Giáo án Tuần 20 - Buổi sáng - Khối 1

Giáo án Tuần 20 - Buổi sáng - Khối 1

Bài 89 : iêp , ươp

A.MỤC ĐÍCH Y/C

-Đọc được : iêp , ươp , tấm thiếp , giàn mướp; từ và câu ứng dụng

-Viết được : iêp , ươp , tấm thiếp , giàn mướp

-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh ảnh minh họa từ ngữ khóa : tấm thiếp , giàn mướp

-Bộ chữ học vần biểu diễn

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I.Ổn định :

II,Kiểm tra bài cũ:

-Gv gọi hs đọc và viết được: nhân dịp , đuổi kịp , chụp đèn , giúp đỡ

-Gv cùng hs nhận xét - ghi điểm

-Gv nhận xét phần kiểm tra

III.Bài mới

1/Giới thiệu bài

Hoạt động 1 : Gv nêu một số câu hỏi liên quan đến bài học

-Gv nêu : Hôm nay thầy dạy các em đọc tiếng và từ có chứa vần iêp và ươp

2.Dạy - học vần

Hoạt động 1 : Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới

a.Vần iêp

-Gv treo lên bảng lớn tranh tấm thiếp

-Viết vần iêp và tiếng thiếp và cho hs tìm vần mới

-Gv cho hs tìm các chữ đã học trong vần iêp

-GV nêu : Vần iêp gồm chữ iê và chữ p Chữ iê đi trước chữ p

-Gv cho ghép vần iêp (bộ chữ học vần thực hành)

-Gv nhận xét - chỉnh sửa khi hs ghép vần iêp

-Gv hd hs đánh vần : (iê-bờ-iêp-iêp)

 

doc 22 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 20 - Buổi sáng - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 9 tháng 01 năm 2012
Bài 89 : iêp , ươp
A.MỤC ĐÍCH Y/C 
-Đọc được : iêp , ươp , tấm thiếp , giàn mướp; từ và câu ứng dụng 
-Viết được : iêp , ươp , tấm thiếp , giàn mướp
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Tranh ảnh minh họa từ ngữ khóa : tấm thiếp , giàn mướp
-Bộ chữ học vần biểu diễn 
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I.Ổn định : 
II,Kiểm tra bài cũ:
-Gv gọi hs đọc và viết được: nhân dịp , đuổi kịp , chụp đèn , giúp đỡ 
-Gv cùng hs nhận xét - ghi điểm 
-Gv nhận xét phần kiểm tra
III.Bài mới 
1/Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Gv nêu một số câu hỏi liên quan đến bài học 
-Gv nêu : Hôm nay thầy dạy các em đọc tiếng và từ có chứa vần iêp và ươp
2.Dạy - học vần 
Hoạt động 1 : Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới 
a.Vần iêp
-Gv treo lên bảng lớn tranh tấm thiếp 
-Viết vần iêp và tiếng thiếp và cho hs tìm vần mới 
-Gv cho hs tìm các chữ đã học trong vần iêp
-GV nêu : Vần iêp gồm chữ iê và chữ p Chữ iê đi trước chữ p
-Gv cho ghép vần iêp (bộ chữ học vần thực hành) 
-Gv nhận xét - chỉnh sửa khi hs ghép vần iêp
-Gv hd hs đánh vần : (iê-bờ-iêp-iêp)
-Gv nhận xét - chỉnh sửa
b.Tiếng thiếp
-Gv chỉ tiếng thiếp và cho hs tìm vần mới trong đó
-Gv nêu : tiếng thiếp gồm th vần iêp và dấu sắc
-Gv cho hs ghép tiếng thiếp (bộ chữ học vần thực hành) 
-Gv nhận xét chỉnh sửa khi hs ghép tiếng thiếp
-Gv cho hs đánh vần nhận diện vần iêp trong tiếng thiếp: (thờ-iêp-thiếp-sắc -thiếp)
-Gv nhận xét - chỉnh sửa
c. Từ tấm thiếp 
-Gv chỉ hình và từ ngữ cho hs nhận diện từ tấm thiếp 
-Gv chỉ dẫn , thực hành ghép từ : tấm thiếp (bộ chữ học vần thực hành) 
-Gv nhận xét chỉnh sữa hs ghép từ : tấm thiếp
-Gv nhận xét - chỉnh sửa khi hs đọc
Hoạt động 2 : Tập viết vần mới và tiếng khóa 
a.Vần iêp
-Gv hd hs viết vần iêp
-Gv nhận xét - tuyên dương
b. Tiếng thiếp 
-Gv hd hs viết tiếng thiếp
 -Gv nhận xét - tuyên dương
Tiết 2
*Vần ươp , tiếng mướp từ giàn mướp 
Hoạt động 3 : Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới 
Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa 
Tiết 3
 3.Luyện tập
Hoạt động 5 :Luyện đọc
a.Đọc vần và tiếng khóa 
-Gv cho hs đọc lại vần mới và tiếng , từ chứa vần mới:
 iêp ươp
 thiếp mướp
 tấm thiếp giàn mướp
-Gv nhận xét - chỉnh sửa
b.Đọc từ ngữ ứng dụng
-Gv đọc chậm lại các từ : rau diếp , tiếp nối , ướp cá , nườm nượp
-Gv nhận xét - đánh giá
c.Đọc câu ứng dụng
-Gv treo hình minh họa câu ứng dụng lên bảng
-Gv đọc câu ứng dụng 2 lần ; lần đầu chậm , lần sau đọc nhanh hơn một chút
-Gv cho hs đọc câu ứng dụng bài 88
-Gv nhận xét - chỉnh sửa 
Hoạt động 6 : Viết vần và từ ngữ chứa vần mới
-Gv cho hs lấy Vở Tập viết 
-Gv hd hs viết vào Vở Tập viết : iêp , ươp , tấm thiếp , giàn mướp
-Gv thu bài chấm điểm
-Gv nhận xét -đánh giá bài viết của hs
Hoạt động 7 : Luyện nói 
-Gv treo tranh và tên chủ đề Luyên nói : Nghề nghiệp của cha mẹ
-Gv hỏi hs : "Tranh vẽ gì ?"
-Gv đọc tên chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ
-Gv nhận xét - chỉnh sửa
IV.Củng cố -Dặn dò
-Gv cho hs giở SHS , đọc lại cả bài vần iêp , ươp
-Gv nhận xét - ghi điểm 
-Gv dặn hs về nhà đọc lại bài và viết vần , từ : iêp , ươp , tấm thiếp , giàn mướp vào bảng con 
-Gv nhận xét tiết học
Hát vui
+2 hs đọc cá nhân , cả lớp đọc đồng thanh : nhân dịp , đuổi kịp , chụp đèn , giúp đỡ 
+2 hs viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con : nhân dịp , đuổi kịp , chụp đèn , giúp đỡ 
+1 hs đọc câu ứng dụng bài 88
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe 
-Hs chú ý quan sát
-Hs tìm vần mới và nêu iêp
-Hs tìm và nêu chữ iê và p
-Hs lắng nghe
-Hs cả lớp ghép tiếng iêp
-Hs lắng nghe và chỉnh sữa
-Hs đánh vần : (iê-bờ-iêp-iêp)
*Cá nhân 
*Bàn , nhóm 
*Cá nhân
-Hs lắng nghe-chỉnh sữa
-Hs quan sát tiếng thiếp tìm và nêu vần mới iêp
-Hs lắng nghe
-Hs cả lớp ghép tiếng thiếp
-Hs lắng nghe và chỉnh sửa
-Hs đánh vần : (thờ-iêp-thiếp-sắc -thiếp)
*Cá nhân
*Bàn , nhóm
*Cả lớp
-Hs chú ý chỉnh sữa 
-Hs quan sát 
-Hs cả lớp thực hành ghép từ: tấm thiếp 
-Hs lắng nghe và chỉnh sữa
-Hs đọc từ : tấm thiếp
*Cá nhân 
*Bàn , nhóm 
*Cả lớp 
-Hs lắng nghe 
-Hs cả lớp viết vần iêp lên bảng con
-Hs lắng nghe
-Hs cả lớp viết tiếng iêp lên bảng con 
-Hs lắng nghe
-Như tiết 1
-Như tiết 1 
-Như tiết 1
-Hs đọc lại vần mới , tiếng , từ mới :
*Cá nhân 
*Bàn , nhóm 
*Cả lớp
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe và đọc lại
*Cá nhân 
*Bàn , nhóm
*Cả lớp
-Hs lắng nghe
-Hs chú ý quan sát 
-Cả lớp lắng nghe
Hs đọc câu ứng dụng
*Cá nhân 
*Bàn , nhóm
*Cả lớp
-Hs lắng nghe
-Cả lớp lấy Vở Tập viết
-Hs viết vào Vở Tập viết : iêp , ươp , tấm thiếp , giàn mướp
-Hs nộp bài 
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát tranh 
-Hs trả lời 
-Hs lắng nghe và đọc chủ đề : Nghề nghiệp của cha mẹ
*Cá nhân 
*Bàn , nhóm 
*Cả lớp
-Hs lắng nghe - chỉnh sửa
-Hs giở SHS đọc theo y/c 
+2 hs đọc cá nhân 
+Cả lớp đọc đồng thanh
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
Thứ hai, ngày 9 tháng 01 năm 2012
Phép cộng dạng 14 + 3
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20
- Biết cộng nhẩm dạng 14+3 
 - Bài tập cần làm: bài 1( côt 1,2,3), bài 2(cột 2,3), bài 3( phần 1).
B. Đồ dùng dạy học:
	- Các bó chục que tính và các que tính rời.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
GV 
HS
Hoạt động 1.Ổn định - Kiểm tra bài cũ.
* Giáo viên hỏi: 11 gồm ? chục và ? đơn vị
 15 gồm ? chục và ? đơn vị
 19 gồm ? chục và ? đơn vị
 20 gồm ? chục và ? đơn vị 
- 1 học sinh lên bảng: điền số 
+ Số liền sau của 14 là...
+ Số liền sau của 20 là...
+ Số liền sau của 19 là...
II. Lên lớp:
1. Giới thiệu cách tính cộng dạng 14 + 3
a, HS lấy 14 que tính (gồm 1 bó chục và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3 que tính nữa. Có tất cả là bao nhiêu que tính ?
b, - GV kẻ bảng:
- Giáo viên viết lên bảng và nói:
"Thêm 3 que tính rời, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị gộp 4 que tính rời với 3 que tính rời được 7 que rời. Có 1 bó chục và 7 que rời là 17 que tính.
c, Hướng dẫn cách đặt tính (từ trên xuống dưới)
+ Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 (ở cột đơn vị)
+ Viết dấu + (dấu cộng)
+ Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
+ Tính từ phải sang trái. 
 14 - 4 cộng 3 bằng 7, viết 7
+ 3 Hạ 1, viết 1
 17
14 cộng 3 bằng 17 (14 +3 = 17)
Hoạt động 2. Luyện tập:
Bài 1: Tính
 14 15 13 11 16
+ 2 + 3 + 5 + 6 + 1
 16 18 18 17 17
 12 17 15 11 14
+ 7 + 2 + 1 + 5 + 4
 19 19 16 16 18
Bài 2 : Tính:
12 + 3 =	 13 + 6 = 	 12 + 1 =
14 + 4 = 12 + 2 = 16 + 2 =
13 + 0 = 10 + 5 = 15 + 0 =
 + Bài 2:Điền thích hợp vào ô trống ( theo mẫu )
13
6
5
4
3
2
1
19
18
17
16
15
14
14
1
2
3
4
5
15
16
17
18
19
Hoạt động 3- củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Xem bài tiếp theo
3 học sinh trả lời
- 1 HS lên bảng
- HS lấy que tính đổ lên mặt bàn, rồi đếm số que tính.
- HS đặt bó 1 chục que tính ở bên trái và 4 que tính rời ở bên phải.
- HS lấy thêm 3 que tính nữa rồi đặt dưới 4 que tính rời.
HS làm động tác gộp 4 que rời với 3 que rời để có 1 bó chục và 7 que rời. 
- 5 HS nêu lại cách đặt tính và cách thực hiện.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lớp làm bài.
- 2 HS lên chữa bài và nêu cách thực hiện. 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài.
- 3 HS lên chữa bài.
- Đổi vở chữa bài
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài.
- 2 HS lên chữa bài.
- Đổi vở chữa bài
Thứ hai, ngày 9 tháng 01 năm 2012
Lễ phép vâng lời thầy cô giáo
Tiết: 2
A . Mục tiêu
- Học sinh hiểu : Thầy giáo cô giáo là những người đã không quản khó nhọc , chăm sóc dạy dỗ em . Vì vậy các em cần lễ phép vâng lời thầy cô giáo .
- Học sinh biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo .
B Chuẩn bị
Tranh một số bài tập đã học . 
Sách BTĐĐ 1 . Hệ thống câu hỏi .
Điều 12 công ước QT về quyền trẻ em .
C Hoạt động dạy học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Ổn định - Kiểm tra bài
Khi gặp thầy giáo cô giáo, em phải làm gì ?
Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy (cô) giáo em phải có thái độ và lời nói như thế nào ?
Lễ phép vâng lời thầy cô giáo là thể hiện điều gì?
- Nhận xét bài cũ , KTCBBM.
Hoạt động 2 : Kể chuyện 
GV nêu yêu cầu BT3 .
GV bổ sung nhận xét sau mỗi câu chuyện của Học sinh kể.
GV kể 2,3 tấm gương của vài bạn trong lớp, trong trường, sau mỗi câu chuyện cho HS nhận xét bạn nào lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo .
Hoạt động 3: Thảo luận .
GV nêu yêu cầu của BT4.
+ Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo?
* Kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. 
Hoạt động 4: Vui chơi 
Cho HS hát bài “ Con cò bé bé ”
GV gọi HS đọc 2 câu thơ cuối bài .
Cho HS đọc đt câu thơ .
“ Thầy cô như thể mẹ cha
Vâng lời lễ phép mới là trò ngoan ”
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học, tuyên dương HS hoạt động tốt 
Dặn dò: về nhà học bài, xem bai tiếp theo.
HS lập lại tên bài học 
HS xung phong kể chuyện .
Cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến.
HS chia nhóm thảo luận 
Cử đại diện nhóm lên trình bày, cả lớp trao đổi nhận xét .
HS thi đua hát cá nhân, hát theo nhóm .
Thứ ba, ngày 10 tháng 01 năm 2012
Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Thực hiện được phép cộng * không nhớ) trong phạm vi 20, biết cộng nhẩm dạng 
14 +3
 - Bài tập cần làm: bài 1( côt 1,2,4), bài 2(cột1, 2,4), bài 3( cột 1,3).
B. Đồ dùng dạy học:
	- Phấn màu.
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Hoạt động 1. Bài cũ.
- GV viết lên bảng
 13 12 15 14 
+ 6 + 5 + 4 + 3 
 15 16 14 11 
+ 3 + 1 + 2 + 4 
Hoạt động 2. Bài mới: Luyện tập
+Bài1 : đặt tính rồi tính
12+ 3 13+ 4 12+ 7 16+3 13 + 6 
 12 13 12 16 13 + 3 + 4 + 7 + 3 + 6
 15 17 19 19 19
+ Bài 2: Tính nhẩm .
15 + 1 = 16 10 + 2 = 12 14 + 3 = 17 13 + 5 = 18
18 + 1 = 19 12 + 0 = 12 13 + 4 = 17 15 + 3 = 18
Bài 3 :Tính :
10 + 1 + 3 =14 11 + 2 + 3 = 16
16 + 1 + 2 = 19 12 + 3 + 4 = 19
+ Bài4: Nối (theo mẫu)
 - HS nhẩm tìm kết qủa của mỗi phép cộng rồi nối phép cộng đó với số đã cho là kết quả của phép cộng.
Hoạt động 3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Xem bài tiếp theo
 Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài và nêu cách thực hiện.
- ... tính rời rồi tách thành 2 phần, bên trái có 1 bó chục que tính và bên phải có 7 que tính rời.
- 3 HS nêu lại cách tính 
 - 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài
- 2 HS lên bảng chữa bài và nêu cách thực hiện.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài
- 2 HS lên bảng chữa bài.
Thứ năm, ngày 12 tháng 01 năm 2012
Gấp mũ calô
A.MỤC TIÊU: 
_ Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy
_ Gấp được mũ ca lô bằng giấy
B. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên:
_ 1 chiếc mũ ca lô gấp có kích thước lớn (HS có thể đội được)
_ 1 tờ giấy màu hình vuông
 2. Học sinh:
 _ 1 tờ giấy màu có màu tùy ý chọn
 _ 1 tờ giấy vở HS
 _ Vở thủ công
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
_ Cho HS xem chiếc mũ ca lô mẫu.
_ Cho một em đội mũ 
_ GV hỏi: 
+ Mũ ca lô dùng để làm gì?
Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu: 
 GV hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô:
_ Hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông:
+ Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật (h1a)
+ Gấp tiếp theo hình 1b
+ Miết nhiều lần đường vừa gấp. Sau đó xé bỏ phần giấy thừa ta sẽ được tờ giấy hình vuông. (h2)
* GV đặt tờ giấy hình vuông trước mặt: (mặt màu úp xuống)
_ Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở hình 2 được hình 3
_ Gấp đôi hình 3 để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa (h4)
 Lật hình 4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự như trên ta được hình 5
_ Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình 5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mơí gấp như hình 6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên (h7), được hình 8.
_ Lật hình 8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy (h9), được hình 10.
Dặn dò: Chuẩn bị giấy màu, hồ, vở 
Hoạt động 3. Học sinh thực hành gấp mũ ca lô:
 GV nhắc lại qui trình gấp mũ ca lô để HS nhớ các bước gấp: 
_ Trong lúc HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ uốn nắn những em còn lúng túng hoàn thành sản phẩm tại lớp.
* Khi HS gấp xong hướng dẫn HS trang trí:
_ Đánh giá sản phẩm: 
 + Tổ chức trình bày và sử dụng sản phẩm
 + Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương.
4. Nhận xét- dặn dò:
_ Nhận xét tiết học: 
 + Sự chuẩn bị và kĩ năng gấp của học sinh
 + Tinh thần học tập
_ Dặn dò: Kiểm tra chương II – Kĩ thuật gấp hình.
_ Quan sát mẫu 
_ Cả lớp quan sát
_ Quan sát từng bước gấp
_ Cho HS gấp tạo hình vuông từ tờ giấy nháp (giấy vở HS) và tờ giấy màu để gấp mũ ca lô.
* Quan sát từng thao tác của GV
_ HS quan sát các quy trình gấp mũ ca lô.
_ Thực hành tập gấp mũ ca lô trên tờ giấy vở HS hình vuông được tạo ra ở đầu tiết 1.
Cho HS thực hành:
_ Đặt giấy hình vuông phía mặt màu úp xuống. Gấp đôi hình vuông theo đường dấu, gấp chéo từ góc giấy bên phải phía trên, xuống góc giấy bên trái phía dưới (h2) sao cho 2 góc giấy khít nhau, mép giấy phải bằng nhau. Dùng tay miết nhẹ cạnh vừa gấp. Xoay nhẹ cạnh vừa gấp nằm ngang theo hình tam giác, đầu nhọn ở phía dưới (h3)
_ Gấp đôi hình 3 để lấy đường dấu giữa, khi mở ra vẫn để giấy nằm như vị trí trước (h3). Sau đó gấp 1 phần cạnh bên phải vào, điểm đầu của cạnh đó phải chạm vào đường dấu giữa. Chú ý: mép giấy của phần vừa gấp nằm cách đều với cạnh trên.
_Lật ngang hình 4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự như vậy được hình 5. 
_ Khi gấp phần dưới của hình 5 lên chỉ lấy 1 lớp mặt trên gấp lên (không chập 2 lớp giấy)
_Phần gấp lộn vào trong gấp theo đường chéo, nhọn dần về phía góc (h7), miết nhẹ tay cho phẳng, được hình 8.
_ Lật hình 8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy (h9), được hình 10.
_ Trang trí theo ý thích của mỗi em, tạo sự hứng thú cho HS.
_ Dán sản phẩm vào vở.
_ Ôn lại 1 trong những nội dung của bài 13, 14, 15.
Thứ sáu, ngày 13 tháng 01 năm 2012
Luyện tập
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Thực hiện phép trừ( không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm (dạng 17 - 3) 
 - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2(cột 2,3,4), bài 3( dòng 1).
B. Đồ dùng dạy học:
	- Phấn màu
C. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Hoạt động 1. Ổn định - Bài cũ.
- Chữa bài 1: đặt tính rồi tính
14 - 3 = 17 - 5 = 19 - 2 = 
16 - 5 = 17 - 2 = 19 - 7 =
 - Chữa bài 2: 
12 + 3 - 1 = 17 - 5 + 2 = 11 - 3 - 1 = 
15 + 2 - 1 = 16 - 2 + 1 = 19 - 2 - 5 =
Hoạt động 2 Bài mới : Luyện tập
+ Bài 1: đặt tính rồi tính 
 - 14 – 3 16 - 5 17 - 5
 14 16 17 
- 3 - 5 - 5 
 11 16 13
 17- 2 19 - 2 19 - 7 
 17 19 19 
 - 2 - 2 - 7 
 16 17 13 
*Lưu ý: HS cách đặt tính.
+ Bài 2: Tính 
14 - 1 = 13 15 - 4 = 11 17- 2 = 15 15 -3 =12
15-1 = 14 19 - 8 = 11 6 - 2 = 14 15 - 2= 13
 Bài 3: Tính:
12+3-1=14 17 – 5+2=14 15-3 -1=14
+ Bài 4: Nối( theo mẫu):
Hoạt động 3 Củng cố - Dặn dò: 
Về làm vở bài tập 
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài
- 2 HS lên bảng chữa bài
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài và nêu cách thực hiện. 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài
- 1 HS lên bảng chữa bài và nêu cách thực hiện.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp làm bài
- 2 HS lên bảng chữa bài.
Thứ sáu, ngày 13 tháng 01 năm 2012
Bài 93 : oan , oăn
A.MỤC ĐÍCH Y/C 
-Đọc được : oan , oăn , giàn khoan , tóc xoăn; từ và câu ứng dụng 
-Viết được : oan , oăn , giàn khoan , tóc xoăn
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Con ngoan , trò giỏi
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Tranh ảnh minh họa từ ngữ khóa : giàn khoan , tóc xoăn
-Bộ chữ học vần biểu diễn 
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
I.Ổn định : 
II,Kiểm tra bài cũ:
-Gv gọi hs đọc và viết được: quả xoài , khoai lang , hí hoáy , loay hoay 
-Gv cùng hs nhận xét - ghi điểm 
-Gv nhận xét phần kiểm tra
III.Bài mới 
1/Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Gv nêu một số câu hỏi liên quan đến bài học 
-Gv nêu : Hôm nay thầy dạy các em đọc tiếng và từ có chứa vần oan và oăn
2.Dạy - học vần 
Hoạt động 1 : Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới 
a.Vần oan
-Gv treo lên bảng lớn tranh giàn khoan
-Viết vần oan và tiếng khoan và cho hs tìm vần mới 
-Gv cho hs tìm các chữ đã học trong vần oan
-GV nêu : Vần oan gồm chữ o và chữ a và n Chữ o đi trước chữ a và n
-Gv cho ghép vần oan (bộ chữ học vần thực hành) 
-Gv nhận xét - chỉnh sửa khi hs ghép vần oan
-Gv hd hs đánh vần : (o-a-nờ-oan-oan)
-Gv nhận xét - chỉnh sửa
b.Tiếng khoan
-Gv chỉ tiếng khoan và cho hs tìm vần mới trong đó
-Gv nêu : tiếng khoan gồm kh vần oa và n 
-Gv cho hs ghép tiếng oan (bộ chữ học vần thực hành) 
-Gv nhận xét chỉnh sửa khi hs ghép tiếng khoan
-Gv cho hs đánh vần nhận diện vần oan trong tiếng khoan: (khờ-oan-khoan-khoan)
-Gv nhận xét - chỉnh sửa
c. Từ giàn khoan
-Gv chỉ hình và từ ngữ cho hs nhận diện từ giàn khoan
-Gv chỉ dẫn , thực hành ghép từ : giàn khoan (bộ chữ học vần thực hành) 
-Gv nhận xét chỉnh sữa hs ghép từ : điện thoại
-Gv nhận xét - chỉnh sửa khi hs đọc
Hoạt động 2 : Tập viết vần mới và tiếng khóa 
a.Vần oan
-Gv hd hs viết vần oan
-Gv nhận xét - tuyên dương
b. Tiếng khoan
-Gv hd hs viết tiếng khoan
 -Gv nhận xét - tuyên dương
Tiết 2
*Vần oăn , tiếng xoăn, từ tóc xoăn 
Hoạt động 3 : Nhận diện chữ và tiếng chứa vần mới 
Hoạt động 4: Tập viết vần mới và tiếng khóa 
Tiết 3
 3.Luyện tập
Hoạt động 5 :Luyện đọc
a.Đọc vần và tiếng khóa 
-Gv cho hs đọc lại vần mới và tiếng , từ chứa vần mới:
 oan oăn
 khoan xoăn 
 giàn khoan tóc xoăn
-Gv nhận xét - chỉnh sửa
b.Đọc từ ngữ ứng dụng
-Gv đọc chậm lại các từ : phiếu bé ngoan , học toán , khỏe khoắn , xoắn thừng 
-Gv nhận xét - đánh giá
c.Đọc câu ứng dụng
-Gv treo hình minh họa câu ứng dụng lên bảng
-Gv đọc câu ứng dụng 2 lần ; lần đầu chậm , lần sau đọc nhanh hơn một chút
-Gv cho hs đọc câu ứng dụng bài 92
-Gv nhận xét - chỉnh sửa 
Hoạt động 6 : Viết vần và từ ngữ chứa vần mới
-Gv cho hs lấy Vở Tập viết 
-Gv hd hs viết vào Vở Tập viết : oan , oăn , giàn khoan , tóc xoăn
-Gv thu bài chấm điểm
-Gv nhận xét -đánh giá bài viết của hs
Hoạt động 7 : Luyện nói 
-Gv treo tranh và tên chủ đề Luyên nói : Con ngoan , trò giỏi
-Gv hỏi hs : "Tranh vẽ gì ?"
-Gv đọc tên chủ đề : Con ngoan , trò giỏi
-Gv nhận xét - chỉnh sửa
IV.Củng cố -Dặn dò
-Gv cho hs giở SHS , đọc lại cả bài vần oan ,oăn
-Gv nhận xét - ghi điểm 
-Gv dặn hs về nhà đọc lại bài và viết vần , từ : oan , oăn , giàn khoan , tóc xoăn vào bảng con 
-Gv nhận xét tiết học
Hát vui
+2 hs đọc cá nhân , cả lớp đọc đồng thanh : quả xoài , khoai lang , hí hoáy , loay hoay
+2 hs viết bảng lớp , cả lớp viết bảng con : quả xoài , khoai lang , hí hoáy , loay hoay
+1 hs đọc câu ứng dụng bài 92
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe 
-Hs chú ý quan sát
-Hs tìm vần mới và nêu oan
-Hs tìm và nêu chữ o ,a và n
-Hs lắng nghe
-Hs cả lớp ghép vần oan
-Hs lắng nghe và chỉnh sữa
-Hs đánh vần : (o-a-nờ-oan-oan)
*Cá nhân 
*Bàn , nhóm 
*Cá nhân
-Hs lắng nghe-chỉnh sữa
-Hs quan sát tiếng khoan tìm và nêu vần mới oan
-Hs lắng nghe
-Hs cả lớp ghép tiếng khoan
-Hs lắng nghe và chỉnh sửa
-Hs đánh vần : (khờ-oan-khoan-khoan)
*Cá nhân
*Bàn , nhóm
*Cả lớp
-Hs chú ý chỉnh sữa 
-Hs quan sát 
-Hs cả lớp thực hành ghép từ: giàn khoan
-Hs lắng nghe và chỉnh sữa
-Hs đọc từ : giàn khoan
*Cá nhân 
*Bàn , nhóm 
*Cả lớp 
-Hs lắng nghe 
-Hs cả lớp viết vần oan lên bảng con
-Hs lắng nghe
-Hs cả lớp viết tiếng khoan lên bảng con 
-Hs lắng nghe
-Như tiết 1
-Như tiết 1 
-Như tiết 1
-Hs đọc lại vần mới , tiếng , từ mới :
*Cá nhân 
*Bàn , nhóm 
*Cả lớp
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe và đọc lại
*Cá nhân 
*Bàn , nhóm
*Cả lớp
-Hs lắng nghe
-Hs chú ý quan sát 
-Cả lớp lắng nghe
Hs đọc câu ứng dụng
*Cá nhân 
*Bàn , nhóm
*Cả lớp
-Hs lắng nghe
-Cả lớp lấy Vở Tập viết
-Hs viết vào Vở Tập viết : oan , oăn , giàn khoan , tóc xoăn
-Hs nộp bài 
-Hs lắng nghe
-Hs quan sát tranh 
-Hs trả lời 
-Hs lắng nghe và đọc chủ đề : Con ngoan , trò giỏi
*Cá nhân 
*Bàn , nhóm 
*Cả lớp
-Hs lắng nghe - chỉnh sửa
-Hs giở SHS đọc theo y/c 
+2 hs đọc cá nhân 
+Cả lớp đọc đồng thanh
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe
-Hs lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 202012.doc