HỌC VẦN
BÀI 42 : ƯU, ƯƠU
I. MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
- HS đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi
II. ĐỒ DÙNG
- Tranh sgk
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 11 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012 Học vần Bài 42 : ưu, ươu I. Mục đích –yêu cầu - HS đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi II. Đồ dùng - Tranh sgk - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.KT bài cũ: Bài 41 - GV đọc cho HS viết. - GV nhận xét, cho điểm B. Bài mới 1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài, ghi bảng. ưu, ươu 2. Dạy vần: ưu a. Phát âm, nhận diện vần: - GV phát âm mẫu:ưu + Phân tích vần ưu? + So sánh ưu với iu? b. Đánh vần: - GV hướng dẫn HS đánh vần: ư- u- ưu - GV sửa phát âm + Muốn có tiếng “lựu” phải thêm âm và dấu thanh gì? + Phân tích tiếng “lựu”? - GV hướng dẫn HS đánh vần: l- ưu- lưu- nặng- lựu - GV nhận xét, sửa phát âm + Hướng dẫn HS quan sát tranh: + Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: trái lựu - Gọi đọc - Gọi HS nhận xét. ươu (qui trình tương tự) - Vần ươu được tạo nên: ư ơ và u - So sánh ươu với ưu? - Đánh vần: ư- ơ- u- ươu h- ươu- hươu hươu sao c. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV tự tìm từ mới chú cừu bầu rượu mưu trí bướu cổ - GV gạch chân các tiếng chứa vần vừa học - GV giải thích: d. Viết bảng con - GV viết mẫu lần lượt : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao Lưu ý HS điểm đặt bút, dừng bút, độ cao độ rộng của các chữ. - GV nhận xét, chữa lỗi H: Cô vừa dạy vần gì ? Tiếng gì ? Từ gì ? - 2 HS viết bảng: chú cừu, bướu cổ - 2 HS đọc các từ ngữ ứng dụng - 1HS đọc câu ứng dụng. - HS đọc: ưu, ươu - HS đọc : ưu - Vần ưu được ghép bởi âm ư và âm u. + Giống nhau: kết thúc bằng u + Khác nhau : ưu bắ đầu bằng ư - HS ghép vần ưu - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - Thêm âm l và dấu nặng - HS ghép tiếng “lựu” - Tiếng “lựu” có âm l đứng trước, vần ưu đứng sau, dấu nặng dưới ưu - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - trái lựu - HS đánh vần, đọc trơn. - HS đánh vần, đọc trơn: ư- u- ưu l- ưu- lưu- nặng- lựu trái lựu + Giống nhau: kết thúc bằng u + Khác nhau: ươu bắt đầu bằng ươ - 1 số HS tìm , phân tích tiếng chứa vần vừa học: cừu, mưu, rượu, bướu - HS đọc: nhóm, lớp - HS nghe - HS viết bảng con: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao - HS tự nêu Tiết2 3.Luyện tập a. Luyện đọc - GVHD HS đọc lại nội dung tiết 1 - GV sửa phát âm cho HS - Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh sgk - GVnhận xét, giới thiệu câu ứng dụng: Buổi trưa cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi. - GV sửa phát âm - Gọi đọc. b. Luyện nói + Tranh vẽ gì? + Những con vật này sống ở đâu? + Con nào thích ăn cỏ, con nào thích ăn mật ong? + Em có biết hát bài nào về các con vật này không? Hát cho cả lớp cùng nghe! c. Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - GV quan sát, uốn nắn 4. Củng cố- dặn dò - Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học. - Gọi 1 HS đọc bài. - HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS đọc toàn bài 1 lầ - HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc câu - HS quan sát, nhận xét - 1 số HS đọc kết hợp tìm, phân tích tiếng chứa vần vừa học: cừu, hươu - HS đánh vần, đọc trơn: nhóm, lớp - HS đọc trơn: cá nhân, lớp - HS nêu chủ đề luyện nói - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi - HS trả lời theo hiểu biết cá nhân - HS tự trả lời. - HS viết vào vở Tập viết 1 / tập 1. - HS thi đua tìm tiếng, từ chứa vần . - HS đọc lại toàn bài 1 lần - HS lắng nghe. .............................................................................................................................................................................................................................................................................. =================================================== Toán Tiết 34: Luyện tập I. Mục tiêu: - HS làm được các phép trừ trong phạm vi các số đã học. - So sánh các số trong phạm vi 5 - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp. - Làm bài tập: 1, 2 (cột 3), 3 ( cột 1, 3), 4 II. Đồ dùng: - Tranh SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Bài 1: Tính 5- 1 = 4 + 1 = 5- 4 = 3 + 2 = - GV nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập * Bài 1 : - GV hướng dẫn HS làm bài: lưu ý HS viết các số thẳng cột - GV nhận xét, chữa bài * Bài 2: (cột 1, 3) - GV hướng dẫn HS làm bài: + Mỗi dãy tính có 2 phép trừ ta phải làm như thế nào? - GV làm mẫu: 5- 1- 1 = 3 Ta lấy 5 trừ đi 1 được 4, sau đó lấy 4 trừ đi 1 được 3 - GV nhận xét, chữa bài * Bài 3: (cột 1, 3) - GV hướng dẫn HS làm bài: + Trước khi điền dấu ta phải làm gì? - Gọi HS làm bài trên bảng. - GV nhận xét, chữa bài: * Bài 4: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh, nêu bài toán. - Cho HS làm bài - GV nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Gọi HS đọc bảng trừ. - Dặn HS về nhà học bài, làm nốt bài còn lại, chuẩn bị bài sau. - 1 số HS lên bảng làm bài. - HS nêu yêu cầu: Tính - HS làm bảng con, 1 số HS lên bảng làm bài - Phải trừ lần lượt từ trái sang phải... - HS quan sát làm mẫu. - 1 số HS lên bảng làm , lớp làm vào vở - HS nhận xét bài của bạn - HS nêu yêu cầu: Điền dấu thích hợp >, <, = vào chỗ chấm - Phải thực hiện phép tính ở từng vế . - 1 số HS lên bảng làm , lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài của bạn. - HS nêu yêu cầu: viết PT thích hợp - HS quan sát tranh, nêu bài toán - HS làm bài, nêu phép tính. - HS nêu lại bảng trừ trong phạm vi 5 - HS lắng nghe. .............................................................................................................................................................................................................................................................................. =================================================== Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2012 Học vần Bài 43 : Ôn tập I.Mục đích –yêu cầu - HS đọc được các vần có kết thúc bằng u/ o ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 38 đến bài 42 - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 38 đến bài 42 - Nghe, hiểu và kể được 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Sói và Cừu II.Đồ dùng - Bảng ôn SGK - Tranh SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Bài cũ: - Gọi HS đọc bài - GVNX, cho điểm B. Bài mới 1.Giới thiệu bài + Trong tuần qua chúng ta đã học được những vần nào? - GV ghi bảng: eo, ao, au, âu, iu, êu, iêu, yêu, ưu, ươu 2. Hướng dẫn HS ôn tập - GV kẻ sẵn bảng ôn như sgk - GV chỉ chữ - GV sửa phát âm cho HS b. Ghép chữ thành vần: - GV hướng dẫn HS cách ghép vần: - GV ghi bảng ôn. - Các ô bảng ôn tô màu có nghĩa gì? - GV chỉ không theo thứ tự c. Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV viết bảng các từ ngữ ứng dụng: ao bèo cá sấu kỳ diệu - GV giải nghĩa từ ứng dụng: d. Tập viết từ ngữ ứng dụng: - GV viết mẫu, hướng dẫn HS viết các từ ngữ ứng dụng: cá sấu, kỳ diệu - GV nhận xét, chữa lỗi. - 2 HS đọc các từ ngữ ứng dụng - 1HS đọc câu ứng dụng. - HS kể những vần đã học - HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc - HS chỉ các vần vừa học trong tuần - HS đọc âm. - HS chỉ chữ kết hợp đọc âm - HS tự ghép tiếp các vần còn lại - Các ô trống không ghép được vần - HS đánh vần, đọc trơn từng tiếng; cá nhân, lớp - HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp kết hợp phân tích 1 số tiếng có vần vừa ôn: ao, eo, âu, iêu - HS nghe - HS viết vào bảng con. Tiết2 3. Luyện tập a. Luyện đọc - GVHD HS đọc lại nội dung tiết 1 - GV sửa phát âm cho HS * Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh sgk - GVnhận xét, giới thiệu câu ứng dụng: Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào. - GV sửa phát âm, đọc mẫu c. HS luyện viết vào vở tập viết - GV hướng dẫn viết bài. - GV quan sát uốn nắn b. Kể chuyện: Sói và Cừu - GV kể lại nội dung câu chuyện kết hợp tranh minh hoạ sgk - Lần 1: GV kể cho HS quan sát tranh - Lần 2: GV kể yêu cầu HS nhớ nội dung từng tranh. - Sau mỗi lần HS kể GV nhận xét, bổ sung, khen tổ có đại diện kể tốt - GV nêu ý nghĩa của câu chuyện: Sói chủ quan và kiêu căng nên phải đền tội . Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết 4. Củng cố- dặn dò: - HS về nhà học bài, kể lại chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau - HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS thảo luận nhóm 2, nêu các nhận xét về tranh minh hoạ - HS đọc câu ứng dụng: cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc trơn: 2- 3 em - HS viết vào vở tập viết - HS nghe kết hợp quan sát tranh - HS kể theo nội dung từng tranh. - HS khác nhận xét, bổ sung - HS nghe. - HS lắng nghe .............................................................................................................................................................................................................................................................................. =================================================== Toán Tiết 42: Số 0 trong phép cộng i. Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết vai trò của số 0 trong phép trừ: 0 là kết quả của phép trừ 2 số bằng nhau, một số trừ đi 0 thì bằng chính nó - Biết thực hiện phép trừ có số 0 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. - Làm bài tập: 1, 2 ( cột 1,2), 3 II. Đồ dùng: - Bảng phụ, tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: 5 - 3 = . 5 - 1 = 4 + 1 = 5 - 2 = - GV nhận xét, cho điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau * Bước 1: Giới thiệu phép trừ 1 - 1 = 0 - GV tay cầm 1 quyển vở và nói, cô có 1 quyển vở, cô tặng bạn Hà một quyển vở. Hỏi cô còn mấy quyển vở? - Gọi HS nhắc lại. + Nêu phép tính tương ứng? - GV ghi bảng: 1- 1 = 0 * Bước 2: Giới thiệu phép trừ 3 - 3 = 0 - Cho HS cầm 3 que tính và nói xem trên tay các em có mấy que tính? - Bớt đi 3 que tính hỏi còn mấy que tính. - GV ghi bảng: 3 - 3 = 0 - GV chỉ bảng: 1 - 1 = 0 3 - 3 = 0 + Các số trừ đi nhau có giống nhau không? + Hai số giống nhau trừ đi nhau thì cho ta kết quả bằng mấy? 3. Giới thiệu phép trừ "Một số trừ đ ... àm mẫu - 1 số HS lên bảng làm , lớp làm vào vở - HS nhận xét bài của bạn - HS nêu yêu cầu: Điền dấu thích hợp (>, <, = ) vào chỗ chấm - 1 số HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - HS nhận xét bài của bạn - HS nêu yêu cầu: Viết phép thích hợp - HS quan sát tranh, nêu bài toán - HS nêu phép tính: 4- 4 = 0 - HS trả lời - HS lắng nghe. .............................................................................................................................................................................................................................................................................. =================================================== Thủ công Tiết 11: Xé, dán hình con gà ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS xé được hình con gà đơn giản bằng giấy màu thủ công. - Dán được hình con gà tương đối phẳng, mỏ, mắt, chân gà có thẻ dùng bút màu để vẽ. II. Chuẩn bị - GV: Mẫu xé, dán hình con gà con, giấy màu thủ công. - HS: Giấy màu, hồ dán, vở thủ công III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn lại các thao tác xé con gà con - GV nhận xét, nhắc lại các bước, các thao tác xé 3. HS thực hành - GV theo dõi, hướng dẫn thêm những học sinh còn lúng túng. - GV khuyến khích HS giỏi dùng bút màu trang trí thêm cho cảnh vật sinh động: vẽ mây, cây, 4. Đánh giá sản phẩm: - GV tuyên dương HS có sản phẩm đẹp, động viên HS có SP chưa đẹp cố gắng 3. Dặn dò. - GV nhận xét giờ học - HS chuẩn bị giờ sau. - HS nhắc lại các bước xé dán ở tiết 1 - HS lấy giấy màu vàng đặt mặt kẻ ô lên lần lượt đếm ô, đánh dấu, vẽ hình. - Xé rời các hình khỏi giấy màu - Lần lượt xé thân, đầu, đuôi gà - HS sắp xếp hình cho cân đối - Dán lần lượt từng bộ phận - Dùng bút màu vẽ mỏ, mắt, chân gà - HS trưng bày sản phẩm - HS lắng nghe. .............................................................................................................................................................................................................................................................................. =================================================== Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2012 Học vần Bài 45 : ân , ă- ăn I.Mục đích –yêu cầu - HS đọc được: ân, ăn, cái cân, con trăn ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn - Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề : Nặn đồ chơi II.Đồ dùng - Tranh sgk - Bộ đồ dùng Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi HS đọc - GVNX, cho điểm B. Bài mới 1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Dạy vần: ân a. Phát âm, nhận diện vần: - GV phát âm mẫu: ân + Phân tích vần ân? + So sánh ân với an? b. Đánh vần: - GV hướng dẫn HS đánh vần: â- n- ân - GV sửa phát âm + Muốn có tiếng “cân” phải thêm âm gì? + Phân tích tiếng “cân”? - GV hướng dẫn HS đánh vần: c- ân- cân - GV nhận xét, sửa phát âm * Hướng dẫn HS quan sát tranh: + Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: cái cân - GV sửa nhịp đọc cho HS ăn (qui trình tương tự) c. Đọc từ ngữ ứng dụng - GV viết bảng các từ ứng dụng: Bạn thân khăn rằn Gần gũi dặn dò - GV gạch chân các tiếng chứa vần học. - GV giải thích, đọc mẫu: d. Viết bảng con - GV viết mẫu lần lượt : au, âu, cây cau, cái cầu - GV nhận xét, chữa lỗi - 2 HS đọc các từ ngữ ứng dụng - 1HS đọc câu ứng dụng. - HS đọc : ân - Vần ân được ghép bởi âm â và âm n. + Giống nhau: kết thúc bằng n + Khác nhau : ân bắt đầu bằng â - HS ghép vần ân - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - Thêm âm c. HS ghép tiếng “cân” - Tiếng “cân” có âm c đứng trước, vần ân đứng sau - HS đánh vần: cá nhân, nhóm, lớp - HS quan sát tranh rút ra từ khoá: cái cân - HS đánh vần, đọc trơn. - HS đánh vần, đọc trơn: - 1 số HS đọc kết hợp tìm, phân tích tiếng chứa vần vừa học: thân, gần, khăn, rằn, dặn - HS đọc: nhóm, lớp - HS viết bảng con Tiết2 3.Luyện tập a. Luyện đọc - GVHD HS đọc lại nội dung tiết 1 - GV sửa phát âm cho HS * Đọc câu ứng dụng: - GV giới thiệu tranh sgk - GVnhận xét, giới thiệu câu ứng dụng: Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn - GV sửa phát âm b. Luyện nói - Cho HS xem tranh, hỏi. + Trong tranh vẽ gì? + Các con đã nặn đồ chơi bao giờ chưa? + Muốn nặn đồ chơi con cần có gì? + Con đã nặn được những gì? c. Luyện viết - GV hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết - GV quan sát, uốn nắn 4. Củng cố- dặn dò - Trò chơi: Tìm tiếng, từ chứa vần đã học. - HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: - HS đọc toàn bài 1 lần - HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS quan sát, nhận xét - HS đọc kết hợp tìm, phân tích tiếng - HS đánh vần, đọc trơn: nhóm, lớp - HS đọc trơn: cá nhân, lớp - HS nêu chủ đề luyện nói: Nặn đồ chơi - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Vẽ bé và các bạn đang nặn đồ chơi - HS trả lời theo hiểu biết cá nhân + Cần có đắt nặn. + HS liên hệ cá nhân. - HS viết vào vở Tập viết - HS thi đua tìm tiếng, chứa vần vừa học. - HS nghe. .............................................................................................................................................................................................................................................................................. =================================================== Toán Tiết 43: Luyện tập chung A. Mục tiêu: -Thực hiện được phép cộng ,phép trừ,các số đã học ,phép cộng với 0 phép trừ một số cho số o, trừ hai số bằng nhau. - Làm bài tập: 1(b), 2 ( cột 1,2), 3 (cột 2,3), 4 B. Đồ dùng: - Nhóm đồ vật có số lượng 5 - Tranh bài tập 4 - Bảng, phấn, vở. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. ổn định tổ chức: II. Bài cũ: - GV cho học sinh làm bảng con. - Làm bảng con. III. Bài mới: HS dưới lớp làm bảng con. - 2 hs lên bảng làm. 4 – 3 + 2 = 5 – 5 +3 = 1. Giới thiệu bài – ghi bảng. 2. Ôn tập Bài 1(b): Tính : GV nêu yêu cầu đầu bài - Gọi HS làm bài trên bảng. - GV hướng dẫn HS viết thẳng cột Bài 2(cột 1,2): Tính - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV cho học sinh làm bài vào vở - Gọi HS đọc kết quả, nhận xét. Bài 3 ( cột 2,3): Điền dấu >, <, = - Cho HS tự làm bài. - GV nhận xét . Bài 4: Viết phép tính. : - GV cho HS đọc đề toán. - Cho HS nêu phép tính. - GV nhận xét. - HS nhắc lại. - HS làm bảng con .3 HS làm trên bảng. - Học sinh đọc đồng thanh cả bài tập 1 - HS nêu: tính . - 3 em lên bảng làm – lớp làm vở. - HS đọc kết quả mình vừa làm được. - HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng - Nhìn tranh đọc đề bài - HS nêu phép tính IV. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nghe. - Chuẩn bị bài sau: - Luyện tập chung. ================================================ Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Tập viết Tiết 9 : cái kéo,trái đào, sáo sậu, líu lo A- Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào ,sáo sậu líu lo. kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1 - Biết trình bày sạch sẽ, cầm bút, ngồi viết đúng quy định. - Hiểu viết đúng mẫu chữ ,đều nét,viết con chữ phảI liền mạch. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sãn các từ: cái kéo ,,trái đào,sáo sậu, líu lo. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng viết. - GV nhận xét và cho điểm. II. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Quan sát mẫu và nhận xét - Cho HS đọc chữ trong bảng phụ. - Cho HS PT chữ và nhận xét về độ cao. - GV theo dõi, nhận xét thêm. 3. Hướng dẫn và viết mẫu. - GV viết mẫu, nêu quy trình viết. - GV theo dõi, chỉnh sửa. 4. Hướng dẫn HS tập viết vào vở. - Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - Hướng dẫn và giao việc cho học sinh. - GV quan sát và giúp đỡ HS yếu. + GV chấm 1 số bài. - Nêu và chữa lỗi sai phổ biến. 5. Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. - Nhận xét chung giờ học. - Mỗi em viết 1 từ: xưa kia ,mùa dưa,ngà voi. - HS quan sát, đọc - HS nhận xét và phân tích từng chữ. - HS theo dõi. - HS tô chữ , sau đó tập viết trên không. - 1 HS nêu. - HS tập viết từng dòng theo hiệu lệnh. - 1 số HS nộp vở. - HS chữa lỗi. - Các tổ cử dại diện lên chơi. - HS lắng nghe. Tập viết: Tiết 10 :chú cừu , rau non ,thợ hàn, dặn dò, khôn lớn I. Mục tiêu. - Viết đúng các chữ: đrau non ,chú cừu ,thợ hàn,dặn dò ,khôn lớn. kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1 - Biết trình bày sạch sẽ, cầm bút, ngồi viết đúng quy định. B- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn các từ: rau non ,chú cừu ,thợ hàn,dặn dò ,khôn lớn C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS viết: rau non ,chú cừu ,thợ hàn ,dặn dò. - GV nhận xét cho điểm. II. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết. - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc. - Hãy phân tích những tiếng có vẫn đã học. - Yêu cầu: HS nhắc lại cách nối giữa các chữ, khoảng cách giữa các chữ - GV viết mẫu và nêu quy trình viết. 3. Hướng dẫn HS tập viết vào vở. - Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - GV theo dõi nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế và cầm bút . - Quan sát HS viết, uốn nắn . - Khen những HS viết đep, tiến bộ. 4. Củng cố dặn dò. - Trò chơi thi viết chữ đúng, đẹp. - Khen những HS viết đúng, đẹp. - Nhận xét chung giờ học. - Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con. - 2 HS đọc, cả lớp nhẩm -Tiếng "cừu" có âm c đứng trước vần ưu đứng sau dấu (`) ở trên ư - Một vài em nêu. - HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con. - Ngồi lưng thẳng, đầu hơi cúi - HS tập viết theo mẫu trong vở. - HS nghe. - Một số HS chơi - HS nghe, ghi nhớ. - HS lắng nghe. .............................................................................................................................................................................................................................................................................. ===================================================
Tài liệu đính kèm: