Giáo án Tuần 11 - Khối Lớp 1

Giáo án Tuần 11 - Khối Lớp 1

TIẾT 2 – 3 : TIẾNG VIỆT

Bài 42 : ưu - ươu

I/ Mục tiêu :

- Đọc va viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

- Đọc được các tư và câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2 –4 câu theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.

- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.

II/ Đồ dùng dạy – học :

* Giáo viên :

- Sử dụng tranh ở SGK

* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy – học :

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 11 - Khối Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phiếu báo giảng
TUẦN: 11
Từ ngày 01/ 11 đến 05/ 11
Thứ
Ngày
Tiết
Môn
Bài dạy
Hai
01/11
01
02
03
04
05
SHĐT
TV
TV
TOÁN
TC
Bài 42: ưu – ươu 
“
Bài : Luyện tập
Bài : Xé dán hình con gà con ( Tiết 2 )
Ba
02/11
01
02
03
04
 TV
 TV
MT
TOÁN
Bài 43 : Ôn tập
“
Bài : Số 0 trong phép trừ
TƯ
03/11
 01
02
03
04
05
 TD
TOÁN
AN
TV
TV
Bài : Luyện tập
Bài 44 : on - an
 “
NĂM
04/11
 01
02
03
04
 TV
TV
TOÁN
ĐĐ
Bài 45 : ân – ă – ăn 
 “
Bài : Luyện tập chung
Bài : Thực hành kĩ năng giữa học kì I
 SÁU
05/11
01
02
03
04
TV
TV
TNXH
SHTT
Tuần 9, 10 : cái kéo, trái đào, chú cừu, rau non.
“
Bài 11 : Gia đình
Thứ hai : Tuần 11 Ngày dạy : 01/11/2010
Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
TIẾT 1 : sinh hoạt đầu tuần
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ hai : Tuần 11 Ngày dạy : 01/11/ 2010
TIẾT 2 – 3 : TIẾNG VIỆT
Bài 42 : ưu - ươu
I/ Mục tiêu :
- Đọc và viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Đọc được các tư øvà câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2 –4 câu theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
- HS khá, giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh SGK và viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
II/ Đồ dùng dạy – học :
* Giáo viên :
- Sử dụng tranh ở SGK
* Học sinh : SGK, vở tập viết, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy – học :
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét.
B/ Dạy - Học bài mới :
TIẾT 1
Giới thiệu bài, ghi bảng : ưu
a/ Nhận diện vần
- GV ghi bảng ưu
b/ Phát âm, đánh vần : 
- Phát âm mẫu ưu
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu.
- Muốn được tiếng “ lựu “ ta thêm âm gì đứng trước và thanh gì? 
- Yêu cầu HS gắn bảmg cài.
- Nhận xét.
- Cho HS đánh vần và đọc
- Ghi bảng : lựu
- Cho HS quan sát tranh SGK : trái lựu
- Ghi bảng : trái lựu
- Cho HS đọc
- Chỉnh sửa phát âm.
Dạy vần ươu ( Tương tự )
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) 
- Nhận xét sửa chữa .
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
GV ghi bảng
 Chú cừu bầu rượu
 Mưu trí bướu cổ
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa các từ ứng dụng
d/ Hướng dẫn viết : 
 - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết : wu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai .
TIẾT 2
3/ Luyện tập: 
a/ Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS
* Đọc câu ứng dụng :
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Tìm tiếng có vần ưu, ươu và phân tích 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
b/ Luyện nói : Chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi.
- Yêu cầu HS xem tranh SGK và trả lời câu hỏi :
 + Tranh vẽ gì ? 
+ Em thích con vật nào nhất ? Vì sao ?
- GV kết luận
c/ Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở : wu, ươu, trái lựu, hươu sao.
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
3/ Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài trên bảng
- Cho HS tìm và nêu tiếng mới ngoài bài có vần ưu, ươu.
- Nhận xét tiết học
-HS quan sát 
- Cá nhân, nhóm, lớp phát âm
- 2 HS nêu : thêm âm l và thanh nặng
- HS gắn trên bảng cài
- Cá nhân, cả lớp đọc
- HS đọc : lớp, nhóm , cá nhân .
- HS quan sát, trả lời
- HS đánh vần đọc trơn, phân tích .
- HS đọc trơn : cá nhân, dãy bàn
- 2 HS gạch chân các tiếng có vần ưu, ươu
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc
- Cả lớp viết bảng con
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc đánh vần đọc trơn .
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3-4 HS đọc
- Quan sát, trả lời
- Cả lớp viết vào vở .
- Cá nhân, lớp
- 3- 4 HS nêu 
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 : TOÁN
Bài : Luyện tập
I/ Mục tiêu
Biết làm tính trừ trong phạm vi các ssố đã học ; 
Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
Bài tập cần làm : 1, 2 ( cột 1,3 ), 3 ( cột 1,3 ), 4.
II/ Đồ dùng dạy – học
Tranh vẽ SGK
III/ Hoạt động dạy – học
GV
HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- Nhận xét 
2/. Bài mới : 
Giới thiệu bài : Luyện tập
 Bài 1: 
- Nêu yêu cầu BT 
- Gọi lần lượt 2 HS làm BT
- Nhận xét sửa chữa 
 Bài 2 : 
- GV nêu yêu cầu : Tính
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét sửa chữa .
 Bài 3 :
 GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét
Bài 4 :
- Nêu yêu cầu BT và yêu cầu HS xem tranh SGK
- Hướng dẫn học sinh làm BT : Có 5 con chim, bay đi 2 con. Hỏi còn mấy con chim ? 
- Muốn biết bao nhiêu con chim các em làm tính gì ? mấy trừ mấy ?
- Yêu cầu HS làm BT
- Quan sát hướng dẫn
- Nhận xét.
Bài 5 :
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
3/ Củng cố - dặn dò 
- Chuẩn bị : Bộ học toán
- Nhận xét giờ học . 
- HS theo dõi
- HS làm trên bảng lớp – Bảng con
- Nghe
- HS làm BT
- HS làm BT trên bảng lớp và SGK
- HS nêu : >, <, =
- HS nghe
- Cá nhân lên bảng làm 
- HS còn lại làm vào SGK
- HS nêu kết quả
- HS xem tranh
 4 
 +
 1
 =
5
- Ghi tính trừ.
5
 -
2
 =
 3
- HS làm BT : a)
b)
HS nêu
Nhge
Làm trên bảng lớp : 5 – 1 = 4 + 0
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 5 : THỦ CÔNG
Bài : Xé, dán hình con gà con ( Tiết 2 )
i/ Mục tiêu
Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mắt, mỏ, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
Đường xé có thể ít bị răng cưa, có thể xé được thêm hình con gà con có hình dạng, kích thước, màu sắc khác nhau.
II/ Chuẩn bị
GV : Mẫu xé, dán, giấy màu, hồ dán.
HS : Giấy nháp.
III/ Hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về đồ dùng học tập. 
2 Bài mới :
a/ Giới thiệu bài:
1. Hướng dẫn HS nhắc lại các bước xé, dán :
- Khi xé, dán hình con gà con, các em có thể chọn giấy màu theo ý thích.
2. Giáo viên hướng dẫn thực hành :
 - Cho HS xé theo giáo viên chỉ dẫn từng bước 
- Giúp đỡ các em trong khi xé còn lúng túng .
3/ Củng cố – dặn dò 
- Gọi HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét.
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
- Để trên bàn 
+ Quan sát mẫu
+ Nhắc lại các bước xé, dán.
a) Xé hình thân gà:
- Dùng 1 tờ giấy màu vàng (hoặc màu đỏ), lật mặt sau, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật 
- Xé hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu.
- Xé 4 góc của hình chữ nhật.
- Sau đó tiếp tục xé chỉnh, sửa để cho giống hình thân gà.
- Lật mặt màu để HS quan sát.
b) Xé hình đầu gà:
- Lấy tờ giấy cùng màu với thân gà vẽ và xé 1 hình vuông 
- Vẽ và xé 4 góc hình vuông.
- Xé chỉnh, sửa cho gần tròn giống hình đầu gà (lật mặt màu để HS quan sát)
c) Xé hình đuôi gà: 
- Dùng giấy cùng màu với đầu gà
- Đánh dấu, vẽ và xé một hình vuông 
- Vẽ hình tam giác.
- Xé thành hình tam giác
d) Xé hình mỏ, chân và mắt gà:
- Hình mỏ, mắt, 
- Vì mỏ, mắt gà rất nhỏ nên có thể dùng bút màu để vẽ . Chân gà giáo viên hướng dẫn HS xé ( ước lượng xé )
* Dán hình
- Làm thao tác bôi hồ và dán theo thứ tự: thân, đầu, mỏ. Mắt, chân gà lên giấy nền.
- Trước khi dán cần sắp xếp thân, đầu, đuôi, chân gà cho cân đối.
HS thực hành trên giấy màu.
Trình bày
Nhận xét.
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ ba : Tuần 11 Ngày dạy : 02/11/ 2010
TIẾT 1 – 2 : TIẾNG VIỆT
Bài 43: Ôn tập 
I/ MỤC TIÊU :
Ôn tập các vần có kết thúc bằng u và o ; Các từ ngữ và câu ứng dụng.
Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 43.
Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Sói và Cừu ; HS khá giỏi kể được 2 đến 3 đoạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Tranh vẽ SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Nhận xét
II/ Dạy - Học bài mới:
1/ Giới thiệu bài, ghi bảng :
Bài 31 : Ôn tập
- Cho HS nêu các vần đã học, GV ghi 
 a / Ôn tập 
- Mở bảng ôn sau đó hướng dẫn HS đọc từng âm ghép thành vần.
- Hướng dẫn HS đọc :
- Ghép âm ở cột dọc với âm ở cột ngang tạo thành vần và đánh vần, đọc trơn 
- Chỉ bảng cho HS đọc ( thứ tự và không thứ tự) 
b/ Đọc từ ngữ ứng dụng:
ao bèo cá sấu kì diệu
- Gọi HS phân tích, đánh vần và đọc
- Chỉnh sửa sai, uốn nắn HS yếu
- Giải nghĩa từ ứng dụng
c/ Hướng dẫn viết bảng con
 - Viết mẫu và hướng dẫn HS viết: cá sấu, kì diệu
- Cho HS viết bảng con
- Giúp đỡ HS yếu, nhận xét sửa sai
- 2-3 HS nêu 
- Cá nhân, lớp 
- Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân, cả lớp đọc
- 3- 5 HS đọc
- Cá nhân, nhóm, cả lớp 
- Cả lớp viết bảng con
TIẾT 2
3/ Luyện tập: 
a/ Luyện đọc: 
- Cho HS đọc lại bài trên bảng ( tiết 1)
- Nhận xét sửa sai cách đọc cho HS
* Đọc câu ứng dụng : 
- Cho HS quan sát tranh ở SGK 
- Giới thiệu câu ứng dụng :
- Tìm tiếng có vần mới ôn và phân tích 
- Gọi HS đọc câu
- Chỉnh sửa sai, đọc mẫu
b/ Kể chuyện :
- Cho HS đọc bài kể chuyện : Sói và Cừu
- Kể chuyện cho HS nghe lần 1 và 2
- Hướng đẫn HS quan sát tr ...  tích .
- HS đọc trơn : cá nhân, dãy bàn
- 2 HS gạch chân các tiếng vần ân, ăn
- Cá nhân, nhóm, cả lớp đọc
- Cả lớp viết bảng con
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc đánh vần đọc trơn .
- Quan sát, nhận xét
- 2 HS tìm
- 3-4 HS đọc
- Quan sát, trả lời
- Cả lớp viết vào vở .
- Cá nhân, lớp
- 3- 4 HS nêu 
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 3 : TOÁN
Bài : Luyện tập chung
I/ Mục tiêu
Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau.
Bài tập cần làm 1(b), 2 (cột 1,2), 3( cột 2,3 ), 4.
II/ Đồ dùng dạy – học 
 - Tranh minh hoạ SGK
III/ Hoạt động dạy – học
GV
HS
1/ Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra đồ dùng của HS
- Nhận xét 
2/. Bài mới : 
Giới thiệu bài : Luyện tập
 Bài 1: ( b )
- Nêu yêu cầu BT 
- Gọi 3 HS làm BT
- Quan sát giúp cho HS còn lúng túng
- Nhận xét sửa chữa 
- Cho HS đọc bảng cộng
 Bài 2 : (cột1,2 )
- GV nêu yêu cầu : Tính
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét sửa chữa .
 Bài 3 : ( cột 2,3 )
 GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi HS làm BT
- Nhận xét
Bài 4 : 
- Nêu yêu cầu BT và yêu cầu HS xem tranh SGK
a) - Hướng dẫn học sinh làm nêu bài toán
- Gọi HS làm BT
b) Tương tự
- Yêu cầu HS làm BT
- Quan sát hướng dẫn
- Nhận xét.
3/ Củng cố - dặn dò 
- Chuẩn bị : SGK cho giờ học sau
- Nhận xét giờ học . 
- HS theo dõi.
- HS làm BT
- HS làm BT vào SGK
- Đọc cá nhân, tổ.
- Nghe
- HS làm bài và nêu kết quả
 - HS còn lại nhận xét
- HS nêu : >, <, =
- Cá nhân lên bảng làm 
- HS còn lại làm vào SGK
- HS nêu kết quả
- HS xem tranh
 5 
 -
 2
 =
3
- Nêu lại bài toán.
3
 +
2
 =
 5
- HS làm BT :
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC
Bài : Thực hành kĩ năng Giữa HKI
I.MỤC TIÊU :
 	* Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học qua các bài : 
 - Em là học sinh lớp 1 , Gon gàng sạch sẽ , Giữ gìn sách vở và đồ dùng day học , Gia đình em , Lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ .
 -Học sinh có thái độ yêu quý anh chị em của mình , chăm lo học hành .
 - Học sinh biết cư xử lễ phép ứng xử trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Đối với anh chị em trong gia đình , em cần có thái độ cư xử như thế nào ?
+ Các em đã làm việc gì thể hiện tình thương yêu anh chị, nhường nhị em nhỏ ? 
- GV nhận xét ghi đánh giá .
2.Bài mới:
a.Giới thiệu : Hôm nay các em ôn lại những bài đạo đức đã học 
b.Tiến hành bài học :
- Em hãy kể lại những bài đạo đức đã học từ đầu năm đến nay ?
- Đối với người học sinh lớp 1 em có nhiệm vụ gì ?
- Em đã làm tốt những diều đó chưa ? 
- Gọn gàng sạch sẽ có lợi gì ? 
- Trong lớp mình , em nào sạch sẽ ? 
- Sách vở và đồ dùng học tập là những vật nào ? 
- Giữ gìn sách vở có lợi như thêù nào ? 
- Gia đình là gì ? 
- Các em có bổn phận gì đối với gia đình?
- Đối với anh chị em trong gia đình , em cần có thái độ cư xử như thế nào ?
- Các em đã là việc gì thể hiện tình thương yêu anh chị , nhường nhị em nhỏ. 
3.Nhận xét - dăn dò :
- GV nhận xét , khen ngợi những em có hành vi tốt .
-Về nhà nhớ thực hiện tốt những điều đã học, xem bài : Nghiêm trang khi chào cờ 
+ Phải thương yêu chăm sóc anh chị em , biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ , có như vậy gia đình mới hoà thuận , cha mẹ vui lòng .
+ HS trả lời theo suy nghĩ riêng.
- Đã học qua các bài : Em là học sinh lớp 1 , Gọn gàng sạch sẽ , Giữ gìn sách vở và đồ dùng day học , Gia đình em , Lễ phép với anh chị và nhường nhịn em nhỏ 
 - Thực hiện đúng nội quy nhà trường như đi học đúng giờ trật tự trong giờ học , yêu quý thầy cô giáo , giữ gìn vệ sinh lớp học , vệ sinh các nhân . 
- Học sinh trả lời 
- Có lợi cho sức khoẻ , được mọi người yêu mến .
 - Học sinh tự nêu . 
 - Sách GK , vở BT , bút , thướt kẻ , cặp sách . 
 - Giữ gìn sách vở giúp em học tập tốt hơn 
 - Là nơi em được cha mẹ và những ngừơi trong gia đình yêu thương chăm sóc , nuôi dưỡng dạy bảo . 
 -Yêu quý gia đình , kính trọng lễ phép vâng lời ông bà, cha mẹ 
-Phải thương yêu chăm sóc anh chị em , biết lể phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ , có như vậy gia đình mới hoà thuận , cha mẹ vui lòng .
 - HS trả lời 
Ý kiến đóng góp : 	
Thứ sáu : Tuần 11 Ngày dạy : 05/11/ 2010
TIẾT 1 – 2 : TẬP VIẾT
Tuần 9, 10 : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo
A/ MỤC TIÊU :
-Viết đúng các chữ : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1. 
- HS khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
* Giáo viên viết mẫu chữ : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo 
* Học sinh : vở tập viết, bảng con...
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- Nhận xét 
II/ Dạy - Học bài mới: 
1/ Giới thiệu bài : 
- Ghi bảng : Tập viết tiết 9, 10 : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo 	 
- Chỉ bảng đọc mẫu cho HS đọc 
a/ Hướng dẫn HS quan sát chữ mẫu : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo 	 
- Cho HS phân tích nhận xét chữ mẫu 
 b / Hướng dẫn viết bảng con :
- Viết mẫu nêu cách viết chữ : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo 
 - Hướng dẫn điểm đặt bút, độ cao các con chữ , khoảng cách chữ, nối liền mạch giữa các con chữ dừng bút, 
- Giúp đỡ HS yếu nhận xét sửa chữa 
- Cả lớp đọc.
- Cá nhân 
- Cả lớp viết bảng con
TIẾT 2
c/ Hướng dẫn luyện viết vào vở các chữ 
 cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo 
- Hướng dẫn điểm đặt bút, dừng bút, khoảng cách chữ, con chữ...
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút...
- Quan sát HS viết, giúp đỡ HS yếu
- Thu một số bài chấm, nhận xét, sửa
3/ Củng cố, dặn dò:
-Cho HS đọc lại bài viết trên bảng
- Nhận xét tiết học
- Dặn : về nhà viết bài 
- Cả lớp viết bài vào vở 
- 2 HS đọc 
Ý kiến đóng góp : 	
TIẾT 3 : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 11 : Gia đình
I/ Mục tiêu
Kể được với các bạn về ôn bà, cha mẹ, anh chị em ruột trong gia đình của mình và biết yêu quý gia đình.
Vẽ được tranh giới thiệu về gia đình mình. ( HS khá – giỏi )
II/ Đồ dùng dạy – học
Tranh vẽ SGK
 III/ Hoạt động dạy – học
GV
HS
 Giới thiệu:
Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau
Trong bài hát có những ai ?
 Hôm nay chúng ta học bài : gia đình em
Hoạt động1: Quan sát theo nhóm nhỏ
Mục tiêu : Các em biết gia đình là tổ ấm của mình
Cách tiến hành
Bước 1:
Chia nhóm đôi
Giao nhiệm vụ :
- Gia đình Lan gồm có những ai ?
- Gia đình Lan đang làm gì ?
- Gia đình Minh gồm những ai ?
Bước 2:
Học sinh trình bày 
 Kết luận : Mỗi người đều có gia đình. Bố mẹ và những người thân
Hoạt động 2 : Vẽ tranh
Mục tiêu : Từng em vẽ tranh về gia đình mình
Cách tiến hành
Chia nhóm đôi
- Từng em sẽ vẽ vào vở bài tập về gia đình của mình
Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em. Bố mẹ ông bà và anh hoặc chị là những người thân yêu nhất của em 
Hoạt động 3 : Hoạt động lớp
Mục tiêu : Mọi người được kể và chia sẻ với các bạn trong lớp về gia đình mình
 Cách tiến hành
Cho học sinh giới thiệu tranh giáo viên gợi ý
Tranh vẽ những ai ?
Em muốn thể hiện điều gì trong tranh ?
 Kết luận : Mỗi người khi sinh ra đều có gia đình. Nơi em được yêu thương chăm sóc và che chở. Em có quyền được sống chung với bố mẹ và người thân
Hoạt động 4 : Củng cố – Dặn dò
- Phải biết phụ giúp với ông bà cha mẹ những việc vừa sức, học giỏi để cho cha mẹ ông bà vui
Chuẩn bị : Xem nhà ở của em gồm có những đồ vật gì, được sắp xếp ra sao ?
Học sinh hát
Học sinh nêu 
Học sinh chia nhóm
Quan sát hình ờ sách giáo khoa trang11
Học sinh nêu 
Học sinh nêu 
Học sinh nêu
Từng đôi kể với nhau về những người trong gia đình mình
Vẽ tranh về gia đình mình
Học sinh giới thiệu
Học sinh nêu 
Học sinh nêu 
Nghe
TIẾT 4 : SINH HOẠT TẬP THỂ
1/ Nhận xét, đánh giá các hoạt động:
 - Nền nếp ra vào lớp, giờ giấc đến trường, xếp hàng.
 - Giữ vệ sinh trường lớp, thân thể.
 - Giữ gìn, bảo quản sách vở.
	2/ Nhận xét về học tập:
	- Ý thức học tập của HS ở lớp, ở nhà.
	- Nhắc nhở một số HS về việc luyện viết chữ chưa đẹp, chưa thuộc bài.
	3/ Nhận xét thi đua giữa các tổ :
	- Cho HS nhận xét kết quả hoạt động của từng tổ.
	- GV nhận xét tuyên dương các tổ có kết quả tốt.
 4/ Giáo dục HS
 - Ă n mặc gọn gàng sạch sẽ
 - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
 - Cần đến lớp đúng giờ, không mang quà vào lớp .
	5/ Kế hoạch tuần tới
	- Nhắc nhở HS ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp.
	- Tiếp tục rèn chữ viết.
	- Duy trì nề nếp ra vào lớp, tích cực thi đua giữa các tổ.
 - Kiểm tra vệ sinh cá nhân .
 - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh .
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ký duyệt : tuần 11
Hiệu phó chuyên môn
Tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(124).doc