Môn: Tự nhiên xã hội
Tiết:1
Bài 1: CƠ THỂ CHÚNG TA
I/ Mục tiêu:
Sau bài này HS có thể:
- Kể tên và chỉ đúng ba bộ phận chính của cơ thể là đầu, mình và chân tay.
-Biết một số cử động của đầu và cổ, mình ,chân tay.
- Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Các hình trong SGK, vơ bài tập TNXH
- Học sinh: Sách TNXH, vở bài tập (nếu có)
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: Hát vui (1 phút)
2/ Kiểm tra: (2 phút)
- GV yêu cầu HS đặt sách TNXH lên bàn.
- Hướng dẫn HS cách sử dụng sách.
3/ Bài mới:
- Giới thiệu bài: Cơ thể chúng ta (dùng tranh dẫn dắt)
Ngày soạn:18/8/2007 Ngày dạy: T4-22/8/2007 Môn: Tự nhiên xã hội Tiết:1 Bài 1: CƠ THỂ CHÚNG TA I/ Mục tiêu: Sau bài này HS có thể: - Kể tên và chỉ đúng ba bộ phận chính của cơ thể là đầu, mình và chân tay. -Biết một số cử động của đầu và cổ, mình ,chân tay. - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để cơ thể phát triển tốt. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các hình trong SGK, vơ bài tập TNXH - Học sinh: Sách TNXH, vở bài tập (nếu có) III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui (1 phút) 2/ Kiểm tra: (2 phút) - GV yêu cầu HS đặt sách TNXH lên bàn. - Hướng dẫn HS cách sử dụng sách. 3/ Bài mới: - Giới thiệu bài: Cơ thể chúng ta (dùng tranh dẫn dắt) THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10 phút 10- 12 phút 5 phút * Hoạt động 1: Quan sát tranh * Mục tiêu: HS gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. * Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS quan sát tranh (sgk trang 4) - HS thảo luận chỉ vào tranh và nêu tên các bộ phận ngoài của cơ thể. -GV treo tranh phóng to lên bảng. -Yêu cầu HS dựa vào tranh nêu tên các bộ phận. -Nhận xét, bổ sung * Hoạt động 2: Quan sát tranh * Mục tiêu: HS biết cơ thể gồm có 3 bộ phận chính và cử động của ba phần đó. * Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS quan sát và đánh số cho các tranh trong sgk trang 5 -Thảo luận tranh theo nhóm +Cơ thể gồm mấy phần? + Các bạn trong tranh đang làm gì? - Yêu cầu HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. - Kết luận và giáo dục: Để có cơ thể luôn khoẻ mạnh, hoạt động nhanh nhẹn các em phải biết giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục. * Hoạt động 3: Tập thể dục * Mục tiêu: Gây hứng thú để HS rèn luyện thân thể. * Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS hát và làm động tác thể dục. - Quan sát - Thảo luận cặp - Quan sát - Vài HS nêu - HS bổ sung - Quan sát và đánh số - Nhóm 4 HS - HS trình bày - HS nghe -Thực hiện theo hướng dẫn 4/ Củng cố: (3 phút) - Yêu cầu HS kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. 5/ Hoạt động nối tiếp: (1 phút) - Về xem trước bài 2 - Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch: . .. Ngày soạn:25/8/2007 Ngày dạy: T4-29/8/2007 Môn: Tự nhiên xã hội Tiết: 2 Bài 2: CHÚNG TA ĐANG LỚN I/ Mục tiêu: Sau bài học này học sinh có thể: - Biết sự lớn lên của cơ thể được thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. - Biết so sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp học, với mọi người là không giống nhau. - Biết làm 1 số việc để cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh. II/Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Các hình trong sgk bài 2 - Học sinh: Sách TNXH, vở bài tập TNXH. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút) * Yêu cầu HS: - Kể tên một số bộ phận ngoài của cơ thể. - Cơ thể chúng ta gồm những bộ phận chính nào? Hãy kể tên ? 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta đang lớn (dùng tranh) THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10-12 phút 5 phút 7 phút * Hoạt động 1:Quan sát tranh * Mục tiêu: HS biết sự lớn lên của cơ thể ở chiều cao, cân nặng và sự hiể biết * Cách tiến hành: -Yêu cầu HS quan sát tranh ở sgk + GV hướng dẫn HS quan sát: Hoạt động của em bé trong từng tranh + Yêu cầu HS nêu những gì quan sát được - Nhận xét, bổ sung * Hoạt động 2: Thực hành đo * Mục tiêu: Xác định được sự lớn lên của bản thân với các bạn, mọi người là không giống nhau * Cách tiến hành: - Hướng dẫn cho HS thực hành đo theo nhóm. -Yêu cầu HS lên bảng thực hành đo. Trình bày kết quả - GV kết luận và giáo dục:Các em cần ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên sẽ chóng lớn vàkhoẻ mạnh. * Hoạt động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh. * Mục tiêu: HS biết 1 số việc làm để cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn. * Cách tiến hành: -Yêu cầu HS kể tên việc làm mà theo là tốt cho cơ thể. - Nhận xét, tuyên dương -Quan sát tranh - Quan sát cặp - Vài HS nêu - HS bổ sung - Hoạt động nhóm - 3 nhóm trình bày - HS nghe - Vài HS kể 4/ Củng cố: (3 phút) -Sự lớn lên của chúng ta có giống nhau không? - Em đã làm những việc nào để cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn. 5/ Hoạt động nối tiếp: (2 phút) - Về xem trước bài 3 - Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch: .. .................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày dạy: Môn: Tự nhiên xã hội Tiết: 3 Bài 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I/ Mục tiêu: Sau bài học này học sinh: - Nhận biết, mô tả dược nét chính của các vật xung quanh. - Hiểu được: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay là các bộ phận giúp ta nhận biết các vật xung quanh. - HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Một số vật thật như trái chanh, muối, nước đá, khăn, - Học sinh: Sách TNXH, vở bài tâp TNXH. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: - Cơ thể người gồm có những bộ phận chính nào? Hãy kể tên? - Để có cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh hằng ngày em cần làm gì? 3/ Bài mới: - Giới thiệu: Nhận biết các vật xung quanh (Dựa vào phần KTBC) THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 8 -10 phút 10 -14 p * Hoạt động 1: Quan sát vật thật * Mục tiêu: HS mô tả được một số đồ vật xung quanh. * Cách tiến hành: - Cho HS tiến hành quan sát theo cặp - GV yêu cầu quan sát: Hình dáng, kích cỡ, màu sắc về cặp da, bút chì, các thứ mà HS mang theo. - Cho HS nêu kết quả quan sát. - Cho nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS nhận biết các giác quan và vai trò của từng giác quan. * Cách tiến hành: -Hướng dẫn HS thảo luận với các câu hỏi gợi ý: + Bạn nhận ra màu sắc của các vật bằng giác quan nào?.... Cho HS trình bày ý kiến thảo luận. - Cho HS hoạt động cả lớp: + Điều gì xảy ra nếu mắt ta bị hỏng? + Điều gì xảy ra nếu da chúng ta không còn cảm giác nữa? - Gọi HS trình bày ý kiến. - Nhận xét, kết luận: Nếu mắt hỏng, da không còn cảm giác sẽ không thấy và không nhận biết được đầy đủ thế giới xung quanh. - GV giáo dục: Vì vậy các em cần phải bảo vệ và chăm sóc cơ thể cho thật tốt. - HS quan sát cặp đôi. - Quan sát các thứ mang theo đi học. 4- 6HS trả lời - Thảo luận nhóm các câu hỏi gợi ý. - Đại diện HS trả lời. - Thảo luận lớp các câu hỏi. - Vài HS trả lời. - HS nghe 4/ Củng cố: (4 phút) Tổ chức trò chơi: Đoán vật. * Mục tiêu: HS đoán chính xác và nêu tên các vật. *Cách chơi: Dùng khăn bịt mắt 3 HS cùng một lúc và lần lượt cho các em sờ hoặc ngửi 1 số vật. Ai đoán đúng tên đồ vật nhanh nhất sẽ thắng cuộc . - GV tổng kết trò chơi và tuyên dương HS. 5/ Hoạt động nối tiếp: (1 phút) - Về xem trước bài tiếp theo. - Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch: .. .. Ngày soạn:8/9/2007 Ngày dạy:T4-12/9/2007 Môn: Tự nhiên xã hội Tiết: 4 Bài: BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I/ Mục tiêu: - HS biết các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. - HS thường xuyên hoạt động để bảo vệ mắt và tai. - Giáo dục HS nên có ý thức bảo vệ mắt và tai. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sưu tầm tranh ảnh về tai, mắt. Tranh trong SGK. - Học sinh: Sách TNXH, vở bài tập TNXH. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui (1 phút) 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Em nhận biết được màu sắc, cây cốibằng giác quan nào? - Em nhận ra tiếng chim hót, mùi vị các đồ vật bằng giác quan nào? - Giáo viên mhận xét. 3/ Bài mới: - Giới thiệu: Bảo vệ mắt và tai (Dẫn dắt từ bài cũ) THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 8 phút 7-10 phút 5- 7 phút * Hoạt động 1: Quan sát và sắp xếp tranh * Mục tiêu:HS ra biết việc nên làm và việc không nên làm. * Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS quan sát tranh T10. - HS hỏi- trả lời theo nội dung tranh. - Gắn tranh phóng to lên bảng - Yêu cầu HS xếp tranh theo 2 cột: việc nên làm và việc không nên làm. - Nhận xét và bổ sung. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: HS nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm. * Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK - Yêu cầu HS tập đặt câu hỏi cho từng tranh trong SGK T11. - GV giúp đỡ HS lúng túng. * Hoạt động 3: Đóng vai * Mục tiêu: Tập xử lí các tình huống để bảo vệ mắt và tai. * Cách tiến hành: - GV nêu các tình huống và cho HS thảo luận phân vai. + Thấy 2 em mình chơi kiếm gỗ, em xử trí như thế nào? + Bạn của Lan đến chơi và lấy máy radio mở thật to. Nếu em là Lan, em làm gì? - HS thực hiện đóng vai theo nhóm. - GV nhận xét cách đối đáp của các vai của HS. - Quan sát tranh cặp - HS hỏi- đáp -Lên bảng xếp tranh - Quan sát tranh T11 - Tập đặt câu hỏi với nhau tranh SGK T11. - Nghe các tình huống - Thảo luận phân vai -Các nhóm đóng vai. 4/ Củng cố: (4 phút) - Để bảo vệ mắt và tai em cần làm gì ? - Khi mắt , tai ... ong nhà ở. + Nêu tác dụng của từng đồ dùng - Cho HS trình bày ý kiến - Cho HS liên hệ thực tế: * Hoạt động 3: Vẽ tranh * Mục tiêu: HS vẽ về ngôi nhà của mình * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thực hành vẽ tranh - Cho HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương - Hoạt động cặp. - 3-5 HS kể - HS trả lời những gì quan sát được. - HS xem tranh - HS trình bày - Vài HS trả lời - HS vẽ nhà - Trình bày tranh 4/ Củng cố: (4 phút) - Hãy kể 1 số loại nhà mà em biết? - Hãy nói địa chỉ, số nhà của em ? - Hãy kể tên các đồ dùng trong nhà ở của em? 5/ Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút) - Chọn tranh vẽ đẹp để trình bày sản phẩm. - Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch: . .. Ngày soạn: 14/11/2008 Ngày dạy: T4- 19/11/2008 Môn: Tự Nhiên- Xã Hội Tiết: 13 CÔNG VIỆC Ở NHÀ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Mọi người trong gia đình để phải làm việc tùy theo sức của mình. - HS ngoài giờ học cần phải giúp đỡ gia đình. Kể 1 số công việc nhà - Biết yêu quý lao động và tôn trọng thành quả lao động. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, tranh phóng to trong SGK. - Học sinh: SGK TNXH, vở BT TNXH III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Em hãy kể 1 số loại nhà mà em biết? - Nhà ở là nơi dùng để làm gì? - Kể 1 vài đồ dùng có trong gia đình? 3/ Bài mới: - GV giới thiệu bài: Công việc ở nhà (ghi bảng tựa bài) - Cho HS nhắc lại tựa bài. THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 8-10 phút 7 phút 7 phút * Hoạt động 1: Quan sát tranh * Mục tiêu: HS kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình. * Cách tiến hành: - Cho xem tranh trang 28 ở SGK - Cho HS nêu nội dung tranh. - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Kể được tên 1 số công việc của những người trong gia đình. * Cách tiến hành: + Yêu cầu HS kể trước lớp. + Cho HS xem tranh T 28 + Hằng ngày em làm gì để giúp bố mẹ? + Khi làm các việc đó em cảm thấy thế nào? - Cho HS trình bày ý kiến - KL: Mọi người trong gia đình đề phải tham gia làm việc, tùy theo sức của mình * Hoạt động 3: Quan sát tranh * Mục tiêu: Nhận thấy được nhà ở không có ai dọn dẹp sẽ như thế nào? * Cách tiến hành: - Hướng dẫn HS xem tranh T29 SGK. - Yêu cầu HS thảo luận điểm khác nhau giữa 2 hình. - Cho HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương - HS quan sát - Làm việc cặp. - HS trả lời những gì quan sát được. - HS trình bày - Vài HS trả lời - HS vẽ nhà - Trình bày tranh - HS quan sát - Thảo luận cặp - Vài HS trình bày 4/ Củng cố: (4 phút) - Cho HS sắp xếp lại bàn ghế cho ngay ngắn. - Hãy kể tên một số công việc em giúp đở gia đình? 5/ Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút) - Các em hãy thường xuyên làm việc giúp gia đình nhé. - Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch: . .. Ngày soạn: 21/11/2008 Ngày dạy: T4-26/11/2008 Môn: Tự Nhiên- Xã Hội Tiết: 14 AN TOÀN KHI Ở NHÀ I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu. - Xác định 1 số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng, cháy. - Biết phòng tránh các vật nguy hiểm. Biết số ĐT cứu hỏa 114 II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, tranh phóng to trong SGK. - Học sinh: SGK TNXH, vở BT TNXH III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Em hãy kể 1 số công việc nhà của những người trong gia đình. - Kể 1 vài công việc em làm giúp đỡ bố mẹ. 3/ Bài mới: - GV giới thiệu bài: An toàn khi ở nhà - Cho HS nhắc lại tựa bài. THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 8-10 phút 12 phút * Hoạt động 1: Quan sát tranh *Mục tiêu:Biết cách phòng tránh đứt tay * Cách tiến hành: - Cho xem tranh trang 30 ở SGK - Yêu cầu HS nói các bạn đang làm gì và dự kiến điều gì sẽ xảy ra ? - Gọi HS trình bày trước lớp. - Kết luận:Khi dùng dao, đồ sắc nhọn, dễ bể cần phải cẩn thận để tránh đứt tay. *Hoạt động 2: Đóng vai * Mục tiêu: Nên tránh chơi gần lửa và những chất dễ cháy. * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 6 nhóm. + Giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Yêu cầu xem tranh và đóng vai thể hiện lời nói, hành động phù hợp. + HS nhận xét- GV nhận xét. - Giới thiệu số ĐT cứu hỏa 114. - HS quan sát - Làm việc cặp. - HS trả lời - HS chia 6 nhóm - Quan sát và đóng vai 4/ Củng cố: (5 phút) - GV kết luận: + Nên tránh xa các vật sắc, những vật dễ gây cháy, các vật dễ cháy không để trong màn, sử dụng điện phải cẩn thận ( điện giật có thể gây chết người ). 5/ Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) - Các em hãy thực hiện tốt những điều trên nhé. - Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch: . .. Ngày soạn: 28/ 11/ 2008 Ngày dạy: T4- 5/ 12/ 2008 Môn: Tự Nhiên- Xã Hội Tiết: 15 LỚP HỌC I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Lớp học là nơi các em đến học hằng ngày. - Nói về các thành viên của lớp học, các đồ dùng có trong lớp. Kể được tên lớp, tên thầy cô và một số người bạn. - Biết kính trọng thầy cô, đoàn kết với các bạn, quý lớp học. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, tranh phóng to trong SGK. - Học sinh: SGK TNXH, vở BT TNXH III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Em hãy kể tên một số đồ vật dễ gây đứt tay, bỏng mà em biết. - Em có nên để các chất dễ cháy gần màn ngủ không? Vì sao? 3/ Bài mới: - GV giới thiệu bài: An toàn khi ở nhà - Cho HS nhắc lại tựa bài. THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 8 phút 10 phút 5 phút * Hoạt động 1: Quan sát tranh *Mục tiêu:Biết thành viên trong lớp, đồ dùng trong lớp. * Cách tiến hành: - HS xem tranh T 32, 33 ở SGK. + Trong lớp có ai và những thứ gì? + Lớp bạn gần giống lớp học nào? + Bạn thích lớp học nào? Tại sao? - Gọi HS trình bày trước lớp. - Kết luận: Dựa vào tranh *Hoạt động 2: Liên hệ thực tế * Mục tiêu: Giới thiệu lớp học của mình. * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận cặp + Giao nhiệm vụ thảo luận. + Gợi ý để HS thảo luận + HS trình bày- GV nhận xét. - Kết luận: các em cần nhớ tên trường, lớp, yêu quý lớp học vì đó là nơi các em đến học hằng ngày với thầy cô, bạn bè. * Hoạt động 3: Ai nhanh ai đúng * Mục tiêu: Nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học. * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 3 nhóm - GV nêu tên HS chọn bìa có ghi sẵn tên đồ dùng gắn lên cột của nhóm mình. - Nhóm nào gắn đúng và nhanh sẽ thắng - HS quan sát - Làm việc nhóm - 3 HS trả lời - HS thảo luận cặp - Chia 3 nhóm - Thực hiện trò chơi 4/ Củng cố: (5 phút) - Hãy kể tên lớp học của em có những ai? - Tronh lớp em có những đồ dùng nào? - Hãy kể tên trường, tên lớp của em? 5/ Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút) - Các em nhớ phải đoàn kết với các bạn của mình nhé. - Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch: . .. Ngày soạn: 5/12/2008 Ngày dạy: T4-10/12/2008 Môn: Tự Nhiên- Xã Hội Tiết: 16 HOẠT ĐỘNG Ở LỚP I/ Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Các hoạt động học tập ở lớp học. Mối quan hệ giữa GV-HS, HS-HS trong từng hoạt động học tập. - Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động ở lớp học. - Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ, tranh phóng to trong SGK.( Bài 16) - Học sinh: SGK TNXH, vở BT TNXH III/ Các hoạt động dạy học: 1/ Khởi động: Hát vui ( 1 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút) - Em hãy nói em học trường nào, lớp mấy, kể tên 1 số bạn trong lớp. - Em kể 1 số đồ dùng học tập trong lớp. - Vì sao em yêu quý lớp học của mình? 3/ Bài mới: - GV giới thiệu bài: Hoạt động ở lớp. - Cho HS nhắc lại tựa bài. THỜI LƯỢNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 12 phút 12 phút * Hoạt động 1: Quan sát tranh *Mục tiêu: Biết các hoạt động học tập ở lớp học. * Cách tiến hành: - HS xem tranh và nói về các hoạt động ở từng tranh. - Gọi HS trình bày trước lớp. - Nêu câu cho cả lớp: + Hoạt động nào tổ chức ngoài lớp, hoạt động nào tổ chức trong lớp học? + Trong từng hoạt động GV làm gì, HS làm gì? - Kết luận:Ở lớp học có nhiều hoạt động học tập khác nhau, có hoạt đổng chức trong lớp, .. *Hoạt động 2: Liên hệ thực tế * Mục tiêu: Giới thiệu hoạt động học của lớp mình. * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận cặp + Giao nhiệm vụ thảo luận: Các hoạt động học tập của lớp và mình thích hoạt động nào nhất? + Trong lớp bạn đã làm gí giúp đỡ các bạn trong lớp? + HS trình bày- GV nhận xét. - Kết luận: các em phải hợp tác, giúp đỡ các bạn trong lớp học tốt hơn. - HS quan sát - Làm việc nhóm - 3 HS trả lời - HS trả lời. - HS quan sát - Làm việc nhóm 4/ Củng cố: (4 phút) - Hãy kể tên 1 vài hoạt động học tập của lớp mình? - Tronh lớp em đã giúp đỡ bạn học như thế nào? 5/ Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút) - Các em nhớ phải đoàn kết với các bạn của mình nhé. - Điều chỉnh, bổ sung kế hoạch: .. ..
Tài liệu đính kèm: