Môn : Tập đọc
BÔNG HOA NIỀM VUI
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ cuả bạn HS trong câu chuyện. Trả lời được các CH trong SGK.
- GDMT: Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình
- Giáo dục kĩ năng sống:
o Thể hiện sự cảm thông; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Tìm kiếm sự hỗ trợ
- Thaùi ñoä:Yeâu thích ngoân ngöõ Tieáng Vieät.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.
- Học sinh: SGK
III. Các hoạt động dạy, học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Giáo viên gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bài “Mẹ” và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Tuaàn 13 Töø 14.11.2011 ñeán 18.11.2011 Thöù Moân Baøi Dạy NDÑC Hai SHDC TÑ Bông hoa niềmvui (T1) KNS TĐ Bông hoa niềmvui (T2) “ T 14 trừ đi một số 14-8 TD Ôn trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy” Ba T 34 – 8 Bỏ BT4b ÑÑ Quan tâm giúp đỡ bạn (T2) KNS CT Tập chép: Bông hoa niềm vui TV Chữ hoa L MT Đề tài vườn hoa hoặc công viên Tö TÑ Quà của bố T 54 – 18 CT Nghe viết :Quà của bố TD Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” NGLL Giáo dục môi trường Naêm T Luyện tập LT&C Từ ngữ về gia đình.Câu kiểu ai là gì ? KC Bông hoa niềm vui TC Gấp, cắt, dán hình tròn (T1) H Học hát bài: “Chiến sĩ tí hon” Saùu T 15,16,17,18 trừ đi một số TLV Kể về gia đình KNS TNXH Giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở TKNL - KNS BDNK SHL Kieåm ñieåm cuoái tuaàn Thöù hai ngaøy 14 thaùng 11 Naêm 2011 Môn : Tập đọc BÔNG HOA NIỀM VUI I. Mục đích yêu cầu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc rõ lời nhân vật trong bài. Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ cuả bạn HS trong câu chuyện. Trả lời được các CH trong SGK. GDMT: Giáo dục tình cảm yêu thương những người thân trong gia đình Giáo dục kĩ năng sống: Thể hiện sự cảm thông; Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Tìm kiếm sự hỗ trợ Thaùi ñoä:Yeâu thích ngoân ngöõ Tieáng Vieät. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. Học sinh: SGK III. Các hoạt động dạy, học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Giáo viên gọi học sinh lên đọc thuộc lòng bài “Mẹ” và trả lời câu hỏi. Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1: * Hoạt động 1: 2’ Giới thiệu bài ghi đầu bài. * Hoạt động 2: 20’ Luyện đọc. Muïc tieâu: Ñoïc ñuùng töø khoù. Nghæ hôi caâu daøi. Hieåu nghóa töø ôû baøi - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn. - Đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Giải nghĩa từ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn. - Đọc cả lớp. Tiết 2: * Hoạt động 3: 20’ Tìm hiểu bài. Muïc tieâu: Hieåu noäi dung baøi a) Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì ? b) Vì sao Chi không dám tự mình hái bông hoa niềm vui ? c) Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào ? d) Theo em bạn Chi có đức tính gì đáng quý? GDMT: * Hoạt động 4: 45’ Luyện đọc lại. Muïc tieâu: Ñoïc phaân vai - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. 3. Củng cố - Dặn dò: 5’. - Nhận xét giờ học. - HS chuẩn bị Quà của bố. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn. - Đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. - Học sinh đọc phần chú giải. - Tìm bông hoa niềm vui để đem vào bệnh viện cho bố để bố dịu cơn đau. - Theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa trong vườn. - Học sinh nhắc lại lời của cô giáo. - Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà. - Học sinh các nhóm lên thi đọc. - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. Môn : Toán 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 – 8 I. Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8. Bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (3 phép tính đầu), bài 3 (a, b), bài 4. HS K, G: bài 1 (cột 3), bài 2 (2 phép tính cuối), bài 3c. Thaùi ñoä: Ham thích hoïc Toaùn. Tính ñuùng nhanh, chính xaùc. II. Chuẩn bị: Giáo viên: 1 bó một chục que tính và 4 que tính rời. Học sinh: Bảng con. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Giáo viên gọi học sinh lên tính:73-29,43-14,63-13. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: 5’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: 10’ Hướng dẫn học sinh lập bảng trừ. Muïc tieâu:Giuùp HS thaønh laäp vaø hoïc thuoäc baûng tröø - Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 10 que tính và 4 que tính rời. - Yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả. - Giáo viên viết lên bảng: 14 – 8 = ? - Hướng dẫn học sinh cách tính. 14 - 8 6 Vậy 14 trừ 8 bằng mấy ? 14 - 8 = 6 * Hoạt động 3: 20’ Thực hành. Muïc tieâu:Giuùp HS cuûng coá veà pheùp tröø. Cuûng coá giaûi baøi toaùn veà ít hôn, teân goïi, thaønh phaàn pheùp tröø Bài 1: HS K, G: làm cột 3 Tính nhẩm: Bài 2: HS K, G: làm 2 phép tính cuối Bài 3: HS K, G: làm câu c Bài 4: Nêu tóm tắt: 3. Củng cố - Dặn dò. 3’ - Nhận xét giờ học. - HS:chuẩn bi 34-8 - Theo dõi Giáo viên làm - Lấy 14 que tính rồi thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 6 - Học sinh nêu cách tính - Học sinh làm bảng con: 14 – 8 = 6 - 14 trừ 8 bằng 6. - Nhắc lại cá nhân, đồng thanh. Bài 1: làm miệng Bài 2: làm SGK Bài 3: làm bảng con HS: làm vào vở Số quạt điện cửa hàng đó có là 14- 6 = 8 (Quạt điện) Đáp số: 8 quạt điện Môn : Tự nhiên và xã hội GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở I. Mục tiêu: Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. GDMT:Biết lợi ích của viêc giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở. Biết các công việc cần phải làm để giữ cho đồ dùng trong nhà,môi trường xung quanh nhà ở sạch đẹp.Có ý thức giữ gìn vệ sinh,bảo vệ môi trường xung quanh sạch đẹp. Biết làm một số việc vừa sức để giữ gìn môi trường xung quanh :vứt rác đúng nơi quy định,sắp xếp đồ dùng trong nhà gọn gàng, sạch sẽ - SDNLKHQ : Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở, trường học sạch đẹp. Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. Kĩ năng tư duy phê phán : Phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường. Kĩ năng hợp tác : Hợp tác với mọi người tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. Có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. Thaùi ñoä: Noùi vaø thöïc hieän veä sinh xung quanh nhaø ôû cuøng caùc thaønh vieân trong gia ñình. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. Phiếu bài tập. Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Học sinh lên bảng kể tên một số đồ dùng trong gia đình và cách bảo quản. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: 2’ Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: 20’ Làm việc với sách giáo khoa. Muïc tieâu: Keå nhöõng vieäc laøm ñeå giöõ saïch saân vöôøn, khu veä sinh, chuoàng gia suùc. - Khởi động: Trò chơi “Bắt muỗi”. - Giáo viên hướng dẫn rồi cho học sinh chơi. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh. - Bạn đã làm gì để môi trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ ? - Giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở có lợi gì ? - Kết luận: Để đảm bảo sức khỏe và phòng tránh được bệnh tật, mỗi người trong gia đình cần góp sức mình để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ. (lồng ghép GDMT) * Hoạt động 3: 10’ Học sinh đóng vai Muïc tieâu : Hs coù yù thöùc giöõ veä sinh vaø vaän ñoäng gia ñình cuøng giöõ veä sinh. - GV nêu một số tình huống yêu cầu học sinh xử lý. - Giáo viên kết luận. Lồng ghép GDMT: 3. Củng cố - Dặn dò 3’. - Nhận xét giờ học. -HS:chuẩn bị Phòng tránh khi ngộ độc ở nhà.. - Học sinh lắng nghe. - Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. T1: Quét dọn xung quanh nhà ở. T2: Phát quang bụi rậm xung quanh nhà. T3: Dọn rửa chuồng gia súc. T4: Dọn rửa nhà vệ sinh. T5: Khai thông cống rãnh. T5: Rửa cốc, ly. - Nhắc lại kết luận. - Nối nhau phát biểu ý kiến. - Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở có lợi cho sức khỏe, phòng tránh được bệnh tật, - Nhắc lại kết luận. - Thảo luận để đóng vai. - Học sinh lên đóng vai. - Cả lớp cùng nhận xét. Thöù ba ngaøy 15 thaùng 11 Naêm 2011 Môn : Toán 34 – 8 I. Mục tiêu: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8. Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ. Biết giải bài toán về ít hơn. Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4. HS K, G: bài 1 (cột 4, 5), bài 2. Thaùi ñoä: Yeâu thích hoïc Toaùn. Tính ñuùng nhanh, chính xaùc. II.Chuẩn bị: Giáo viên: 3 bó một chục que tính và 4 que tính rời. Học sinh: Bảng con.. III. Các hoạt động dạy-học: 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 14 trừ đi một số: 14-8.. Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: 2’ Giới thiệu bài và ghi đầu bài * H- động 2:10’ Giới thiệu phép trừ 34 – 8. Muïc tieâu:Giuùp HS thöïc hieän caùc pheùp tröø daïng 34 – 8 (soá bò tröø coù hai chöõ soá) - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 34- 8. - Hướng dẫn thực hiện trên que tính. - Hướng dẫn thực hiện phép tính 34- 8 = ? 34 - 8 26 * 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. * Vậy 34 – 8 = 26 * Hoạt động 3: 20’ Thực hành. Muïc tieâu:Giuùp HS cuûng coá veà pheùp tröø, thöïc hieän caùc pheùp tröø daïng 34 – 8 (soá bò tröø coù hai chöõ soá). Cuûng coá caùch tìm soá haïng cuûa pheùp tröø, pheùp coäng Bài 1: Tính. HS K, G: làm cột 4, 5. Yêu cầu học sinh làm miệng Bài 2: Đặt tính rồi tính. HS K, G Bài 3: Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở Bài 4: Tìm x. 3. Củng cố - Dặn dò. 3’ - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 26 - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - Học sinh nhắc lại: * 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ 8 bằng 6, viết 6, nhớ 1. * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. - Đọc cá nhân - Nối nhau nêu kết quả - HS trình bày phép tính rồi tính - Giải vào vở Bài giải Nhà bạn Ly nuôi được số con gà là 34- 9 = 25 (Xe đạp) Đáp số: 25 xe đạp - Làm bài vào vở. Môn : Đạo đức QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 2) I. Mục tiêu: Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, ... aït Ñoäng Cuûa Giaùo Vieân HÑ Cuûa Hoïc Sinh * Hoaït ñoäng 1 Daïy haùt baøi: Chieán Só Tí Hon - Giôùi thieäu baøi haùt. - GV cho hoïc sinh nghe baøi haùt maãu. - Höôùng daãn hoïc sinh taäp ñoïc lôøi ca theo tieát taáu cuûa baøi haùt . - Taäp haùt töøng caâu, moãi caâu cho hoïc sinh haùt laïi töø 2 ñeán 3 laàn ñeå hoïc sinh thuoäc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt. - Sau khi taäp xong giaùo vieân cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt nhieàu laàn döôùi nhieàu hình thöùc. - Giaùo vieân söûa cho hoïc sinh haùt chuaån xaùc lôøi ca vaø giai ñieäu cuûa baøi haùt. * Hoaït ñoäng 2: Haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï. - Yeâu caàu hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp voã tay theo nhòp cuûa baøi. - Yeâu caàu hoïc sinh haùt baøi haùt keát hôïp voã tay theo tieát taáu cuûa baøi - Giaùo vieân hoûi hoïc sinh, baøi haùt coù teân laø gì?Do ai saùng taùc? - Giaùo vieân vaø HS ruùt ra yù nghóa vaø söï giaùo duïc cuûa baøi haùt. * Cuõng coá daën doø: - Cho hoïc sinh haùt laïi baøi haùt vöøa hoïc moät laàn tröôùc khi keát thuùc tieát hoïc. - Khen nhöõng em haùt toát, bieãu dieãn toát trong giôø hoïc, nhaéc nhôû nhöõng em haùt chöa toát, chöa chuù yù trong giôø hoïc caàn chuù yù hôn. - Daën hoïc sinh veà nhaø oân laïi baøi haùt ñaõ hoïc. - HS laéng nghe. - HS nghe maãu. - HS thöïc hieän. - HS chuù yù. - HS thöïc hieän. - HS traû lôøi. + Baøi :Chieán Só Tí Hon + Nhaïc : Ñình Nhu; + Lôøi : Vieät Anh. -HS ghi nhôù. Môn: Thể Dục - Tiết 25 Bài 25: ÔN TRÒ CHƠI “NHÓM BA, NHÓM BẢY” Mục tiêu: Biết cách điểm số 1 – 2, 1 – 2, theo đội hình vòng tròn. Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. Cắt giảm trò chơi “Bỏ khăn” trong tuần này. Địa điểm và phương tiện: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. Chuẩn bị một còi, 1 – 2 khăn. Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 – 2 phút. đứng vỗ tay, hát: 1 – 2 phút. Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên: 60 – 80 m, sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn. Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu: 6 – 8 lần (đưa hai tay lên cao: hít vào bằng mũi, buông tay xuống: thở ra bằng miệng). Ôn bài thể dục phát triển chung: 1 lần. Phần cơ bản: Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”: 6 – 8 phút. Đi đều và hát trên địa hình tự nhiên theo 2 – 4 hàng dọc: 2 – 3 phút. Phần kết thúc: Cúi người thả lỏng: 5 – 6 lần. Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần. Rung đùi (đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đặt lên đùi, rung bắp đùi sang 2 bên): 30 giây. GV cùng HS hệ thống bài: 1 – 2 phút. GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà: 1 – 2 phút. Môn: Thể Dục - Tiết 26 Bài 26: ĐIỂM SỐ 1 – 2, 1 – 2 THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN - TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ ” Mục tiêu: Biết cách điểm số 1 – 2, 1 – 2, theo đội hình vòng tròn. Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. Cắt giảm trò chơi “Bỏ khăn” trong tuần này. Địa điểm và phương tiện: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập. Chuẩn bị 5 khăn bịt mắt và một còi Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 – 2 phút. Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường: 60 – 80 m, sau đó đi thường theo vòng tròn. Vừa đi vừa hít thở sâu: 8 – 10 lần. Ôn bài thể dục phát triển chung: 1 lần. Phần cơ bản: Điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo vòng tròn: 2 lần. Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” hoặc trò chơi do GV chọn: 10 – 15 phút. Trên cơ sở đội hình vòng tròn đã có, GV chọn 3 em đóng vai “Dê” bị lạc và 2 em đóng vai người đi tìm, rồi cho HS chơi. Sau 1 – 2 phút thay nhóm khác. Phần kết thúc: đứng tại chỗ, vỗ tay và hát: 1 – 2 phút. Đi đều và hát: 2 – 3 phút. Cúi người thả lỏng: 6 – 8 lần. Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần. GV cùng HS hệ thống bài: 1 – 2 phút. GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà: 1 – 2 phút. Bµi 13: VÏ tranh §Ò Tµi Vên Hoa hoÆc C«ng Viªn Môc tiªu HiÓu ®Ò tµi vên hoa vµ c«ng viªn. BiÕt c¸ch vÏ tranh ®Ò tµi Vên hoa hay C«ng viªn. Taäp veõ tranh ñeà taøi vöôøn hoa hoaëc coâng vieân HS kh¸ giái : S¾p xÕp h×nh vÏ c©n ®èi, râ néi dung ®Ò tµi, mµu s¾c phï hîp. GDMT: HS biÕt vÎ ®Ñp cña thiªn nhiªn ViÖt Nam. Mèi quan hÖ gi÷a thiªn nhiªn vµ con ngêi. Yªu mÕn quª h¬ng. Tham gia b¶o vÖ c¶nh quan m«i trêng. ChuÈn bÞ: GV: Tranh, ¶nh vÒ vên hoa, c«ng viªn HS: §å dïng häc tËp TiÕn tr×nh bµi d¹y- häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS KiÓm tra bµi cò GV ktra §DHT cña hs Bµi míi. Giíi thiÖu bµi 1:T×m, chän néi dung ®Ò tµi GV giíi thiÖu tranh,¶nh §©y lµ thuéc ®Ò tµi g×? ë vên hoa cã nh÷ng lo¹i hoa g×? Mµu s¾c ntn? KÓ 1 sè lo¹i hoa vµ h×nh d¸ng cña chóng? Trong c«ng viªn cã nh÷ng g×? Kh«ng khÝ trong c«ng viªn ntn? Trong c«ng viªn cã vên hoa kh«ng? KÓ 1 sè c«ng viªn kh¸c mµ em biÕt? Gv nhËn xÐt ý kiÕn cña hs Gv bæ xung:ë ®©u còng cã vên hoa nh nhµ trêng, gia ®×nh.Vên hoa cã rÊt nhiÒu lo¹i hoa kh¸c nhau nh hång, cóc, Mµu s¾c rÊt kh¸c nhau.Trong c«ng viªn còng cã vên hoa nh c«ng viªn lªnin, c«ng viªn Thñ lÖ, c«ng viªn §Çm sen ë Sµi gßn. ë trong c«ng viªn cã ®u quay, chuång nu«i chim, thó quý hiÕm, cÇu trît, vßi phun níc. Ngêi ch¬i rÊt ®«ng Gi¸o dôc m«i trêng 2: C¸ch vÏ tranh Nªu c¸ch vÏ tranh ®Ò tµi? GV treo h×nh gîi ý c¸ch vÏ lªn b¶ng +Chän néi dung ®Ò tµi phï hîp +T×m c¸c h×nh ¶nh chÝnh, ®Ó vÏ trong tranh +VÏ thªm h×nh ¶nh phô cho sinh ®éng +VÏ mµu theo ý thÝch Gv cho hs quan s¸t bµi vÏ cña hs khãa tríc 3: Thùc hµnh Gv xuèng líp híng dÉn hs vÏ bµi Nh¾c hs chän néi dung ®Ò tµi phï hîp VÏ h×nh ¶nh chÝnh tríc ë gi÷a tranh. H×nh ¶nh phô sau lµm râ h¬n cho h×nh ¶nh chÝnh (HS kh¸, giái) VÏ mµu t¬i s¸ng, tr¸nh vÏ ra ngoµi Gv chän 1 sè bµi tèt vµ cha tèt 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ Gv nhËn xÐt ý kiÕn cña hs GV ®¸nh gi¸ vµ xÕp lo¹i bµi Cñng cè- dÆn dß Gv nªu l¹i c¸ch chän ®Ò tµi C¸c bíc vÏ bµi tranh ®Ò tµi HS ®Ó §DHT lªn bµn HS quan s¸t tranh Đề tài vườn hoa. Cóc hoa hồng, hoa cúc, hoa hướng dương Các loại hoa này có nhiều màu sắc rực rỡ HSTL - Cã HS l¾ng nghe vµ ghi nhí HS quan s¸t c¸ch vÏ tranh Hs quan s¸t tranh vµ häc tËp HS thùc hµnh vÏ vên hoa theo ý thÝch HS nhËn xÐt Chän ®Ò tµi VÏ h×nh SINH HOẠT LỚP KIEÅM ÑIEÅM TUAÀN MỤC TIÊU: HS nêu ưu khuyết điểm về 4 mặt giáo dục trong tuần qua. GV đề ra kế hoạch tuần tới. CHUẨN BỊ: HS: Các báo cáo của lớp trưởng, tổ trưởng. GV: Kế hoạch tuần. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động 1: Kiểm điểm tuần Tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ. Lớp trưởng tổng kết chung các mặt hoạt động của lớp. GV nhận xét chung Tuyên dương: Phê bình: Hoạt động 2: Kế hoạch tuần tới. Đạo đức Học tập: Vệ sinh Thể dục KẾT THÚC: GV nhận xét đánh giá chung. Nhắc nhở HS thực hiện tốt. Duyeät BGH HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em. I. Mục tiêu HS biết là trẻ em cũng có quyền và bổn phận của mình đối với gia đình_ XH II. Các hoạt động dạy-học HĐ1: HS hiểu và biết được về quyền của các em đối với việc quyền lợi của mình, đối với thầy cô giáo cha mẹ và người lớn tuổi. HĐ2: HS phải biết bổn phận của mình đối với bạn bè với người lớn hơn mìn Có ý thức làm tốt các bổn phận của mình đối với mọi người. HĐ3: Nhận xét tiết học Bài 2: AN TOÀN GIAO THÔNG. TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ. I. Mục tiêu: - Học sinh kể tên và mô lả một số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà các em biết (rộng, hẹp, biển báo, vỉa hè,...). - Học sinh biết được sự khác nhau của đường phố, ngõ (hẻm), ngã ba, ngã tư,... - Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố (hoặc nơi học sinh sống). - Học sinh nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố. Học sinh thực hiện đúng quy định đi trên đường phố. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: 4 tranh nhỏ cho các nhóm học sinh thảo luận; - Học sinh: quan sát đường phố nơi em ở hoặc đường phố trước cổng trường. III.Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động 1: kiểm tra và giới thiệu bài mới - Giáo viên hỏi hai học sinh: khi đi bộ trên phố, em thường đi ở đâu để được an toàn ? * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà em (hoặc trường em) - Giáo viên chia lớp thành các nhóm (mỗi nhóm 4-5 em). - Phát cho mỗi nhóm một phiếu các câu hỏi để gợi ý thảo luận. Yêu cầu học sinh trả lời: + Kể đúng tên phố nơi trường đóng và nơi nhà ở. + Kể được các đặc điềm của đường phố như trong phiếu. Giáo viên nhận xét, khen các nhóm trả lời tốt, sửa lại những chỗ chưa hính xác Kết luận: Các em cần nhớ tên đường phố nơi em ở và những đặc điểm đường (phố) em đi học. Khi đi trên đường phải cẩn thận: Đi trên vỉa hè (nếu đi bộ), quan sát kỹ khi đi trên đường. * Hoạt động 3: Tìm hiểu đường phố an toàn và chưa an toàn Yêu cầu học sinh thảo luận tranh thể hiện những hành vi, đường phố nào là an toàn và chưa an toàn. Kết luận: Đường phố là nơi đi lại của mọi người. Có đường phố an toàn và có đường phố chưa an toàn (dễ xảy ra tai nạn giao thông). Vì vậy, khi đi học, đi chơi các em nên nói bố mẹ đưa đi và nên đi trên những con đường an toàn. Nếu đi bộ phải đi trên vỉa hè. * Hoạt động 4: Trò chơi nhớ tên phố Giáo viên tổ chức cho 3 đội chơi (mỗi đội 4 em): Thi ghi tên những đường phố mà em biết. Kết luận: Cần nhớ tên phố và phân biệt được đường (phố) an toàn hay không an toàn. Khi đi trong ngõ hẹp cần chú ý tránh xe đạp, xe máy. Khi đi trên đường phố cần đi cùng cha mẹ, hay người lớn. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Cần nhớ tên các đường phố em thường đi hoặc gần nơi em ở. - Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường để tránh các loại xe đi trên đường. - Các nhóm ở cùng một phố thảo luận. - Các nhóm đi cùng một đường thảo luận về các phố đi qua. - Học sinh thảo luận nhóm. - Cử đại diện nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - Các nhóm thảo luận, nhận biết các đặc điểm về đường phố trong bức tranh và thảo luận đường phố trong bức tranh đó có an toàn hay không ? - Đại diện nhóm lên gắn tranh lên bảng, trình bày ý kiến của nhóm. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - 3 Đội, mỗi đội lần lượt từng em lên viết tên những phố mà em biết. Không viết trùng lặp. - Viết xong các bạn khác nhận xét, bổ sung.
Tài liệu đính kèm: