Giáo án Tuần 2 - Lớp Một

Giáo án Tuần 2 - Lớp Một

TIẾNG VIỆT : DẤU HỎI- DẤU NẶNG

I.Mục tiêu

HS nhận biết được dấu và thanh hỏi, nặng

Biết ghép tiếng bẻ, bẹ

Biết được dấu và thanh hỏi, nặng ở tiếng chỉ sự vật, đồ vật.

Phát triển lời nói tự nhiên theo nôi dung.

II.Đồ dùng dạy học

Bảng kẻ ô, các vật tựa như hình dấu hỏi, nặng.

Tranh minh họa các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ.

Tranh minh họa phần luyện nói

 

doc 26 trang Người đăng thanhlinh213 Lượt xem 1067Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 2 - Lớp Một", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 20 - 08
TIẾNG VIỆT : DẤU HỎI- DẤU NẶNG
I.Mục tiêu
HS nhận biết được dấu và thanh hỏi, nặng
Biết ghép tiếng bẻ, bẹ
Biết được dấu và thanh hỏi, nặng ở tiếng chỉ sự vật, đồ vật.
Phát triển lời nói tự nhiên theo nôïi dung.
II.Đồ dùng dạy học
Bảng kẻ ô, các vật tựa như hình dấu hỏi, nặng.
Tranh minh họa các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, hổ, mỏ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ.
Tranh minh họa phần luyện nói
III.Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Ổn định
2.KTBC
Các em đã học bài gì ?
GV gọi HS đọc bài ở SGK, kết hợp đọc bài ở bảng: b, e, bé
GV cho HS viết bảng con: bé
GV nhận xét tiết học
3.Bài mới
GV viết lên bảng dấu hỏi và nói: Dấu hỏi là 1 nét móc.
GV đưa dấu hỏi hoặc mẫu vật để HS có ấn tượng
Dấu hỏi giống vật gì ?
GV viết lên bảng dấu nặng và nói: Dấu hỏi là 1 một chấm.
GV đưa dấu nặng hoặc mẫu vật để HS có ấn tượng
Khi thêm dấu hỏi vào tiếng be ta có tiếng gì?
GV yêu cầu HS ghép tiếng bẻ
Khi thêm dấu nặng vào tiếng be ta có tiếng gì ?
GV yêu cầu HS ghép tiếng bẹ
GV chữa lỗi phát âm cho HS
GV h/d HS viết dấu hỏi, ngã : 
GV h/d viết chữ bẻ: Viết chư ghi âm b, sau đó viết nối nét với chữ e. Cuối cùng viết dấu ? trên e.
bẹ: Viết chư ghi âm b, sau đó viết nối nét với chữ e. Cuối cùng viết dấu . dưới e.
4.Củng cố, dặn dò
GV nhận xét – tuyên dương
TIẾT 2
1.Ổn định
2.KTBC
Ỏû tiết 1 các em học bài gì ?
GV gọi HS đọc bài ở tiết 1
3.Luyện tập
*Luyện nói: 
-Các bức tranh này đều có gì giống nhau ?
-Các bức tranh này đều có gì khác nhau ?
-Em thích bức tranh nào nhất?Vì sao? 
*Phát triển nội dung luyện nói:
-Trước khi đến trường, em có sửa lại quần áo gọn gàng không ? Có ai giúp em việc đó không?
-Em thường chia quà cho mọi người không? Hay em thích dùng 1 mình?
-Nhà em có dùng bắp không? Ai hái bắp trên đồng mang về nhà?
-Tiếng bẻ còn được dùng ở đâu nữa?
*Luyện đọc
GV yêu cầu HS đọc bài trong SGK, kết hợp đọc bài ở bảng
*Luyện viết
GV yêu cầu HS viết bài vào vở
4.Củng cố, dặn dò
GV yêu cầu HS tìm tiếng và dấu thanh có ở trong báo, bản tin bất kỳ
GV nhận xét – tuyên dương
Về nhà học bài. Xem trước bài mới.
Lớp hát
Dấu /
Đọc + pt : 6 HS
HS viết vào bảng con
HS quan át
Đọc: 15 HS - nhóm
HS quan sát 
Móc câu đặt ngược
HS quan át
Đọc: 15 HS - nhóm
HS quan sát 
Tiếng bẻ
HS ghép tiếng bẻ
ĐV+ PT: 15HS 
Đọc : 8 HS – nhóm
bẹ
HS ghép tiếng bẹ
ĐV+ PT: 15HS 
Đọc : 8 HS – nhóm
HS viết vào bảng con
HS viết vào bảng con
HS viết vào bảng con
Lớp hát
Dấu hỏi, ngã
Đọc : 5 HS – đồng thanh
Đều có tiếng bẻ
Các hoạt độngrất khác nhau
1 số HS trả lời
1 số HS trả lời
Có. Ba ( mẹ, anh, chị )
Bẻ gãy, bẻ gập, bẻ tay lái
Đọc + PT : 15 HS – ĐT
HS thực hiện
1 số HS tìm
Ngày soạn 20 - 08
ĐẠO ĐỨC :EM LÀ HỌC SINH LỚP 1
I.Mục tiêu
*HS biết được:
Trẻ em có quyền có họ tên ,có quyền được đi học 
Vào lớp 1,em có thêm nhiều bạn mới ,có thầy giáo –cô giáo mới ,trường lớp mới ,em sẽ học thêm được nhiều điều lạ
*HS có thái độ :
Vui vẻ phấn khởi đi học ,tự hào đã trở thành HS lớp 1
Biết yêu quý bạn bè ,thầy cô giáo ,trường lớp
II.Chuẩn bị 
Vở bài tập đạo đức 
Các bài hát :Trường em ,đi học , em yêu trường em
III. Lên lớp: 
GV
HS
 1.Ổn định lớp 
2. KTBC
Hãy kể về ngày đầu tiên đi học của em?
Em đã mong chờ chuẩn bị cho ngày đầu đi học như thế nào?
Em có thấy vui khi là học sinh lớp Một không?
Em có thích trường lớp không ?
3. Bài mới:
GV giới thiệu –ghi tựa 
Hoạt động 1: GV yêu cầu HS quan sát tranh 4 
GV yêu cầu HS kể chuyện theo tranh
GV yêu cầu đại diện nhóm kể trước lớp ( Mỗi nhóm kể 1 tranh )
Hoạt động 2 : GV cho HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”.
GV kết luận chung:
-Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học.
-Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành học sinh lớp Một.
-Các em sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là HS lớp Một.
4.Củng cố, dặn dò
GV giáo dục tư tưởng
GV nhận xét tiết học – tuyên dương
Lớp hát
2 HS trả lời
1 HS trả lời
Có
Có
HS kể chuyện trong nhóm 2 người 
Tranh 1: Đây là bạ Mai. Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp Một. Cảnhà vui vẻ chuẩn bị cho Mai đi học.
Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường.Trường Mai thật là đẹp. Cô gáo tươi cười và đón Mai vào lớp.
Tranh 3: Ở lớp, mai được cô giáo dạy bao điều mới lạ.Rồi đây Mai sẽ biết đọc, biết viết, biết làm toán nữa.em sẽ tự đọc truyện Mai sẽ học thật giỏi.
Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới.
Giời ra chơi em cùng các bạn chơi đùa ở sân.
Tranh 5: Về nhà, Mai kể với bó mẹvề trường lớp mới, về cô giáo và các bạn của em. Cả nhà đều vui. Mai đã là học sinh lớp Một.
Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của Gv
HS lắng nghe
Ngày soạn 15 - 10
TẬP VIẾT : TÔ CÁC NÉT CƠ BẢN
I.Yêu cầu
Củng cố kỹ năng viết các nét cơ bản
Tập kỹ năng nối các chữ cái, kỹ năng viết dấu thanh.
II.Chuẩn bị
GV viết trước nội dung bài lên bảng
III.Lên lớp
GV
HS
1.Ổn định
2.KTBC
Tiết trước viết bài mấy ?
GV đọc lần lượt các nét: móc dưới, móc trên, móc hai đầu, khuyết trên, khuyết dưới
3.Bài mới
GV giới thiệu – ghi tựa
GV viết mẫu lên bảng
GV gọi HS đọc bài trên bảng
GV h/d HS viết:
e: Có độ cao 1 đơn vị chữ. Điểm đặt bút cao hơn đường kẻ ngang dưới, viết chéo sang phải, hướng lên trên, lượn cong, tới đường kẻ ngang trên. Sau đó viết nét cong trái. Điểm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang dưới.
b: Điểm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang dưới để viết nét khuyết đến gần đường kẻ ngang dưới thì lượn cong chạm vào đường kẻ ngang để viết nét mcs của chân nét khuyết, điểm dừng bút ở bên ngoài khung chữ.
bé: Sau khi viết b như đã học, viết nối nét với e. Cuối cùng viết dấu / trên e.
GV yêu cầu HS viết vào vở
GV theo dõi , sửa chữa cho HS về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở, kỹ thuật viết chữ
GV thu vở chấm
4.Củng cố
GV nhận xét chữ viết của HS
GV phân tích và viết lại những chữ mà HS viết sai.
Về nhà viết bài( nếu viết chưa xong)
Lớp hát
Bài 1
HS viết vào bảng con
1 số HS nhắc
HS theo dõi
4 HS đọc – nhóm - ĐT
HS theo dõi
HS viết vào bảng con
HS theo dõi
HS viết vào bảng con
HS theo dõi
HS viết vào bảng con
HS thực hiện
10 HS nộp vở
HS lắng nghe
HS theo dõi
Ngày soạn 20 - 08
THỂ DỤC 
TRÒ CHƠI – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I.Mục tiêu
 Làm quen với hàng dọc, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng, 
có thể còn chậm.
 Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại. Yêu cầu HS biết thêm 1 só con vậtcó hại, có lợi, biết tham gia vào trò chơi chủ động hơn lần trước.
II.Địa điểm phương tiện
 Trong lớp học hoặc trên sân trường; 1 cái còi, ảnh 1 số con vật
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
GV
HS
1.Phần mở đầu
GV tập hợp lớp thành 4 hàng dọc.Sau đó cho quay thành hàng ngang để phổ biến nội dung bài học
 GV hô nhịp 1-2, 1-2 để hs giậm chân tại
chỗ
2.Phần cơ bản
*Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc
GV hô khẩu lệnh cho 1 tổ ra vừa giải thích vừa cho làm mẫu.
Tiếp theo GV gọi tổ 2 tập hợp cạnh tổ 1, tổ 3 tập hợp cạnh tổ 2, tổ 4 tập hợp cạnh tổ 3 
GV hô khẩu lệnh dóng hang dọc
GV cho HS giải tán, sau đó lại cho tâïp hợp
Trò chơi : diệt các con vật có hại 
3.Phần kết thúc
GV hô nhịp cho HS giậm tại chỗ
GV nhận xét giờ học – tuyên dương
GV kết thúc bài học bằng cách hô “giải tán”
HS thực hiện
HS đứng vỗtay và hát
HS thực hiện giậm chân tại chỗ
HS tổ 1 thực hiện
HS tổ 1,2,3,4 thực hiện
HS thực hiện, rồi nhớ bạn đứng trước, đứng sau mình
HS các tổ tập hợp lại theo yêu cầu của GV
HS chơi trò chơi
HS giậm chân tại chỗ
Ngày soạn 20 - 08
TIẾNG VIỆT : DẤU HUYỀN- DẤU NGÃ
I.Mục tiêu
HS nhận biết được dấu huyền, dấu ngã
 Biết ghép tiếng bè, bẽ
 Biết được dấu dấu huyền, dấu ngã ở tiếng chỉ sự vật, đồ vật.
 Phát triển lời nói tự nhiên theo nôïi dung.
II.Đồ dùng dạy học
 Bảng kẻ ô, các vật tựa như hình dấu huyền, dấu ngã.
 Tranh minh họa các tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, võng.
 Tranh minh họa phần luyện nói: bè
III.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định
2.KTBC
Các em đã học bài gì ?
GV gọi HS đọc bài ở SGK, kết hợp đọc bài ở bảng
GV cho HS viết bảng con: bẻ, bẹ
GV nhận xét tiết học
3.Bài mới
* Giới thiệu dấu huyền
GV viết lên bảng dấu huyền và nói: Dấu huyền là 1 nét nghiêng trái.
GV đưa dấu huyền hoặc mẫu vật để HS có ấn tượng
Dấu huyền giống vật gì ?
* Giới thiệu dấu ngã
GV viết lên bảng dấu ngã và nói: Dấu ngã là 1 nét móc ó đuôi đi lên.
GV đưa dấu ngã hoặc mẫu vật để HS có ấn tượng 
Dấu ngã giống vật gì ?
GV cho HS giải lao 
Khi thêm dấu huyền , dấu ngã vào tiếng be ta có tiếng gì ?
 GV yêu cầu HS ghép tiếng bè, bẽ
GV chữa lỗi phát âm cho HS
GV cho HS tìm các vật, sự vật được chỉ bằng tiếng bè
GV h/d HS viết dấu huyền, ngã : 
GV h/d viết chữ bè: Viết chữ ghi âm b, sau đó viết nối nét với chữ e. Cuối cùng viết dấu \ trên e.
bẽ: Viết chư ghi âm b, sau đó viết nối nét với chữ e. Cuối  ... ùt vào nhau. Hai bạn còn lại trong nhóm q.s để biết bạn nào cao hơn, tay bạn nào dài hơn, bạn nào béo hơn.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
GV mời 1 số nhóm lên thực hành trước lớp
-Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau không ?
-Điều đó có gì đáng lo không ?
GV kết luận: Sự lớn lên của các em là không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau thì sẽ chóng lớn, khỏe mạnh.
Họat động 3: HS biết làm 1 số việc để cơ thể mau lớn và khỏe mạnh 
-Để cơ thể mau lớn và khỏe mạnh hàng ngày các em cần làm gì ?
-Những việc không nên làm để có hại cho sức khỏe?
4.Củng cố, dặn dò
GV nhận xét – tuyên dương
Về nhà thực hiện theo bài học.
Cử 4 HS chơi vật tay. Mỗi lần 1 cặp. Những người thắng lại đấu với nhau
HS q.s theo cặp và nói với nhau về những gì các em q.s được
1 HS nói, 1 HS khác lắng nghe và bổ sung thiếu sót
Thể hiện em bé đang lớn lên
Các bạn còn muốn biết chiều cao và cân nặng của mình.
Muốn biết đếm
HS lắng nghe
HS tìm thành ngữ nói về sự lớn lên của em bé theo tháng năm: “Ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi ”.
Mỗi nhóm có 4 HS
HS thực hành đo trong nhóm của mình
1 số nhóm lên thực hành, 1 em trong nhóm nói rõ trong nhóm mình bạn nào béo nhất, gầy nhất
Cả lớp q.s và đánh giá xem kết quả đo đã đúng chưa.
Không giống nhau
HS phát biểu về thắc mắc của mình
HS lắng nghe
Cần tập thể dục, giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, ăn uống điều độ, học bài chăm chỉ, 
HS suy nghĩ và phát biểu trước lớp
Ngày soạn 20 - 08
TIẾNG VIỆT : l – h
 |.Mục đích 
- HS đọc được : l, h, lê, hè
- HS đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
||.Chuẩn bị
- Thanh chữ gắn bìa
- Tranh minh họa lê hè
- Tranh minh họa câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói
|||.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định
2.KTBC 
 Các em đã học bài gì ?
 GV gọi HS đọc bài ở SGK kết hợp đọc bài ở bảng : v, ê, ve, bê, bé vẽ bê
 GV cho HS viết bảng con : bê, bế
 GV nhận xét 
3.Bài mới * Dạy âm ê
 GV giới thiệu – ghi bảng : l
 GV yêu cầu HS tìm âm mới
 GV gọi HS n/x bảng ghép của bạn
 GV gọi HS đọc âm vừa ghép 
 GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc:
 GV yêu cầu HS lấy thêm ê để ghép tiếng mới
 GV gọi HS n/x bảng ghép của bạn
 GV gọi HS đọc tiếng vừa ghép
 GV ghi bảng : lê
GV cho HS xem tranh rồi hỏi: Tranh vẽ quả gì ?
 GV cất tranh, ghi : lê
 GV gọi HS đọc cột vần vừa học
 * Dạy v (quy trình tương tự )
 GV hướng dẫn viết bảng con :
l : Đặt bút cao hơn đường kẻ ngang dưới để viết nét khuyết, gàn đến đường kẻ ngang dưới thì lượn cong chạm vào đường kẻ ngang để viết nét móc. 
 lê : Viết chữ l, sau đó viết nối nét với ê
 h : Viết nét khuyết như nét khuyết của l nhưng không lượn cong ở chân mà viết thẳng đường kẻ ngang, sau đó rê bút ngược lên để viết nét móc hai đầu.
hè : Viết chữ h, sau đó viết nối nét với e.Cuối cùng viết dấu \ trên e
 GV cho HS xem tranh minh hoạ từ ứng dụng, giảng tranh
GV yêu cầu HS ghép từ
 GV gọi HS nhận xét bảng của bạn
 GV gọi HS đọc từ vừa ghép
 GV ghi : lê lề lễ
 he hè hẹ
 GV gọi HS đọc từ ứng dụng
 GV gọi HS đọc toàn bài trên bảng
4.Củng cố. Cô vừa dạy vần gì ?
 Trò chơi: Chỉ nhanh tiếng do GV yêu cầu
TIẾT 2
5.Dặn dò GV nhận xét – dặn dò
1.Ổn định 
2.KTBC . Ở tiết 1 các em học bài gì ?
 GV gọi HS đọc bài ở tiết 1
 GV nhận xét
3.Bài mới GV treo tranh lên bảng, giảng tranh
GV ghi :ve ve ve, hè về.
GV gọi HS đọc câu ứng dụng
 GV gọi HS đọc toàn bài trên bảng
 * Luyện nói theo chủ đề. GV treo tranh, hỏi :
 -Nhìn tranh em thấy gì ?
-Vịt, ngan được con người nuôi ở ao, hồ. Nhưng có loài sống tự do không có người chăn gọi là gì ?
GV giảng: Trong tranh là con le le, có hình dáng giống vịt trời nhưng nhỏ hơn chỉ có 1 vài nơi ở nước ta
 *Luyện đọc 
GV yêu cầu HS đọc bài trong SGK , kết hợp đọc bài ở bảng : hè về, lê, hẹ, lễ, lề, 
*Luyện viết 
GV yêu cầu HS viết bài vào vở
 GV theo dõi , uốn nắn HS về tư thế ngồi viết , cách để vở , cách cầm bút
 4.Củng cố Cô vừa dạy bài gì ?
 Trò chơi :
 GV chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm ghép tiếng có âm l, 1 nhóm ghép tiếng có âm h
 GV tuyên dương nhóm thắng cuộc
5.Dặn dò GV nhận xét tiết học – tuyên dương
Lớp hát
êâ v
Đọc + phân tích : 6 HS
Mỗi tổ viết 1 từ
HS nhận diện âm
HS tìm và gắn vào giá
1 HS nhận xét
1 HS đọc
Đọc : 6 HS – nhóm
HS thực hiện
1 HS nhận xét
1 HS đọc , 1 HS khác n/x
Đánh vần + phân tích : 6 HS
Đọc : 6 HS – nhóm
Tranh vẽ quả lê
Đọc : 6 HS – nhóm
Đọc : 3 HS – nhóm 
HS theo dõi
HS viết vào bảng con
HS theo dõi 
HS viết vào bảng con
HS quan sát
Mỗi bàn ghép 1 từ
1 số HS nhận xét
6 HS đọc
Đánh vần + phân tích : 5 HS
Đọc : 5 HS – nhóm
Đọc : 5 HS – nhóm
Đọc : 3 HS – nhóm
l h
2 HS thi đua chỉ nhanh
Lớp hát
êâ, v
Đọc : 5 HS – đồng thanh
HS quan sát và lắng nghe
HS tìm tiếng có âm mới (hè) 
ĐV + PT : 2 HS
Đọc : 5 HS – nhóm
Đọc : 3 HS
Các con vật đang bơi
Vịt trời
HS quan sát và lắng nghe
Đọc : 16 HS – đồng thanh
HS thực hiện
l h
2 nhóm thi đua ghép
Nhóm ghép nhiều và đúng thì thắng cuộc
Đọc : 6 hs - nhóm
Ngày soạn 20 - 08
TOÁN : CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5
I.Mục tiêu. Giúp HS:
Có khái niệm ban đầu về số 4, 5
Biết đọc, biết viết các số. Biết đếm từ 1 đến 5, từ 5 đế 1
Nhận biết số lượng các nhóm từ 1 dến 5 đồ vật và thứ tự của của mỗi só trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5
II.Đồ dùng dạy học.
Các nhóm có 4, 5 đồ vật cùng loại
Mỗi chứ số 1, 2, 3, 4, 5 viết trên tờ bìa, que tính
III.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định
2.KTBC
Các em đã học bài gì ?
GV nêu các nhóm có từ 1 đến 3 đồ vật: 1 hình tam giác, 2 hình vuông, 3 hình tròn
GV giơ : một, hai, ba, ba, hai, một que tính.
GV đọc số: số một, số hai, số ba
GV nhận xét – ghi điểm
3.Bài mới
GV giới thiệu – ghi tựa
Giới thiệu số 4:
GV gắn lên bảng 4 hình vuông, 4 hình tam giác, nói: “Có 4 hình vuông, 4 hình tam giác” 
GV nói: 4 hình vuông, 4 hình tam giác đều có số lượng là bốn, ta dùng số bốn để chỉ số lượngcủa mỗi nhóm đồ vật, số bốn viết băbằng chữ số bốn. GV viết số 4 lên bảng: 
*Giới thiệu số 5:
GV giới thiệu tương tự số 4
GV gắn lên bảng , h/d HS dựa vào hình vẽ để đếm
 1 2 3 4 5 5 4 3 2 1
Gv h/d HS nêu rồi đọc: một ô vuông- một, , năm ô vuông – năm
Làm tương tự với cột bên phải
GV ghi lên bảng
1
1
2
3
4
5
3
5
5
5
4
3
1
2
2
THỰC HÀNH
Bài 1: GV yêu cầu HS viết số
Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
GV gọi HS chữa bài
GV có thể hỏi, chẳng hạn với dãy số
1
3
4
Ở ô đầu tiên phải viết số mấy ?
Vì sao phải viết số 2 ?
Bài 3: GV h/d HS nêu yêu cầu của bài 
GV gọi HS chữa bài 
4.Củng cố, dặn dò
GV tổ chức trò chơi: GV cho HS quan sát hình vẽ của bài 4, rồi nêu yêu cầu
GV nhận xét - tuyên dương
Về nhà làm bài ở vở bài tập
Lớp hát
Luyện tập
3 HS thực lên viết số tương ứng
2 HS nhìn số que tính để đọc số
HS viết vào bảng con
1 số HS nhắc
HS quan sát
HS quan sát và lắng nghe
HS nhận diện chữ số 4
HS tìm và gắn số 4 vào bảng gắn
1 số HS thực hiện đọc
HS đọc dãy số dưới ô vuông
HS quan sát
2 HS lên viết số còn thiếu vào ô trống
HS cả lớp thực hiệân
1 số HS nêu yêu cầu
Cả lớp làm bài
1 số HS đọc số trong mỗi dãy, các HS khác tự đánh gía, sửa chữa( nếu có )
1 HS lên bảng làm
HS quan sát
Viết số 2
Vì đếm 1 rồi đến 2
Nhận biết số lượng rồi viết số thích hợp
HS làm bài
1 số HS đọc các số viết được trong dãy
cả lớp tự đánh giá và chữa
HS theo dõi
HS thi đua nối nhóm có 1 số đồ vật với nhóm có số chấm tròn tương ứng rồi nối với số tương ứng.
Ngày soạn 20 - 08
THỦ CÔNG : 
XÉ DÁN HÌNH CỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu
- HS biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
- Xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác.
II.Chuẩn bị
- Bài mẫu về xe, dán
- 2 tờ giấy màu khác nhau, giấy trắng làm nền.
III.Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
GV đính vật mẫu lên bảng
Hỏi: Xem xung quanh mình có đồ vật nào có dạng hình chữ nhật, hình tam giác
2.GV hướng dẫn mẫu
*Xé, dán hình chữ nhật
Lấy tờ giáy màu, đếm ô, đánh dấu và xé 1 hình chữ nhật dài 12 ô, ngắn 6 ô
*Xé dán hình tam giác
Lấy tờ giáy màu, đếm ô, đánh dấu và xé 1 hình chữ nhật dài 8 ô, ngắn 6 ô.
Đếm từ trái qua phải 4 ô, đánh dấu để làm đỉnh tam giác
Từ diểm đánh dấu dùng bút chì nối 2 điểm dưới của hcn ta có htg
*Dán hình
lấy I ít hồ ra mảnh giấy, dùng ngón trỏ di đều, ướm vào vị trí cho cân đối trước khi dán
3.Thực hành
4.Nhận xét, dặn dò
Nhận xét chung giờ học
Đánh giá: 
-Các hình xé tương đối thẳng, đều, ít răng cưa.
-Hình xé cân đối, dán đều, không nhăn.
HS quan sát vật mẫu
Khung cửa, bảng, cửa sổ, 
HS theo dõi GV làm mẫu
HS lấy giấy nháp xé hcn
HS theo dõi GV làm mẫu
HS lấy giấy nháp xé hình tam giác theo hướng dẫn của giáo viên
HS thực hành xé sản phẩm
Xé xong, dán sản phảm vào vở

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc