Giáo án Tuần 12 - Lớp 3

Giáo án Tuần 12 - Lớp 3

TUẦN 12

 Bài thứ 2 Ngày soạn: 6/11/2011

 Ngày dạy: 7/11/2011

Toán LUYỆN TẬP

 A/ Mục tiêu

- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.

- Biết giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện Gấp lên và Giảm đi một số lần.

GDHS tính cẩn thận trong làm toán

 B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng như nội dung bài tập 1 .

 C/ Các hoạt động dạy học :

 1.Bài cũ :

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:

 b) Luyện tập:

Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.

- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một cột .

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .

- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng tính .

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con

Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3.

- Yêu cầu đọc thầm bài toán, phân tích rồi tự giải vào vở.

- Mời 1 học sinh lên bảng giải .

- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

 

doc 20 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 12 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thø 2 D¹y ngµy 7/ 11/ 2011
TUẦN 12
 Bài thứ 2 Ngày soạn: 6/11/2011 
 Ngày dạy: 7/11/2011
Toán LUYỆN TẬP
 A/ Mục tiêu 
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Biết giải toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện Gấp lên và Giảm đi một số lần.
GDHS tính cẩn thận trong làm toán
 B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn bảng như nội dung bài tập 1 .
 C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ :
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
 b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một cột .
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở .
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng tính .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện trên bảng con 
Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu đọc thầm bài toán, phân tích rồi tự giải vào vở. 
- Mời 1 học sinh lên bảng giải .
- Cho HS đổi vở để KT bài nhau.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở.
Bài 5: Viết ( theo mẩu)
HDHS làm
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Một em nêu nội dung bài tập 1 .
- Làm mẫu một bài và giải thích tìm tích ta lấy thừa số nhân với thừa số. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Học sinh tự chữa bài .
- Học sinh nêu yêu cầu đề .
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm trên bảng con.
 - Học sinh nêu đề bài .
- Lớp tự làm vào vở rồi chữa bài. 
- Một học sinh lên sửa bài.
- Đổi vở, chữa bài.
- Học sinh nêu đề bài .
- Một học sinh lên sửa bài, cả lớp giải vào vở .
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. 
. D- Phần bổ sung:
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................
******************************************
 Tập đọc - Kể chuyện: NẮNG PHƯƠNG NAM
 A/ Mục tiêu: 
 - Rèn đọc đúng các từ: Uyên, xoắn xuýt, sửng sốt, cuồn cuộn, hớn hở, ...
	- Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
	- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam –Bắc ( TL: Được các câu hỏi trong SGK )
	- HS khá giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5
	- Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt.
- GD HS yêu quý tình bạn,cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam nói chung, quê hương em nói riêng. 
 B/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh họa trong SGK, ảnh hoa đào, hoa mai. 
 C/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc TL bài: Vẽ quê hương.
+ Vì sao bạn nhỏ vẽ bức tranh quê hương rất đẹp?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu : Giíi thiÖu môc tiªu, néi dung bµi häc.
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài 
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Đọc từng câu trước lớp 
- HD đọc các từ khó: xoắn xuýt, sững lại, gửi ra, cuồn cuộn.
- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài .
- GV nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp ,.
- GV kết hợp giải thích các từ khó trong SGK 
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
- YC đọc thầm bài và TL nội dung bài 
- Trong chuyện có những bạn nhỏ nào?
- Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào ? 
- Nghe đọc thư Vân các bạn ước ao điều gì 
 - Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?
- Vì sao các bạn lại chọn cành mai làm quà tết cho Vân ?
-Yêu cầu HS phát biểu theo ý cá nhân .
+Hãy chọn một tên khác cho bài ?
* Giáo viên chốt ý chính.
 d) Luyện đọc lại : 
- HD đọc đúng trong các đoạn .
- Mời mỗi nhóm 4 em phân vai thi đọc đoạn 2 
- GV và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất .
 Kể chuyện :
* .GV nêu nhiệm vụ 
- Hướng dẫn HS quan sát tranh và thực hiện đúng YC của kiểu bài tập 
- Mời từng cặp HS nhìn tranh tập kể .
- Gọi 4 em tiếp nối nhau tập kể trước lớp theo 4 đoạn .
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện 
- GV cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất 
đ) Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- GV nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về học bài xem trước “ Cảnh đẹp non sông” 
- 3 em đọc thuộc lòng bài thơ và TLCH., 
- Cả lớp theo dõi bạn đọc bài.
- L¾ng nghe
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. 
- Đọc nối tiếp từng câu trước lớp .
 HS đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài
Giải nghĩa các từ ở phần chú giải SGK.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm .
- Đọc từng đoạn trước lớp .
- HS đọc thầm cả câu chuyện 
- Học sinh đọc thầm đoạn 1TL
- Học sinh đọc thầm đoạn 2 TL
- Học sinh đọc thầm đoạn 3TL
- Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân .
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu 
- Lớp chia nhóm mỗi nhóm 4 bạn tự phân vai .
- Các nhóm cử đại diện 4 em phân theo vai 
- 2 HS đọc lại câu chuyện.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học .- Cả lớp quan sát tranh minh họa của câu chuyện .
- Thứ tự từng cặp HS lên kể một đoạn trước lớp .
- Lần lượt mỗi lần 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe. 
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Truyện ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các miền trên đất nước ta.
. D- Phần bổ sung:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chiều: BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO TOÁN
 I/ Mục tiêu: 
- Cũng cố và nâng cao kiến thức về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( Chia hết và chia có dư).
Củng cố và nâng cao về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
Giáo dục các em say mê học Toán .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
GV
HS
Bài 1: Một người mua 1 kg đường. Ngươì đó đã nấu chè hết 200 g. Còn lại, người đó chia đều đựng vào 4 lọ nhỏ. Hỏi mỗi lọ đựng bao nhiêu gam đường? 
Bài 2: Đặt tính rồi tính .
84 : 3 96 : 6 90 : 5
91 : 7 54 : 2 84 : 7
Bài 3: Tìm x:
x : 5 = 106 x : 2 = 432 
 x : 4 = 431 - 200
Bài 4: Bác Toàn mua 4 gói bánh và 1 gói kẹo. Mỗi gói bánh cân nặng 150g và gói kẹo cân nặng 166g. Hỏi bác Toàn đã mua tất cả bao nhiêu gam bánh và kẹo?
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 - Nhận xét chữa bài
 Bài 5: An có 54 viên bi,Bình có số viên bi bằng 1/6 số viên bicủa An. Hỏi hai bạn có tất cả bao nhiêu viên bi?
 Bài 6: Thùng dầu thứ nhất có 42 lít, thùng thứ hai có số dầu bằng 1/3thùng thứ nhất. Hỏi thùng thứ nhất có nhiều hơn thùng thứ hai bao nhiêu lít dầu 
II.Củng cố dặn dò: 
GV chấm một số bài
Về nhà làm các BT vào vở BT ở nhà
 Nhận xét tiết học: 
Tuyên dương những HS học tốt 
 - HS khá giỏi làm vào vở luyện 
Bài giải
Đổi 1 kg = 1000g
Khối lượng đường còn lại là
1000 – 200 = 800 (g)
Khối lượng đường mỗi lọ là
 800 : 4 = 200 g 
Đáp số: 200 g 
Bài 2:
HS làm bài vào vở .
1 em lên bảng làm . 
chửa bài : HS đổi vở kiểm tra . 
Bài 3: - Cả lớp suy nghĩ tự làm bài vào vở.
- HS xung phong lên bảng chữa BT, lớp nhận xét bổ sung.
Bài 4: Giải:
4 gói bánh cân nặng là:
150 x 4 = 600 (g)
Số gam bánh và kẹo bác Toàn mualà:
600 + 166 = 766 (g)
 ĐS: 766 gam
- HS lên chữa bài
HS làm bài vào vở .
1 em lên bảng làm . 
Chữa bài : HS đổi vở kiểm tra . 
- Lắng nghe
 D- Phần bổ sung:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
 BỒI DƯỠNG PHỤ ĐẠO TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC
 A/ Mục tiêu: 
- HS ôn lại bài tập đọc tuần11, 12 .
- Củng cố và hệ thống 1 số kiến thức đã học trong tuần.
- Rèn cho HS tính tự giác trong học tập.
 B/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm các bài: Nắng phương Nam , §Êt quý, §Êt yªu và tự hỏi - đáp các câu hỏi trong bài.
- Theo dõi giúp đỡ những HS đọc yếu.
- Tổ chức cho HS thi đọc: cá nhân, nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt, tiến bộ.
* Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Điền vào chỗ trống ươn hoặc ương:
 Mồ hôi mà đổ xuống v........
Dâu xanh lá tốt vấn v ....... tơ tằm.
Cá không ăn muối cá .........
* Dặn dò : Về nhà tiếp tục luyện đọc và xem lại các BT đã làm.
- Các nhóm luyện đọc, sửa sai cho nhau.
- Lần lượt từng HS, từng nhóm thi đọc.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
- Cả lớp tự làm BT vào vở, sau đó chữa bài.
Bài 1 : vườn, vương, ươn, 
D- Phần bổ sung:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
BỒI DƯỠNG NĂNG KHIẾU: LUYỆN VIẾT 
I/ Mục tiêu:
-Rèn luyện các em viết đúng,thành thạo.
-Giáo dục các em viết cẩn thận.
II/ Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Lưu ý
Hướng dẫn viết trên bảng con 
 * Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài : H, N , V 
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
- YC tập viết vào bảng con .
* HS luyện viết từ ứng dụng: 
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng.
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một HS đọc câu ứng dụng:
- Giúp HS hiểu nội dung câu ca dao
Các chữ hoa có trong bài là: H, N, V.
- Theo dõi GV hướng dẫn.
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con .
- 1HS đọc từ ứng dụng: Hàm Nghi.
- Lắng nghe.
- Lớp tập viết từ ứng dụng trên bảng con
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
 D- Phần bổ sung:
.............................................. ... phép chia nhẩm ghi kết quả vào vở. 
- Lần lượt từng HS nêu miệng kết quả 
- lớp nhận xét bài bạn .
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một HS lên bảng giải bài. 
- HS khác nhận xét bài bạn .
-Tự làm bài rồi chữa bài .
- Một học sinh lên giải bài .
- HS nhắc lại cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé.
 *********************************************
Thø 6 D¹y ngµy 11/ 11/ 2011
Chính tả: c¶nh ®Ñp non s«ng
A/ Mục tiêu 
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thấp.
- Làm đúng BT 2 a/b.
- Giáo dục các em viết nắn nót ,trình bày đẹp.
 C/ Lên lớp :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2HS lên bảng viết: 2 từ có tiếng chứa vần at, 2 từ có tiếng chứa vần ac.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm.
22. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe - viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị:
- Đọc mẫu 4 câu ca dao cuối trong bài.
- Gọi 2HS đọc thuộc lòng lại, cả lớp đọc thầm.
+ Bài chính tả có những tên riêng nào ? 
+ 3 câu ca dao thể lục bát được trình bày thế nào?
+ Câu ca dao 7 chữ được trình bày thế nào?
- YC lấy bảng con viết các tiếng khó .
* GV đọc cho HS viết bài.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 2 : - Gọi HS đọc ND của BT.
 Yêu cầu 2HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp thực hiện vào bảng con. 
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại kết quả theo lời giải đúng.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- 2 em lên bảng làm bài. 
- Cả lớp viết vào bảng con.
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài 
-Hai em nhắc lại tựa bài.
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc thuộc lòng lại bài.
HS trả lời 
- HS viết tiếng khó vào bảng con.
- Nghe - viết bài vào vở. Sau đó dò bài soát lỗi.
- 2HS nêu ND của BT: 
- 2 em thực hiện làm bài trên bảng. 
- Cả lớp thực hiện vào bảng con sửa bài.
- 2HS đọc lại kết quả đúng.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- 3HS nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
Toán: luyÖn tËp
A/ Mục tiêu 
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có 1 phép chia 8)
- HS làm BT 1, 2, 3, 4.
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong giải toán.
B/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- KT về bảng chia 8. 
- Gọi 1HS làm lại BT2 tiết trước.
- GV nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1.
- Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả tính nhẩm.
- YC lớp theo dõi và tự chữa bài.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
Bài 2 Gọi HS nêu yêu cầu bài 2.
- YC cả lớp thực hiện tính vào vở. 
- Gọi 4 em lên bảng làm bài, mỗi em 1 cột .
- Nhận xét bài làm của HS. 
- Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau.
Bài 3 - Gọi HS đọc bài toán. 
- Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một HS lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
Bài 4 : - Gọi HS đọc YC của bài.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, tính nhẩm.
- Gọi HS trả lời miệng.
- GV nhận xét chữa bài.
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 8.
*Nhận xét đánh giá tiết học 
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 3HS đọc bảng chia 8.
- 1HS lên bảng làm BT2.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em nêu yêu cầu bài 1: Tính nhẩm.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung. 
- 1HS nêu yêu cầu bài 2: Tính nhẩm.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 4HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. 
- 2HS đọc bài toán.
- HS phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vào vở.
- Một HS lên bảng trình bày bài giải, lớp theo dõi bổ sung.
- Một HS nêu đề bài: Tìm 1/ 8 số ô trong hình mỗi hình.
- Tự làm nhẩm dựa vào hình vẽ.
- 3HS nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
 Hình a: 16 : 8 = 2(ô vuông)
 Hình b: 24 : 8 = 3 (ô vuông)
- 2HS đọc bảng chia 8.
Tập làm văn: Nãi, viÕt vÒ c¶nh ®Ñp ®Êt n­íc
 A/ Mục tiêu: 
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào 1 bức tranh (hoặc 1 tấm ảnh), theo gợi ý (BT1).
- Viết được những điều nói ở BT 1 thành 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
B/ Chuẩn bị : - Ảnh chụp biển Phan Thiết trong SGK (phóng to)
- Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước
 C/ Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1HS kể lại chuyện: Tôi có đọc đâu.
- Gọi 2HS nói về quê hương hoặc nơi em đang ở.
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài tập 1 (15 phút ) - Gọi HS đọc bài tập.
- Nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về các bức tranh.
- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh Biển Phan Thiết .
- Hướng dẫn nói về cảnh đẹp trong bức tranh .
- Mời một học sinh giỏi lên nói mẫu về cảnh đẹp trong bức tranh .
- Yêu cầu học sinh tập nói theo căp .
- Mời 1 vài em nối tiếp nhau thi nói .
- Giáo viên lắng nghe và nhận xét.
Bài tập 2 :- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng và những điều đã nói để viết thành đoạn văn ngắn từ (5 - 7 câu ).
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở .
- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh .
- Mời 5-6 em đọc lại đoạn văn vừa viết. 
- Chấm điểm 1 vài em viết hay.
c) Củng cố - Dặn dò:( 2 phút )
- Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học. 
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
- 1HS kể lại chuyện Tôi có đọc đâu.
- Hai em lên bảng nói về quê hương hoặc nơi em ở.
- Cả lớp theo dõi.
- Hai em đọc lại đề bài tập làm văn .- Đọc thầm câu hỏi gợi ý.
-Đọc thầm và kết hợp quan sát tranh minh họa 
- Lắng nghe GV hướng dẫn để tập nói về một cảnh đẹp của đất nước ( đó là tranh chụp biển Phan Thiết )
- Một học sinh giỏi làm mẫu.
- Cả lớp nhìn tranh tập nói theo cặp.
- 2 - 3 học sinh lên nối tiếp nhau thi tập nói .
- Cả lớp nhận xét, biểu dương những bạn nói hay
- Một học sinh đọc đề bài tập 2: Viết những điều đã nói thành đoạn văn từ 5 - 7 câu.
 - Cả lớp làm bài.
- Học sinh đọc lại đoạn văn của mình trước lớp từ 5 - 6 em.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
- 2HS nhắc lại nội dung bài học. 
 Bồi dưỡng: Bồi dưỡng HS giỏi toán ( 3 tiết).
I/ Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kiến thức về nhân số có ba chữ số với số có một chữ số,
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé .
- Giáo dục các em tính toán cẩn thận.
II/ Các hoạt động dạy học:
1/HD HS làm bài tập:
Bài 1:
Có bao nhiêu số có 2 chữ số mà mỗi số bé hơn 25? Viết các số đó.
Có bao nhiêu số có 2 chữ số mà mỗi số lớn hơn 86? Viết các số đó.
Bài 2: 
Điền dấu phép tính ( + , - ) thích hợp vào ô trống.
a. 17 14 6 > 10
b. 10 < 17 14 6 < 36
Bài 3:
Tính bằng cách thuận tiện nhất.
35 x 6 – 70 x 3 + 35 
10 + 2 + 6 + 7 + 3 + 1 + 8 + 4 + 9 + 5 
Bài 4:
Khối lớp 3 của trường đoàn kết gồm 3 lớp: 3A, 3B, 3C. Só HS của cả khối nhiều hơn số HS của lớp 3C là 80 bạn. Lớp 3B có ít hơn lớp 3A 2 bạn. Hỏi lớp 3B có bao nhiêu HS?
Bài 5:
Có 42 bạn ở lớp 3A xếp thành 3 hàng nhưng không đều nhau. Bạn lớp trưởng chuyển 1/3 số bạn ở hàng 1 sang hàng 2, rồi lại chuyển 6 bạn từ hàng 2 sang hàng 3, lúc này số bạn ở mỗi hàng đều bằng nhau. Hỏi lúc đầu có bao nhiêu bạn?
Bài 6:
Có 12 con chim đậu ở cành trên. Số chim đậu ở cành dưới nhiều hơn ở cảnh trên là 4 con. Bây giờ 5 con ở cành trên đậu xuống ở cành dưới, hỏi bây giờ số chim ở cành dưới so với số chim ở cành trên gấp mấy lần?
Mỗi bài gọi 1 em lên bảng làm.
HS cả lớp làm vào vở.
Chữa bài : GV chốt lại kiến thức và cách làm.
2/ Củng cố và dặn dò: Nhận xét giờ học.
 ----------------------------------------------------------------
Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009
Sinh hoạt sao 
I/ Mục tiêu: Lớp tiến hành sinh hoạt sao dưới sự điều khiển của trưởng sao : với chủ điểm chào mừng ngày 20/11
Giáo dục HS có ý thức sinh hoạt tốt .
II/ Các hoạt động 
-Các sao tiến hành sinh hoạt dưới sự chỉ dẫn của anh chị phụ trách 
-Kiểm tra vệ sinh ,tư cách sao viên ,điểm số báo cáo .
-Hát về ngày nhà giáo Việt Nam ,kể chuyện , đọc thơ.
-Nhận xét tiết sinh hoạt .
 Ôn luyện tiếng Việt : Ôn luyện từ và câu.
 A/ Mục tiêu : HS ôn về từ chỉ hoạt động, so sánh.
 - Rèn cho HS tính tự giác, kiên trì trong học tập.
 B/ Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Hướng dẫn HS làm BT :
- Yêu cầu HS làm các BT sau :
Bài 1 : Điền vào chỗ trống at hay ac:
- Lên th... xuống ghềnh
- ăn no v... nặng
- Nhà sạch thì m..., b... sạch ngon cơm.
Bài 2: Đọc đoạn văn sau:
 Trời nắng gắt. Con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất ... Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn. Nó đi dọc đi ngang, sục sạo, tìm kiếm.
 (Vũ Tú Nam)
a) Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động của con ong trong đoạn văn trên.
b) Nhhững từ ngữ này cho thấy con ong ở đây là con vật thế nào?
Bài 3: Tìm các hình ảnh so sánh trong khổ thơ, câu văn dưới đây.
a) Nắng vàng tươi rải nhẹ
 Bưởi tròn mọng trĩu cành 
 Hồng chín như đèn đỏ
 Thắp trong lùm cây xanh.
b) Về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2/ Dặn dò : Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Cả lớp tự làm bài.
- HS xung phong lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Bài 1: cần điền các vần:
 thác, vác, mát, bát.
Bài 2: 
a) Các từ chỉ hoạt động của con ong là: lướt, dừng, ngước, nhún nhảy, giơ, vuốt, bay, đậu, rà khắp, đi dọc, đi ngang, sục sạo, tìm kiếm.
b) Con ong ở đây là con vật nhanh nhẹn, linh lợi, thông minh.
Bài 3: Hình ảnh so sánh:
a) Hồng chín như đèn đỏ. Thắp trong lùm cây xanh: vẽ nên bức tranh giàu màu sắc, trong mỗi chùm quả hồng chín đỏ như một chùm đèn lung linh tỏa sáng trong lùm cây.
b) - Trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây trên bầu trời ngoài cửa sổ.
- Trăng có lúc như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.
 Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2009
 Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docDGAlOP3 Hai Yen.doc