Tuần : 29
Tiết : 29
( THMT BỘ PHẬN )
I.MỤC TIÊU :
-Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật
-Tập so sánh để nhận biết một số điểm giống nhau (khác nhau) giữa các cây, các con vật.
-Có ý thức bảo vệ các cây cối và các động vật có ích.
Tích hợp môi trường :
- Biết cây cối, con vật là thành phần của môi trường tự nhiên.
- Tìm hiểu một số loài cây quen thuộc và biết ích lợi của chúng.
- Phân biệt các con vật có ích và các con vật có hại đối với sức khoẻ con người.
Yêu thích, chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Các hình ở trong bài 29 SGK.
-GV và HS sưu tầm một số tranh, ảnh thực vật và động vật đem đến lớp.
Tuần : 29 NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT Tiết : 29 ( THMT BỘ PHẬN ) I.MỤC TIÊU : -Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật -Tập so sánh để nhận biết một số điểm giống nhau (khác nhau) giữa các cây, các con vật. -Có ý thức bảo vệ các cây cối và các động vật có ích. Ä Tích hợp môi trường : Biết cây cối, con vật là thành phần của môi trường tự nhiên. Tìm hiểu một số loài cây quen thuộc và biết ích lợi của chúng. Phân biệt các con vật có ích và các con vật có hại đối với sức khoẻ con người. Yêu thích, chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Các hình ở trong bài 29 SGK. -GV và HS sưu tầm một số tranh, ảnh thực vật và động vật đem đến lớp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : Hát - ổn định lớp , để vào tiết học . 2.Bài cũ : -Tiết trước các em học bài gì ? -Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi. +Muỗi thường sống ở đâu ? +Nêu tác hại do muỗi đốt ? +Khi đi ngủ em thường làm gì để không bị muỗi đốt ? - 02 học sinh lên bảng KT theo yêu cầu giáo viên . + Nơi tối tăm, ẩm thấp.Bụi rậm , cống rãnh , nước tù đọng . + Bệnh sốt xuất huyết và nhiều bệnh truyền nhiểm khác. -Khi ngủ cần nằm màn để tránh muỗi đốt. - Giáo viên nhận xét . - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : + Hôm nay Cô và các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về : Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật .Có ý thức bảo vệ các cây cối và các động vật có ích ; Qua bài : Nhận biết cây cối và con vật . + Giáo viên ghi tựa bài mới lên bảng lớp . - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài . - 3 học sinh nhắc lại tựa bài . * Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1 : Làm việc với tranh ảnh, mẫu vật MT : HS ôn lại về các cây đã học ,nhận biết một số cây và con vật mới. -GV chia lớp thành 4 nhóm, phân cho mỗi nhóm một góc lớp, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to, băng dính và hướng dẫn các nhóm làmviệc : +Bày các mẫu vật các em mang đến lớp. +Dán tranh ảnh về động vật và thực vật vào giấy. -HS chia nhóm và làm việc theo hướng dẫn đầu tiên. -Từng nhóm treo sản phẩm của mình trước lớp. -Đại diện lên trình bày kết qủa làm việc của nhóm -HS các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm +Chỉ nói tên từng cây, từng con mà nhóm sưu tầm được. Mô tả chúng, tìm sự giống nhau (khác nhau) giữa các cây ; sự giống (khác) giữa các con vật. -GV nhận xét kết quả trao đổi giữa các nhóm, tuyên dương các nhóm làm việc tốt có nhiều sản phẩm. trình bày trả lời. VD: .Các loại cây nhóm bạn nêu trên có gì giống nhau(đều có rễ ,thân ,lá ,hoa) .Các loại câycó gì khác nhau?(Khác nhau về hình dạng ,kích thước) .Các loài động vật giống nhau ở điểm gì?(có đầu ,mình và cơ quan di chuyển) *Kết luận: Có nhiều loại cây như rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại cây này khác nhau về hình dạng kích thướcNhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa. -Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng, kích thước,nơi sốngNhưng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển Ä Tích hợp môi trường : Biết cây cối, con vật là thành phần của môi trường tự nhiên. Tìm hiểu một số loài cây quen thuộc và biết ích lợi của chúng. Phân biệt các con vật có ích và các con vật có hại đối với sức khoẻ con người. Yêu thích, chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà. + Học sinh Nêu lại ý chính . - Có nhiều loại cây như rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại cây này khác nhau về hình dạng kích thướcNhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa. -Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng, kích thước,nơi sốngNhưng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển Ä Tích hợp môi trường : Biết cây cối, con vật là thành phần của môi trường tự nhiên. Tìm hiểu một số loài cây quen thuộc và biết ích lợi của chúng. Phân biệt các con vật có ích và các con vật có hại đối với sức khoẻ con người. Yêu thích, chăm sóc cây cối và các con vật nuôi trong nhà. vHoạt động 2 : Trò chơi “Đố bạn cây gì ? con gì ?” MT : HS nhớ lại những đặc điểm chính của các cây và con đã học. -HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi. *GV hướng dẫn HS cách chơi : -Mỗi HS được GV đeo cho một tấm bìa có vẽ hình một cây (hoặc một con cá)ở sau lưng. HS đó muốn biết đó là cây gì hoặc con gì thì đặt câu hỏi(đúng/sai) để hỏi các bạn dưới lớp. HS đó có thể hỏi 3-5 câu hỏi cho cả lớp trả lời trước khi đoán cây, con vật. Kết thúc trò chơi : GV tuyên dương một số học sinh mạnh dạn, đoán giỏi, đoán đúng. -GV gọi một số HS lên chơi thử ®HS chơi theo nhóm để nhiều em đặt được nhiều câu hỏi : +Cây đó có thân gỗ phải không? +Đó là cây rau cải à ? + +Con đó có 4 chân phải không ? +Con đó biết gáy phải không ? +Con đó có cánh phải không ? -HS cả lớp tham gia trò chơi . 4.Củng cố – Dặn dò : -Em vừa học bài gì? -Các loại cây (cây rau, cây hoa, cây gỗ) có những điểm gì giống nhau và khác nhau. -Các loại động vật (con mèo, con gà, con muỗi)giống và khác nhau ở điểm nào? -Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hoạt động tốt. -Dặn HS về sưu tầm nhiều tranh về động vật hoặc thực vật, gom lại và dán vào một quyền để làm bộ sưu tập về thiên nhiên. HS nào có bức tranh đẹp, sưu tập được nhiều sẽ được cất vào tủ ĐDHT của lớp hoặc treo lên tường lớp học. -Dặn HS chuẩn bị bài : “Trời nắng, trời mưa” - Nhận biết cây cối và con vật . - Có nhiều loại cây như rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại cây này khác nhau về hình dạng kích thướcNhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa. -Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng, kích thước,nơi sốngNhưng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Học sinh ghi nhớ lời dặn của giáo viên . =========T]T======== Tuần : 30 TRỜI NẮNG – TRỜI MƯA Tiết : 30 ( THMT LIÊN HỆ ) I.MỤC TIÊU : - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết : nắng , mưa . - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng , mưa . -Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới nắng, dưới mưa. - Nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của nắng , mưa đối với đời sống con người . Ä Tích hợp môi trường : - Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. - Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Một số tranh ảnh về trời nắng, trời mưa. -Hình ảnh bài 30 SGK. Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : Hát - ổn định lớp , để vào tiết học . 2.Kiểm tra bài cũ : -Kể tên 1 số cây rau, cây hoa, cây gỗ mà em biết? -Kể tên 1 số con vật có ích, 1 số con vật có hại? + Cải sa lách , bông bụp, cây phượng vĩ. + Chó , mèo , gà , bò , trâu ; muỗi , ruồi , bọ xít . -Nhận xét. - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét. 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : Hôm nay Cô và chúng ta sẽ tìm hiểu về các dấu hiệu của trời nắng, trời mưa qua bài học “Trời nắng, trời mưa”. -Giáo viên ghi tựa bài lên bảng lớp . - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài . - 03 học sinh nhắc lại tựa bài . * Phát triển các hoạt động : vHoạt động 1 : Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa. MT : Học sinh nhận biết được các dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa. Các bước tiến hành : Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động. -Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa to và nêu yêu cầu : -Dán tất cả những tranh ảnh đã sưu tầm được theo 2 cột vào bảng sau và cùng nhau thảo luận các vấn đề sau : Tranh ảnh về trời nắng Tranh ảnh về trời mưa +Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời mưa? +Khi trời nắng, bầu trời và những đám mây như thế nào? +Khi trời mưa, bầu trời và những đám mây như thế nào? -Cho học sinh thảo luận theo nhóm 8 em và nói cho nhau nghe các yêu cầu trên. Bước 2: Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên, chỉ vào tranh và nêu theo yêu cầu các câu hỏi trên. Gọi học sinh các nhóm khác nhận xét bạn và bổ sung. -Nếu hôm đó trời nắng hay trời mưa giáo viên có thể hỏi thêm : Hôm nay là trời nắng hay trời mưa : Dấu hiệu nào cho em biết điều đó ? -Giáo viên kết luận : Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, có Mặt Trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống cảnh vật, -Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen xám phủ kính, không có Mặt Trời, những giọt nước mưa rơi xuống làm ướt mọi vật, -Học sinh lắng nghe. -Học sinh dán các tranh ảnh vào giấy kẻ ô phân loại tranh rồi thảo luận theo nhóm. -Bầu trời sáng, có nắng (trời nắng), bầu trời đen, không có nắng (trời mưa) -Bầu trời trong xanh, có mây trắng, nhìn thấy ông mặt trời, -Bầu trời u ám, nhiều mây, không thấy ông mặt trời, + Học sinh nêu lại ý chính . - Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có mây trắng, có Mặt Trời sáng chói, nắng vàng chiếu xuống cảnh vật, -Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen xám phủ kính, không có Mặt Trời, những giọt nước mưa rơi xuống làm ướt mọi vật, vHoạt động 2 : Thảo luận cách giữ sức khoẻ khi nắng, khi mưa. MT : Học sinh có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi nắng, khi mưa. vCách tiến hành : Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động. -Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm 2 em, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Yêu cầu các em quan sát 2 hình ở SGK để trả lời các câu hỏi trong đó. -Tại sao khi đi nắng bạn nhớ đội nón, mũ? -Để không bị ướt khi đi dưới mưa, bạn phải làm gì ? Bước 2: Thu kết quả thảo luận : -Gọi đại diện các nhóm nêu trước lớp, các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh. Kết luận : -Khi đi trời nắng phải đội mũ nón để không bị ốm. -Thảo luận theo nhóm 2 em học sinh. -Để khỏi bị ốm. -Mang ô, mang áo mưa. -Học sinh nêu, những học sinh khác nhận xét và bổ sung. -Học sinh nhắc lại -Khi đi trời nắng phải đội mũ nón để không bị ốm. -Khi đi trời mưa phải mang ô, mặc áo mưa để không bị ướt, bị cảm. -Cho các nhóm khác tranh luận và bổ sung, đi đến kết luận chung. -Khi đi trời mưa phải mang ô, mặc áo mưa để không bị ướt, bị cảm -HS các nhóm khác tranh luận và bổ sung, đi đến kết luận chung. 4.Củng cố – Dặn dò : -Hỏi tên bài. - Nếu hôm đó trời nắng hoặc mưa, giáo viên hỏi xem trong lớp ai thực hiện những dụng cụ đi nắng, đi mưa. Ä Tích hợp môi trường : - Thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. - Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi -Tuyên dương các em mang đúng. -Luôn luôn giữ gìn sức khoẻ khi đi nắng, đi mưa. - Trời nắng , trời mưa . -Học sinh tự liên hệ và nêu những ai đã mang đúng dụng cụ khi đi nắng, đi mưa. Ä Tích hợp môi trường : - Giáo dục cho HS biết thời tiết nắng, mưa, gió, nóng, rét là một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi của thời tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. - Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học . - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên -Chuẩn bị : Thực hành quan sát bầu trời. =========T]T======== Tuần : 31 THỰC HÀNH : QUAN SÁT BẦU TRỜI Tiết : 31 I.MỤC TIÊU : - Biết mô tả khi quan sát bầu trời , những đám mây , cảnh vật xung quanh khi trời nắng , mưa . -Có ý thức bảo vệ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : -Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 2.Bài cũ : Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng? Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa? - Giáo viên nêu nhận xét. + - Hát - ổn định lớp để vào tiết học + Khi nắng bầu trời trong xanh có mây trắng, có Mặt trời sáng chói, + Khi trời mưa bầu trời u ám, mây đen xám xịt phủ kín, không có mặt trời, 3.Bài mới : *Giới thiệu bài : Hôm nay Cô và các em sẽ quan sát bầu trời để nhận biết rõ hơn về bầu trời mến yêu của chúng ta.Biết mô tả khi quan sát bầu trời , những đám mây , cảnh vật xung quanh khi trời nắng , mưa . Có ý thức bảo vệ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. Qua bài : Quan sát bầu trời . + Giáo viên ghi tựa bài học lênbảng lớp . - Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài mới + 03 học sinh nhắc lại tựa bài . * Phát triển các hoạt động : vHoạt động 1 : Quan sát bầu trời. MT : Học sinh quan sát nhận xét và sử dụng những từ ngữ của mình để miêu tả bầu trời và những đám mây. Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên định hướng quan sát. wQuan sát bầu trời : Có thấy mặt trời và các khoảng trời xanh không? Trời hôm nay nhiều hay ít mây? Các đám mây có màu gì ? Chúng đứng yên hay chuyển động? wQuan sát cảnh vật xung quanh: Quan sát sân trường, cây cối, mọi vật lúc này khô ráo hay ướt át? Em có trông thấy ánh nắng vàng hay những giọt mưa hay không? Giáo viên chia nhóm và tổ chức cho các em đi quan sát. Bước 2 : Giáo viên chia nhóm và tổ chức cho các em đi quan sát. Bước 3 : Cho học sinh vào lớp, gọi một số em nói lại những điều mình quan sát được và thảo luận các câu hỏi sau đây theo nhóm. Những đám mây trên bầu trời cho ta biết những điều gì về thời tiết hôm nay ? Lúc này bầu trời như thế nào? Bước 4: Gọi đại diện một số nhóm trả lời các câu hỏi: -Giáo viên kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, đang mưa, râm mát hay sắp mưa và kết luận lúc này trời như thế nào. Học sinh lắng nghe nội dung quan sát do giáo viên phổ biến. + Học sinh trả lời . -Học sinh quan sát theo nhóm và ghi những nhận xét được vào tập hoặc nhớ để vào lớp để nêu lại cho các bạn cùng nghe. -Học sinh vào lớp và trao đổi thảo luận. -Nói theo thực tế bầu trời được quan sát. -Các nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi. + Quan sát những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, đang mưa, râm mát hay sắp mưa . vHoạt động 2 : Nói về bầu trời và cảnh vật xung quanh. MT : Học sinh biết dùng lời nói hoặchình ảnh để biểu đạt quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh. Cảm thụ được vẻ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. vCách tiến hành : Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động. -Cho HS làm việc theo nhóm đôi với y/c : +Nói hoặc vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh (theo quan sát hoặc tưởng tượng Bước 2: -Cho HS trình bày. Học sinh nhận giấy A4 tại giáo viên và nghe giáo viên hướng dẫn cách vẽ. -Học sinh nói hoặc vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh theo quan sát hoặc tưởng tượng được. 4.Củng cố – Dặn dò : Hỏi tên bài. + Những đám mây trên bầu trời cho ta biết những điều gì về thời tiết hôm nay ? Lúc này bầu trời như thế nào? - Giáo viên nhận xét tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà xem lại bài đã học và chuẩn bị bài : Gió - Quan sát bầu trời . + Những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, đang mưa, râm mát hay sắp mưa - Trời nắng bầu trới mây trắng trong xanh bầu trời có ánh mặt trời . - Trới âm u , tối đen , nhiều mây đen trời sắp mưa .. - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học . - Học sinh ghi nhớ dặn dò của giáo viên =========T]T========
Tài liệu đính kèm: