Nhận xét – dặn dò : Hằng ngày giữ vệ sinh, bảo vệ các giác quan của cơ thể. Xem : Bảo vệ mắt và tai. Nhận xét, tuyên dương. Hát vui. Chúng ta đang lớn. 2HS. 2HS. 3HS lặp lại tựa bài. HS thảo luân nhóm. Vài HS trình bày trước lớp.. Các em khác bổ sung. -Sẽ không nhìn thấy được mọi vật xung quanh. -Sẽ không nghe được những tiếng động xung quanh. -Sẽ không ngửi được và biết được mùi vị các vật xung quanh. Nhận biết các vật xung quanh. 2HS. 2HS TUẦN : 4 Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009 Bài 4: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I/Mục tiêu: Kiến thức: Nêu được các việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ tai và mắt Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ II/Chuẩn bị: GV: tranh bài 4, một số tranh ảnh cĩ liên quan đến mắt và tai HS: vở bài tập III/Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định(1’) Bài cũ:(3’) -Bạn nhìn, nghe, ngửi, nếm, sờ các vật xung quanh bằng gì? -Vì sao chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn các giác quan của cơ thể? -Nhận xét Bài mới (29’) Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS nhận ra việc nào nên làm và khơng nên làm để bảo vệ mắt PP: Quan sát, thảo luận ĐDDH: tranh ở SGK Cách thực hiện: Bước 1: cho hs quan sát tranh trang 10 SGK Khi cĩ ánh sáng chĩi chiếu vào mắt, bạn lấy tay che mắt đúng hay sai? Cĩ nên học tập bạn đĩ khơng? Bước 2: Cho hs trình bày, GV kết luận Hoạt động 2: Làm việc với SGK Mục tiêu: HS nhận ra việc nào nên làm và khơng nên làm để bảo vệ tai PP: Quan sát , hỏi đáp ĐDDH: tranh ở SGK Cách thực hiện: Hướng dẫn hs quan sát tranh, hỏi và trả lời Hai bạn đang làm gì? Đúng hay sai? Tại sao chúng ta khơng nên ngốy tai cho nhau? Bạn gái đang làm gì? Làm như vậy cĩ tác dụng gì? Các bạn đang làm gi? Việc nào đúng, việc nào sai? Vì sao? Bạn sẽ nĩi gì với những người nghe nhạc quá to? Hoạt động 3: Đĩng vai: Mục tiêu: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai PP: thảo luận nhĩm, đĩng vai Cách thực hiện: Bước 1: GV giao việc cho các nhĩm: thảo luận và phân cơng bạn đĩng vai theo tình huống (GV nêu) Bước 2: cho hs trình bày, GV nhận xét, kết luận Em đã học được gì qua các tình huống? Tổng kết- Dặn dị: (2’) Xem lại bài Chuẩn bị bài sau: “Giữ gìn vệ sinh thân ... , nhận xét. HĐ2: Quan sát tranh HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi trời nắng, trời mưa. - GV cho HS lật SGK, hỏi và trả lời SGK. - Tại sao khi đi dưới trời nắng bạn phải đội nón, mũ? - Để không bị ướt khi đi dưới trời mưa bạn phải làm gì? - GV quan sát, hướng dẫn những nhóm chưa biết. - Đại diện 1 số nhóm lên trình bày: 1 em hỏi, 1 em trả lời. Lớp theo dõi, tuyên dương. Kết luận: Đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón để không bị nhức đầu, sổ mũi. Đi dưới trời mưa nhớ đội ô dù để tránh bị ướt. HĐ3: Chơi trò: Trời nắng – trời mưa HS nắm được dấu hiệu trời nắng, trời mưa . GV hướng dẫn chơi – 1 số tấm bìa vẽ dấu hiệu hay chữ (trời nắng, trời mưa cách chơi như SGK) HĐ4 : Củng cố HS nắm được nội dung bài học GV nêu câu hỏi - Vừa rồi các con học bài gì? - Khi trời nắng bầu trời như thế nào? - Khi trời mưa bầu trời ra sao? 5/ Dặn dò : Khi đi dưới trời nắng các con cần đội mũ , nón - Khi đi dưới trời mưa các con cần phải mặc áo mưa hay che ô dù - CN + ĐT - Chia nhóm 4. - Mỗi HS nêu lên 1 dấu hiệu, vừa nói vừa chỉ tranh. - HS tiến hành thảo luận. - Thảo luận - HS thảo luận nhóm đôi. - HS tiến hành chơi trời nắng, trời mưa. HS trả lời TUẦN 31 Thứ tư / 15 / 4 / 2009 Bài 31: Thực hành quan sát bầu trời I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời. 2. Kỹ năng: Là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết. 3. Thái độ: HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bút màu – giấy vẽ, vở BTTNXH - HS: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Con hãy cho biết dấu hiệu trời nắng? (Bầu trời trong xanh) - Dấu hiệu trời mưa? (Có nhiều mây xám, có mưa rơi) - Khi đi dưới trời nắng em phải làm gì? (Đội mũ, nón) - Khi đi dưới trời mưa em phải làm gì? (Mang áo mưa, che ô) - Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài mới: Thực hành: Quan sát bầu trời HĐ1: Cho HS ra sân quan sát bầu trời. HS biết quan sát và nhận xét, sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời. Cách tiến hành: - GV nêu những ví dụ cho HS. - Nhìn lên bầu trời em thấy có nhiều mây không? - Những đám mây có màu gì? - Chúng đứng yên hay chuyển động? - Sân trường bây giờ khô ráo hay ướt? - HS thực hành quan sát, sau đó cho các em vào lớp thảo luận với các câu hỏi đã nêu. - Cho 1 số cặp lên trình bày. - GV cùng lớp theo dõi, tuyên dương những cặp trình bày tốt Kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết được trời đang nắng hay mưa. HĐ2: Luyện tập HS biết dùng hình vẽ để biểu đạt kết quả quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh. - GV theo dõi HS vẽ. - Cho 1 số em giới thiệu tranh vẽ của mình. - GV tuyên dương những bạn vẽ đẹp. HĐ3: Hoạt động nối tiếp HS nắm được nội dung baì học Cách tiến hành GV nêu câu hỏi củng cố: Vừa rồi các con học bài gì? - Bầu trời hôm nay như thế nào? - Nhiều mây hay ít mây? Dặn dò - Nhận xét tiết học -HS nghe yêu cầu - HS thảo luận nhóm đôi. - Vẽ bầu trời và cảnh vật. - HS lấy vở tiến hành vẽ. - Trình bày bài vẽ. TUẦN 32 Thứ tư / 22 / 4 / 2009 Bài 32: Gió I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết nhận xét trời có gió hay không có gió, gió nhẹ hay gió mạnh. 2. Kỹ năng: Sử dụng vốn từ của mình để mô tả về gió. 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, có ý thức trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ cho bài dạy. - HS: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi: + Khi trời nắng bầu trời như thế nào? (Khi trời nắng bầu trời trong xanh, có mây trắng) + Khi trời mưa em thấy gì? (Giọt mưa rơi) - Nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS GV giới thiệu đề bài HĐ1: Làm việc SGK Qua hình ảnh HS phân biệt trời gió. Cách tiến hành: Bước 1: GV gợi ý. - So sánh lá cờ tìm dấu hiệu về gió. - GV nêu thêm: Khi có gió thổi vào người em cảm thấy như thế nào? - Cảm giác của cậu bé như thế nào khi cầm quạt phe phẩy? Kết luận: Khi trời lặng gió, cây cối đứng im. Gió nhẹ làm cho cây cỏ lay động. Gió mạnh làm cho cây cối nghiêng ngã. HĐ2: Quan sát ngoài trời. HS nhận biết trời có gió hay không có gió? Gió mạnh hay gió nhẹ? Cách tiến hành: Bước 1: GV nêu nhiệm vụ cho HS quan sát. - Nhìn xem các lá cây có lay động hay không? - Hướng dẫn HS làm việc. Kết luận: Nhờ quan sát cây cối, mọi vật xung quanh và cảm nhận của mỗi người mà ta biết được trời có gió hay không có gió? + Khi trời lặng gió cây cối đứng im. + Gió nhẹ làm cho lá cây ngọn cỏ lay động. + Gió mạnh làm cho cành, lá cây nghiêng ngã. HĐ3: Hoạt động nối tiếp HS nắm được nội dung bài học Cách tiến hành GV nêu câu hỏi củng cố: - Nêu lại tên bài học? - Em hãy nêu lại các dấu hiệu của gió? - GV liên hệ thực tế và cho HS biết sự có ích và có hại khi có gió? - Nhận xét tiết học - Từng cặp quan sát SGK. - Cảm giác thấy mát. - HS thảo luận nhóm 4. - HS trình bày. HS nêu TUẦN 33 Thứ tư / 29 / 4 / 2009 Bài 33: Trời nóng – Trời rét I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Giúp HS biết được: Trời nóng hay trời rét. 2. Kỹ năng: Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả trời nòng hay rét. 3. Thái độ: Có ý thực mặc phù hợp với thời tiết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ - HS: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Gió) - Hãy nêu các dấu hiệu của trời gió? - GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài mới HĐ1: Làm việc với SGK. Phân biệt được trời nóng, trời rét. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS phân loại được những hình ảnh về trời nóng, trời rét. - Biết sử dụng vốn từ để diễn tả trời nóng và trời rét. Kết luận: - Hãy nêu cảm giác của em khi trời nóng? - Hãy nêu cảm giác của em khi trời lạnh? + Trời nóng quá thường thấy trong người bực bội. + Trời rét quá làm chân tay ta lạnh cóng, người rét run. HĐ2: Trò chơi: Trời nóng, trời rét. Hình thành thói quen mặc phù hợp với thời tiết. Cách tiến hành: - 1 số tấm bìa viết tên 1 số đồ dùng: Quần, áo, mũ nón và các đồ dùng cho mùa hè, mùa đông. - GV quan sát, sửa sai. - Tuyên dương những bạn nhanh và đúng. Kết luận: Aên mặc hợp thời tiết sẽ giúp chúng ta phòng tránh nhiều bệnh. HĐ3: Hoạt động nối tiếp HS nắm được nội dung bài học Cách tiến hành GV nêu câu hỏi củng cố - Tại sao ta cần ăn, mặc hợp thời tiết - Mặc hợp thời tiết có lợi gì? + Liên hệ thực tế trong lớp những bạn nào đã mặc hợp thời tiết. Dặn dò: - Các con cần phải ăn, mặc hợp thời tiết. Nhận xét tiết học - Chia theo nhóm 4. - Tiến hành thực hiện. - Đại diện 1 số em trả lời: + Trời nóng nực quá, oi bức quá. + Trời rét quá, rét run. + Trời lành lạnh. - 1 bạn hô trời nóng, trời rét, HS lấy bìa phù hợp. HS trả lời TUẦN 34 Thứ tư / 7 / 5 / 2009 Bài 34: Thời tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu: Thời tiết luôn thay đổi 2. Kỹ năng: Sử dụng vốn từ của mình để nói lên sự thay đổi về thời tiết. 3. Thái độ: Có ý thực ăn mặc phù hợp với thời tiết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ - HS: III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Oån định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Trời nóng, trời rét) - Khi trời nóng em cảm thấy như thế nào? - Khi trời rét em cảm thấy như thế nào? - GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: Hoạt Động của GV Hoạt Động của HS Giới thiệu bài mới HĐ1: Làm việc tranh ở SGK. xếp các tranh ảnh, mô tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo. Cách tiến hành: GV cho lớp lấy SGK làm việc - GV cùng lớp theo dõi, kiểm tra xem đúng hay sai. GV cho một số nhóm lên trình bày Tuyên dương những bạn diễn đạt đúng. GV kết luận: Thời tiết luôn thay đổi, lúc trời nắng, khi trời mưa, khi trời nóng, lạnh. HĐ2: Thảo luận chung. HS biết được ích lợi của việc dự báo thời tiết. Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: + Vì sao ta lại biết ngày mai trời nắng? + Khi trời nóng em mặc như thế nào? + Khi trời rét em mặc như thế nào? + Đi giữa trời nắng em phải làm gì? + Đi giữa trời mưa em phải làm gì? Kết luận: Các em cần phải ăn mặc hợp thời tiết để bảo vệ sức khoẻ. HĐ3 Hoạt động nối tiếp HS nắm được nội dung bài học Cách tiến hành GV nêu câu hỏi củng cố - Con hãy nêu cách mặc khi mùa hè đến hay mùa đông về. - Măc hợp thời tiết có lợi gawc - Liên hệ HS trong lớp xem những bạn nào đã mặc đúng thời tiết Nhận xét, dặn dò: - Aên mặc phải hợp thời tiết để bảo vệ sức khỏe. - HS thảo luận nhóm 4 HS sắp xếp các tranh cho phù hợp phù hợp với thời tiết. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Có dự báo thời tiết. HS trả lời
Tài liệu đính kèm: