Tiết 4. GDNGLL: Sinh hoạt Sao
(Do Đội tự tổ chức, GV theo dõi, giúp đỡ thêm)
Tiết 3. luyện Toán: Luyện tập cộng, trừ trong phạm vi 6
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về cộng, trừ
- Ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 6
- Khắc sâu cho HS về cách đặt tính cộng, trừ 2 số giống nhau, tính nhẩm
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng phụ có ghi sẵn các bài tập
III. Các hoạt động dạy - học:
1. HS đọc bảng trừ trong phạm vi 6
- HS đọc - GV theo dõi bổ sung
____________________________________________ Tiết 4. GDNGLL: Sinh hoạt Sao (Do Đội tự tổ chức, GV theo dõi, giúp đỡ thêm) Tiết 3. luyện Toán: Luyện tập cộng, trừ trong phạm vi 6 I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về cộng, trừ - Ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 6 - Khắc sâu cho HS về cách đặt tính cộng, trừ 2 số giống nhau, tính nhẩm II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ có ghi sẵn các bài tập III. Các hoạt động dạy - học: 1. HS đọc bảng trừ trong phạm vi 6 - HS đọc - GV theo dõi bổ sung 2. GV ra 1 số bài tập, HS tự làm bài vào vở: Bài 1. Tính (cả lớp): 3 + 3 = 5 + 1 = 6 - 0 = 6 - 3 = 6 - 5 = 6 - 6 = 6 - 2 - 1 = 6 - 4 - 1 = 6 - 0 - 6 = Bài 2. Điền số (cả lớp): 6 = 1 + ... 6 = 3 + ... 6 - 5 = ... 3 + ... = 6 Lưu ý: Dựa vào bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 6 đã học để làm bài. Bài 3. Tính (cả lớp): 4 6 1 6 6 6 + - + - - - 2 2 5 4 6 0 ... ... ... ... ... ... Lưu ý: Viết số thật thẳng cột. 3. Trò chơi: “Lập phép tính đúng” (KK HS K- G) - Cho các số: 6, 5, 1 và các dấu: - , +, = ? Hãy lập các phép tính đúng? VD: 1 + 5 = 6, 6 - 1= 5,... - GV theo dõi sửa sai - Nhận xét tiết học ______________________________________ Buổi chiều Tiết 1. luyện Tiếng Việt: Ôn luyện: ong, ông I. Mục tiêu: - HS đọc, viết chắc chắn ong, ông, cái võng, dòng sông và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học. II. Hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài. B. Dạy học bài mới. 1. Luyện đọc: - GV ghi bảng ong, ông, cái võng, dòng sông và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học. - HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - GV ghi 1 số câu: - Ông đang trồng cây chuối. - Hai bạn đang chơi đá bóng. - Trời nóng như đổ lửa. .................... - HS luyện đọc câu (cá nhân, nhóm, lớp) - GV theo dõi, uốn nắn. 2. Luyện viết: a. Viết bảng con: - GV viết mẫu, HD quy trình. - HS viết bảng con ong, ông, cái võng, dòng sông và các tiếng có các âm, vần đã học. - GV theo dõi, uốn nắn thêm (Lưu ý: K. Quân, T. Sơn,...) b. Viết vào vở: - GV nhắc lại quy trình viết, HD cách trình bày. - HS viết vào vở Luyện viết ong, ông, cái võng, dòng sông (mỗi thứ viết 1 dòng) - GV theo dõi, lưu ý thêm về độ cao, khoảng cách giữa các chữ,... - Chấm một số bài, nhận xét. - KK HS K - G: hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa. C. Nối tiếp: Cho HS đọc lại toàn bài, dặn về nhà đọc, viết thêm. _____________________________________________ Tiết 2. Tự nhiên xã hội : Ôn hai bài: Nhà ở, công việc ở nhà I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình. - Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình. HS K- G: Biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm. II. Phương tiện dạy - học: Các tranh vẽ trong SGK III. Các hoạt động dạy- học: A. Ôn luyện: 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động: HĐ1: Kể về nhà ở của mình. Mục tiêu: Kể về nhà ở của mình và các đồ dùng trong nhà cho bạn nghe Cách tiến hành: ? Nhà bạn ở đâu? Trong nhà bạn có những đồ dùng gì? Bạn có yêu nhà mình không? Vì sao? HĐ2: Tìm hiểu về các công việc ở nhà: Mục tiêu: Kể về các công việc ở nhà cho bạn nghe Cách tiến hành: - HS làm việc theo cặp: Kể cho nhau nghe về công việc thường ngày của những người trong gia đình mình cho bạn nghe - HS trả lời trước lớp - GVkết luận: ở nhà mỗi người đều có một công việc khác nhau, mỗi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình. Hđ3: Thực hành: ? Để có căn phòng gọn gàng, em phải làm gì để giúp đỡ bố mẹ? - Đại diện nhóm trình bày - GV kết luận: - HS hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa. C. Nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhớ địa chỉ nhà mình, về nhà trang trí, sắp xếp góc học tập của mình thật gọn và đẹp. Bạn nào làm tốt sẽ mời cô và các bạn đến thăm nhà. ______________________________________ Tiết 2. luyện Toán: Luyện tập phép cộng trong phạm vi 7 I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng - Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 - Khắc sâu cho HS về cách đặt tính cộng 2 số giống nhau, tính nhẩm II. Đồ dùng dạy - học: Bảng con, Bộ đd học toán III. Các hoạt động dạy - học: 1. HS đọc bảng cộng trong phạm vi 7 - HS đọc - GV theo dõi bổ sung 2. GV ra 1 số bài tập, HS tự làm bài vào vở: Bài 1: Tính (cả lớp): 3 + 4 = 2 + 5 = 1 + 6 = 3 + 2 + 2 = 2 + 2 + 3 = 1 + 0 + 6 = Bài 2. Số? (cả lớp): 6 + 0 = ... 7 = 4 + ... 5 + 2 = ... 7 = 0 + ... 4 + 3 = ... 7 = ... + 5 Bài 3. Tính (cả lớp): Lưu ý: Viết số thật thẳng cột. 5 6 4 1 7 0 + + + + + + 2 1 3 3 0 7 ... ... ... ... ... ... 3. Trò chơi: “Nối phép tính với kết quả đúng” (KK HS K- G): 5 + 2 3 + 4 6 - 2 1 + 2 + 4 2 7 4 6 - GV theo dõi, sửa sai. - Nhận xét tiết học. Tiết 2. luyện Tiếng Việt: Ôn luyện: ăng, âng I. Mục tiêu: - HS đọc, viết chắc chắn ăng, âng, măng tre, nhà tầng và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học. II. Hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài. B. Dạy học bài mới. 1. Luyện đọc: - GV ghi bảng ăng, âng, măng tre, nhà tầng và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học: vắng, nắng, thẳng, ... - HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - GV ghi 1 số câu: - Nhà bạn Hằng xây hai tầng. - Bé luôn vâng lời cha mẹ. - Khi mẹ vắng nhà, chị tôi phải đi chợ. .................... - HS luyện đọc câu (cá nhân, nhóm, lớp) - GV theo dõi, uốn nắn. 2. Luyện viết: a. Viết bảng con: GV viết mẫu, HD quy trình. HS viết bảng con ăng, âng, măng tre, nhà tầng và các tiếng có các âm, vần đã học. GV theo dõi, uốn nắn thêm (Lưu ý: K. Huyền, T. Sơn, K. Quân,...) b. Viết vào vở: - GV nhắc lại quy trình viết, HD cách trình bày. - HS viết vào vở Luyện viết ăng, âng, măng tre, nhà tầng (mỗi thứ viết 1 dòng) GV theo dõi, lưu ý thêm về độ cao, khoảng cách giữa các chữ,... - Chấm một số bài, nhận xét. KK HS K - G: hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa. C. Nối tiếp: - Cho HS đọc lại toàn bài, dặn về nhà đọc, viết thêm. Buổi chiều Tiết 1. luyện Tiếng Việt: Ôn luyện: ăng, âng I. Mục tiêu: - HS đọc, viết chắc chắn ăng, âng, măng tre, nhà tầng và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học. II. Hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài. B. Dạy học bài mới. 1. Luyện đọc: - GV ghi bảng ăng, âng, măng tre, nhà tầng và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học: vắng, nắng, thẳng, ... - HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - GV ghi 1 số câu: - Nhà bạn Hà xây hai tầng. - Bé luôn vâng lời cha mẹ. - Khi mẹ vắng nhà, chị tôi phải đi chợ. .................... - HS luyện đọc câu (cá nhân, nhóm, lớp) - GV theo dõi, uốn nắn. 2. Luyện viết: a. Viết bảng con: GV viết mẫu, HD quy trình. HS viết bảng con ăng, âng, măng tre, nhà tầng và các tiếng có các âm, vần đã học. GV theo dõi, uốn nắn thêm (Lưu ý: N. Huyền, Tân, Thanh,...) b. Viết vào vở: - GV nhắc lại quy trình viết, HD cách trình bày. - HS viết vào vở Luyện viết ăng, âng, măng tre, nhà tầng (mỗi thứ viết 1 dòng): GV theo dõi, lưu ý thêm về độ cao, khoảng cách giữa các chữ,... - Chấm một số bài, nhận xét. KK HS K - G: hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa. C. Nối tiếp: Cho HS đọc lại toàn bài, dặn về nhà đọc, viết thêm. ______________________________________ Tiết 2. Luyện toán: Luyện phép cộng trong phạm vi 8. I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng - Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 - Khắc sâu cho HS về cách đặt tính cộng, tính nhẩm. II. Hoạt động dạy học: HĐ1: Gọi 1 số HS đọc bảng cộng trong phạm vi 8 HĐ2: GV ra bài tập cho HS làm vào vở ô li Bài1: Tính: (cả lớp). 1 + 7 = ... 2 + 6 = ... 4 + 4 = ... 7 + 1 = ... 6 + 2 = ... 0 + 8 = ... Lưu ý: Dựa vào bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 6 đã học để làm bài Bài 2: Tính: (cả lớp). 2 0 4 3 7 8 + + + + + + 6 8 4 5 1 0 ... ... ... ... ... ... Lưu ý: Viết số thật thẳng cột. Bài3: Điền dấu >, < ,= 1 + 7 ... 7 + 1 4 + 4 ... 2 + 2 4 + 2 ... 2 + 4 2 + 6 ... 5 + 0 5 + 2 ... 5+ 3 0 + 8 ... 8 +0 Lưu ý: Tính kq 2 vế sau đó so sánh rồi mới điền dấu. - GV theo dõi HS làm bài, uốn nắn thêm cho HS yếu - Chấm, chữa bài. Nhận xét tiết học Buổi chiều Tiết 1. TậP VIếT: Phần còn lại I. Mục tiêu: Giúp HS: - Viết được đủ số dòng quy định trong vở Tập viết 1, tập một. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ dạy tập viết. - Bảng phụ viết sẵn bài tập viết. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết: a. Luyện viết trên bảng con: - GV viết mẫu, hd lại quy trình (lưu ý nét nối và khoảng cách giữa các tiếng trong từ) - GV hướng dẫn giúp đỡ thêm - Nhận xét, sửa lỗi trực tiếp cho HS (Lưu ý HS yếu: Tân, Quý, Thanh, ...). - HS luyện viết trên bảng con (Chủ yếu là HS yếu, HS K- G: Có thể tập viết thêm vào vở Luyện viết) b. Luyện viết ở vở Tập viết: - GV nêu yêu cầu bài viết (GV lưu ý cách để vở, cầm bút, tư thế ngồi viết,...). - GV theo dõi giúp đỡ thêm, chấm 1 số bài. - HS thực hành viết. - HS viết bài (phần còn lại) C. Nối tiếp: - Nhận xét sự tiến bộ của từng HS (đặc biệt là HS yếu). - Nhận xét chung tiết học. - Dặn về nhà luyện viết thêm. ___________________________________________ Tiết 2. Thể dục: Luyện thể dục rèn luyện tư thế cơ bản - Trò chơi vận động I. Mục tiêu: * Học tư thế đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Tư thế đứng đưa một chân sang ngang: - Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau (mũi bàn chân chạm mặt đất), hai tay giơ cao thẳng hướng. - Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chống hông. (Động tác đứng đưa một chân sang ngang (chân nhấc khỏi mặt đất), hai tay chống hông, người giữ được thăng bằng). *Trò chơi: “ Chuyền bóng tiếp sức” - Biết cách chơi trò chơi và chơi đúng theo luật của trò chơi (có thể còn chậm). II. Đồ dùng dạy - học: 1 còi + tập tại sân trường. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc. - Ôn quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại ” 2. Phần cơ bản. - Ôn đứng đưa 1 chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng đứng: 2 lần. - Ôn phối hợp đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống hông: 5 lần. - Học đứng đưa 1 chân sang ngang, hai tay chống hông: 4 lần. * Ôn phối hợp: 3 - 4 lần. Nhịp 1: Đứng đưa hai chân ra trước, hai tay chống hông. Nhịp 2: Về TTĐCB. Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông Nhịp 4: Về TTĐCB. * Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức” - HD tự chơi : 6 - 8 phút. 3. Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp (2 - 4 hàng dọc) và hát 1 bài. - GV nhận xét tiết học _______________________________________________ Tiết 1. luyện Tiếng Việt: Ôn luyện: ung, ưng I. Mục tiêu: - HS đọc, viết chắc chắn ung, ưng, bông súng, sừng hươu và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học. II. Hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài. B. Dạy học bài mới. 1. Luyện đọc: - GV ghi bảng ung, ưng, bông súng, sừng hươu và các tiếng có các âm, vần và dấu thanh đã học: súng, chung tay, lúng búng,... - HS luyện đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - GV ghi 1 số câu: - Rừng có nhiều gỗ quý. - Cây sung đã bói quả. - Bạn Mai rủ tôi cùng đi chơi. .................... - HS luyện đọc câu (cá nhân, nhóm, lớp) - GV theo dõi, uốn nắn. 2. Luyện viết: a. Viết bảng con: GV viết mẫu, HD quy trình. HS viết bảng con ung, ưng, bông súng, sừng hươu và các tiếng có các âm, vần đã học. GV theo dõi, uốn nắn thêm (Lưu ý: N. Huyền, Tân, Thanh,...) b. Viết vào vở: - GV nhắc lại quy trình viết, HD cách trình bày. - HS viết vào vở Luyện viết ung, ưng, bông súng, sừng hươu (mỗi thứ viết 1 dòng): GV theo dõi, lưu ý thêm về độ cao, khoảng cách giữa các chữ,... - Chấm một số bài, nhận xét. KK HS K - G: hoàn thành bài tập trong vở bài tập giáo khoa. C. Nối tiếp: Cho HS đọc lại toàn bài, dặn về nhà đọc, viết thêm. _____________________________________________________________Tiết 2. Âm nhạc: Ôn bài hát: Đàn gà con I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay (hoặc gõ) đệm theo phách hoặc đệm theo tiết tấu lời ca. - Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ. II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài. 2. Ôn tập bài hát Đàn gà con * Tập hát thuộc lời ca. - GV hát mẫu, cả lớp hát - Hát theo tổ, cá nhân. - GVnhận xét. * Vỗ tay đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca. - GV làm mẫu, cả lớp tập. - Tập theo tổ, cá nhân xung phong vỗ tay đệm theo phách hoặc theo tiết tấu lời ca * Tập hát kết hợp một vài động tác phụ hoạ - GV làm mẫu - HS tập biễu diễn cá nhân hoặc từng nhóm. - GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai. 3. Nối tiếp: - Dặn về nhà hát thuộc lời bài hát và nhớ các động tác phụ họa.
Tài liệu đính kèm: