Giáo án Tuần 20 - Khối 1

Giáo án Tuần 20 - Khối 1

Lễ phép vâng lời thầy cô giáo

I . MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu : Thầy giáo cô giáo là những người đã không quản khó nhọc , chăm sóc dạy dỗ em . Vì vậy các em cần lễ phép vâng lời thầy cô giáo .

- Học sinh biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo .

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Câu chuyện hoc sinh ngoan .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.

2.Kiểm tra bài cũ :

- Khi gặp thầy giáo cô giáo , em phải làm gì ?

- Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy (cô) giáo em phải có thái độ và lời nói như thế nào ?

- Lễ phép vâng lời thầy cô giáo là thể hiện điều gì ?

 

doc 13 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tuần 20 - Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
TUẦN 20
Thứ
 Ngày
Môn
Nội dung
Thứ hai
17/01/2010
Âm nhạc
Gv chuyên
Đạo đức
Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cơ giáo (tt)
Học vần
ach
Học vần
ach
Thứ ba
18/01/2010
Tốn
Phép cộng dạng 14+3
Học vần
ich - êch
Học vần
ich - êch
Mĩ thuật
Gv chuyên
TNXH
An tồn trên đường đi học
Thứ tư
19/01/2010
Học vần
Ơn tập
Học vần
Ơn tập
Tốn
Luyện tập
Thủ cơng 
Gấp mũ ca lơ (tt)
Thứ năm
20/01/2010
Thể dục
Bài thể dục. Trị chơi vận động
Học vần
op- ap
Học vần
op- ap
Tốn
Phép trừ dạng 17-3
Thứ sáu
21/01/2010
Học vần
ăp- âp
Học vần
ăp- âp
Tốn
Luyện tập
NHĐ, ATGT, VSMT, SHL
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày17 tháng 01 năm 2011
ĐẠO ĐỨC: 
LƠ phÐp v©ng lêi thÇy c« gi¸o
I . MỤC TIÊU :
- Học sinh hiểu : Thầy giáo cô giáo là những người đã không quản khó nhọc , chăm sóc dạy dỗ em . Vì vậy các em cần lễ phép vâng lời thầy cô giáo .
- Học sinh biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Câu chuyện học sinh ngoan .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị đồ dùng học tập. 
2.Kiểm tra bài cũ :
Khi gặp thầy giáo cô giáo , em phải làm gì ?
Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy (cô) giáo em phải có thái độ và lời nói như thế nào ?
Lễ phép vâng lời thầy cô giáo là thể hiện điều gì ?
 3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Kể chuyện 
Giáo viên nêu yêu cầu BT3 .
Giáo viên bổ sung nhận xét sau mỗi câu chuyện của Học sinh kể .
Giáo viên kể 2,3 tấm gương của vài bạn trong lớp , trong trường , Sau mỗi câu chuyện cho Học sinh nhận xét bạn nào lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo .
Hoạt động 2 : Thảo luận 4.
Giáo viên nêu yêu cầu của BT4.
+ Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép vâng lời thầy giáo , cô giáo ?
* Giáo viên kết luận : Khi bạn em chưa lễ phép , chưa vâng lời thầy cô giáo , em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. 
Hoạt động 3: Vui chơi 
Cho Học sinh hát bài “ Con cò bé bé ”
Học sinh thi đua hát cá nhân , hát theo nhóm .
Giáo viên gọi HS đọc 2 câu thơ cuối bài .
Cho Học sinh đọc câu thơ .
HS lập lại tên bài học.
 Học sinh xung phong kể chuyện 
Cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến .
Học sinh chia nhóm thảo luận 
Cử đại diện nhóm lên trình bày , cả lớp trao đổi nhận xét .
Học sinh đọc : 
“ Thầy cô như thể mẹ cha
Vâng lời lễ phép mới là trò ngoan ”
4.Củng cố dặn dò : 
Ta vừa học bài gì ? 
Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt .
- Thực hiện tốt những điều đã học .
Tiếng việt: 
Häc vÇn: ach (2 tiÕt)
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: ach, cuốn sách.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC dạy - học: 
- Thanh chữ gắn bài hoặc gắn nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: GV lựa chọn: viết từ - đọc sgk. Tìm từ mới.
III. Bài mới
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần ach: GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ach.
- GV viết bảng: sách.
- GV giơ quyển sách TV và hỏi: Đây là cái gì ?
- GV viết bảng: cuốn sách.
- GV dạy từ và câu ứng dụng.
GV viết bảng: viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: ach.
HS viết bảng con: ach.
HS viết thêm vào vần: ach chữ s và dấu sắc để tạo thành tiếng mới: sách. 
HS đv, đọc trơn, phân tích tiếng: sách
HS đọc trơn: ach, sách.
HS hiểu: quyển sách cịn gọi là cuốn sách.
HS đọc trơn: ach, sách, cuốn sách.
HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng cĩ chứa vần mới trên bảng. 
HS đọc trơn tiếng và từ.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
Luyện đọc tồn bài trong SGK.
b. Luyện Viết: ach.
- GV viết mẫu trên bảng lớp.
- Hd viết từ: cuốn sách.
c. Luyện nĩi : Giữ gìn sách vở.
GV hỏi: Em làm gì để giữ gìn sách vở?
d. Hd HS làm bài tập. 
- HS quan sát và nhận xét bức tranh: 1, 2. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới.
- HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- HS nhận biết các nét nối đã học ở các bài trước. Nét từ a sang c.
- HS viết bảng con: ach, cuốn sách.
- HS quan sát một số vở được giữ gìn sạch sẽ của các bạn trong lớp.
- HS quan sát tranh, thảo luận nhĩm và lên Giới thiệu trước lớp về quyển sách vở đẹp đĩ.
- HS làm BT vào vở BTTV.
4. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Vận dụng các trị chơi các bài trên.
- GV khen ngợi HS; Tổng kết tiết học.
*****************************************************************
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011
To¸n: 
PhÐp céng d¹ng 14 + 3
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
 - Biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20 
 - Tập cộng nhẩm ( dạng 14 + 3 ) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Các bó chục que tính và các que tính rời.
 + Bảng dạy toán 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Kiểm tra bài cũ :
+ Đếm xuôi từ 0 đến 20 và ngược lại ?
+ 20 là số có mấy chữ số , gồm những chữ số nào ? 
+ Số 20 đứng liền sau số nào ? 20 gồm mấy chục mấy đơn vị ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 2. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Dạy phép cộng 14 + 3 
-Giáo viên đính 14 que tính ( gồm 1 bó chục và 4 que rời ) lên bảng. Có tất cả mấy que tính ? 
- Lấy thêm 3 que rời đính dưới 4 que tính 
-Giáo viên thể hiện trên bảng :
Có 1 bó chục, viết 1 ở cột chục 
4 que rời viết 4 ở cột đơn vị 
thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị 
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta gộp 4 que rời với 3 que rời ta được 7 que rời. Có 1 bó chục và 7 que rời là 17 que tính 
-Hướng dẫn cách đặt tính ( từ trên xuống dưới )
-Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 ( ở cột đơn vị ) 
-Viết + ( dấu cộng )
-Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó 
-Tính : ( từ phải sang trái ) 
 4 cộng 3 bằng 7 viết 7 
 Hạ 1, viết 1 
 14 cộng 3 bằng 17 ( 14 + 3 = 17 ) 
Hoạt động 2 : Thực hành 
-Cho học sinh mở SGK
Bài 1 : Tính ( theo cột dọc ) 
-Học sinh luyện làm tính 
-Sửa bài trên bảng lớp 
-Bài 2 : Học sinh tính nhẩm – Lưu ý : 1 số cộng với 0 bằng chính số đó 
Bài 3 : học sinh rèn luyện tính nhẩm 
-Cho 2 học sinh lên bảng làm bài 
-Hướng dẫn chữa bài 
-Học sinh làm theo giáo viên 
-14 que tính 
-Học sinh làm theo giáo viên 
-Học sinh lắng nghe, ghi nhớ 
-Học sinh để SGK và phiếu bài tập 
-Học sinh tự làm bài và chữa bài 
-Học sinh nêu yêu cầu bài 
-Nêu cách nhẩm 
-Học sinh tự làm bài – Chữa bài 
-Học sinh tính nhẩm 
 14 cộng 1 bằng 15. Viết 15 
 14 cộng 2 bằng 16. Viết 16 
3.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà làm các bài tập trong vở Bài tập toán 
- Chuẩn bị bài hôm sau : Luyện tập 
Tiếng việt: 
Häc vÇn: ich, ªch (2 tiÕt)
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Thanh chữ gắn bài hoặc gắn nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: GV lựa chọn: viết từ - đọc sgk. Tìm từ mới.
III. Bài mới: 
Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần ich: GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ich.
- GV viết bảng: lịch.
- GV giơ tờ lịch và hỏi: đây là cái gì ?
- GV viết bảng: Tờ lịch.
+ Vần êch: 
- GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: êch.
- Hỏi HS: vần mới thứ hai cĩ gì khác với vần mới thứ nhất ?
- GV viết bảng: ếch.
- GV hỏi theo mơ hình: tranh vẽ con gì ?
- GV viết bảng: con ếch.
- GV dạy từ và câu ứng dụng.
GV viết bảng: vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: ich.
HS viết bảng con: ich.
HS viết thêm vào vần ich chữ l và dấu nặng để tạo thành tiếng mới: lịch 
HS đv, đọc trơn, phân tích tiếng: lịch
HS đọc trơn: ich, lịch, tờ lịch.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: êch. HS viết bảng con: êch.
HS viết thêm vào vần: êch dấu sắc để tạo thành tiếng mới: ếch. 
HS đv, đọc trơn, phân tích: ếch.
HS đọc trơn: êch, ếch, con ếch.
HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng cĩ chứa vần mới trên bảng. 
HS đọc trơn tiếng và từ.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
Luyện đọc tồn bài trong SGK.
b. Luyện Viết: ich, êch.
- GV viết mẫu trên bảng lớp.
- Hs viết từ: tờ lịch, con ếch.
c. Luyện nĩi: Chúng em đi du lịch.
GV hd, gợi ý HS trả lời theo tranh.
d. Hd HS làm bài tập. 
HS quan sát và nhận xét bức tranh: 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới.
HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
HS viết bảng con: ich, êch.
 HS trả lời theo gợi ý của GV.
 HS làm BT vào vở BTTV.
4. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Vận dụng các trị chơi các bài trên.
- GV khen ngợi HS; Tổng kết tiết học.
Tự nhiên và xã hội:
An toµn trªn ®ưêng ®i häc
A. Mục tiêu: Giĩp HS biÕt:
- X¸c ®Þnh mét sè t×nh huèng nguy hiĨm cã thĨ x¶y ra trªn đường ®i häc
- Quy ®Þnh vỊ ®i bé trªn đường
- Tr¸nh mét sè t×nh huèng nguy hiĨm trªn đường ®i häc
- §i bé trªn vØa hÌ (v cã vØa hÌ), ®i bé s¸t lỊ về bªn ph¶i cđa m×nh (đường kh«ng cã vØa hÌ)
- Cã ý thøc chÊp hµnh nh÷ng quy ®Þnh vỊ trËt tù an toµn giao th«ng.
B. Đồ dùng dạy học 
- C¸c h×nh trong bµi 20 SGK
- ChuÈn bÞ nh÷ng t×nh huèng cơ thĨ cã thĨ x¶y ra trªn đường phï hỵp víi ®Þa phương m×nh.
- C¸c tÊm b×a trßn mµu ®á, xanh vµ c¸c tÊm b×a vÏ h×nh xe m¸y, « t« ...
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
I. ỉn ®Þnh líp: 
II. Bµi cị: Tr¶ bµi kiĨm tra, nhËn xÐt.
III. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1. Giíi thiƯu bµi:
2. Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn t×nh huèng.
Chia thµnh 5 nhãm
GV KL: §Ĩ tr¸nh x¶y ra tai n¹n trªn đường, mäi ngưêi ph ... g. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Khởi động : Giậm chân, vỗ tay và hát. 
Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS tập 2 động tác đã học. 
Bài mới : 
Hoạt động 1 : Ôn 2 động tác TD đã học. Học động tác chân. 
- Ôn 2 động tác TD đã học. Xen kẽ, GV nhận xét, sửa chữa động tác sai. Lần 1, GV hơ nhịp kết hợp làm mẫu. Lần 2 GV chỉ hô nhịp không làm mẫu. Lần 3 – 5 GV cho HS làm mẫu và hô nhịp 
- Động tác chân : Cách giảng dạy động tác giống như cách dạy động tác vươn thở và tay.
- Nhận xét : GV nhận xét.
 Hoạt động 2 : Điểm số hàng dọc theo tổ.
- GV nêu N/V học tiếp theo rồi cho giải tán. Sau đó hô khẩu lệnh tập hợp hàng dọc. đứng nghiêm, nghỉ, GV giải thích kết hợp chỉ dẫn một tổ làm mẫu. Lần1-2 từng tổ điểm số, lần 3-4 GV cho HS làm quen với cách điểm số đồng loạt. 
- Nhận xét : GV nhận xét.
 4. Củng cố : 
- Thả lỏng. 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
Tiếng việt: 
Häc vÇn: op, ap (2 tiÕt)
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: op, ap, họp nhĩm, múa sạp.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề: chĩp núi, ngọn cây, tháp chuơng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Sách TV1 tập 2 (SGK), vở tập viết 1 tập 2 (vở TV1/2)
- Bộ chữ học vần thực hành và bộ chữ học vần biểu diễn, vở BTTV1 T2
- Tranh minh họa: họp nhĩm, múa sạp.
- Mơ hình: con cọp, xe đạp
- Thanh chữ gắn bài hoặc gắn nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ: GV gọi HS đọc bài 83, đọc thuộc lịng đoạn thơ ứng dụng, tìm tiếng cĩ vần ac, ach.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần op: GV Giới thiệu vần mới và viết bảng: op.
- GV viết bảng: họp.
- GV hỏi: Ở lớp các em cĩ những hình thức họp nào ?
- GV viết bảng: họp nhĩm.
+ Vần ap: 
- GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: ap.
- GV viết bảng: sạp.
- Giới thiệu múa sạp là điệu múa quan thuộc của đồng bào miền núi.
- GV hỏi muốn múa sạp phải cĩ dụng cụ gì để múa theo nhịp?
- GV viết bảng: múa sạp.
- GV dạy từ và câu ứng dụng.
GV viết bảng: con cọp, đĩng gĩp, giấy nháp, xe đạp.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: op.
HS viết bảng con: op.
HS viết thêm vào vần op chữ h và dấu nặng để tạo thành tiếng mới: họp 
HS đv, đọc trơn, phân tích tiếng: họp
HS đọc trơn: op, họp, họp nhĩm.
HS so sánh: op, ap.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: ap. HS viết bảng con: ap.
HS viết thêm vào vần: ap chữ s và dấu nặng để tạo thành tiếng mới: sạp. 
HS đv, đọc trơn, phân tích: sạp.
HS đọc trơn: ap, sạp, múa sạp.
HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng cĩ chứa vần mới trên bảng. 
HS đọc trơn tiếng và từ.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
Luyện đọc bài trong SGK.
b. Luyện Viết: op, ap.
- GV viết mẫu trên bảng và hd HS viết.
c. Luyện nĩi theo chủ đề: chĩp núi, ngọn cây, tháp chuơng qua hình ảnh.
GV hd, gợi ý HS trả lời theo tranh.
d. Hd HS làm bài tập. 
- HS quan sát và nhận xét bức tranh: 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới.
- HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- HS luyện đọc cả bài trong SGK.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
- HS quan sát, lên bảng chỉ nhanh vào những điểm trên hình ảnh mà GV gọi tên. Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài trong vở BTTV1/2 
4. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Vận dụng các trị chơi ở sách TV1/2
- GV khen ngợi HS; Tổng kết tiết học.
To¸n: 
 PhÐp trõ d¹ng 17 - 3
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
Biết làm tính trừ (không nhớ ) trong phạm vi 20 
Tập trừ nhẩm (dạng 17 – 3 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bó chục que tính và các que tính rời 
 + Bảng dạy toán .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
2.Kiểm tra bài cũ : 15 + 0 = 10 + 2 + 2 = 
+ 3 học sinh lên bảng : 11 + 4 = 12 + 1 + 0 = 
+ Học sinh dưới lớp làm vào bảng con 
+ Nhận xét, sửa sai chung 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Dạy phép trừ 17 + 3 
-Giáo viên đính 1 chục và 7 que tính lên bảng 
-Giáo viên lấy bớt 3 que tính để xuống dưới 
-Hỏi : 17 que tính lấy bớt 3 que tính, còn lại mấy que tính?
-Hướng dẫn đặt tính và làm tính trừ 
-Đặt tính ( từ trên xuống ) 
17
 3
-
14
-Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 ( ở hàng đơn vị ) – viết dấu trừ 
-Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó 
-Tính từ phải qua trái 
 * 7 trừ 3 bằng 4 viết 4 
 * Hạ 1 viết 1 
-Vậy 17 – 3 bằng 14 
Hoạt động 2 : Thực hành 
-Cho học sinh mở SGK – Giáo viên nêu lại phần bài học trong sách 
Bài 1 : Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập 
-Cho 4 em lên bảng làm bài. 
-Chia 3 dãy, mỗi dãy làm 2 phép tính trên bảng con 
-Sửa bài chung cả lớp 
Bài 2 : Nêu yêu cầu bài tập
-Cho hs làm bài vào vở Bài tập toán 
-Cho học sinh tự chữa bài 
-Nhận xét chung
Bài 3 :Trò chơi 
-Treo bảng phụ lên bảng 
-2 đội cử đại diện lên viết số còn thiếu vào ô trống. Đội nào viết nhanh, đúng chữ số đẹp là đội đó thắng.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc 
-Học sinh để trước mặt 1 bó chục ( bên trái ) 7 que tính bên phải 
-Học sinh làm như giáo viên 
-14 que tính 
-Học sinh quan sát lắng nghe, ghi nhớ 
-Vài em lặp lại cách trừ 
-Học sinh mở SGK
-4 em lên bảng làm bài 
-HS nhận xét, sửa bài trên bảng 
-Nêu lại cách thực hiện 
-Học sinh tự làm bài 
-Học sinh lần lượt chữa bài 
-Mỗi bài 2 em thực hiện đua chơi:
16
1
2
3
4
5
15
và : 
19
6
3
1
7
4
13
4.Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh tích cực hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục tập làm tính và tính nhẩm hoàn thành vở Bài tập toán 
- Chuẩn bị bài : Luyện tập 
*********************************************************************
Thứ s¸u ngày 21 tháng 01 năm 2011
Tiếng việt: 
 Häc vÇn ¨p, ©p (2 tiÕt)
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc và viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nĩi tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. Ổn định lớp
II. Bài cũ: Cho HS đọc từ, tìm từ mới.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy vần:
+ Vần ăp: GV Giới thiệu vần mới và viết bảng: ăp.
- GV viết bảng: bắp.
- Kể tên một số rau cải mà em biết.
- GV viết bảng: cải bắp.
+ Vần âp: 
- GV Giới thiệu vần mới và viết lên bảng: âp.
- GV viết bảng: mập.
- GV Giới thiệu con cá mập, một lồi cá sống ở biển, rất to và dữ.
- GV viết bảng: cá mập.
- GV dạy từ và câu ứng dụng.
GV viết bảng: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: ăp.
HS viết bảng con: ăp.
HS viết thêm vào vần ăp chữ b và dấu sắc để tạo thành tiếng mới: bắp.
HS đv, đọc trơn, phân tích tiếng: bắp.
HS đọc trơn: ắp, bắp, cải bắp.
HS so sánh: ăp, ap.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: âp. HS viết bảng con: âp.
HS viết thêm vào vần: âp chữ m và dấu nặng để tạo thành tiếng mới: mập. 
HS đv, đọc trơn, phân tích: mập.
HS đọc trơn: âp, mập, cá mập.
HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân các tiếng cĩ chứa vần mới trên bảng. 
HS đọc trơn tiếng và từ.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: 
Luyện đọc bài trong SGK.
b. Luyện Viết: ăp, âp.
- GV viết mẫu bảng và hd HS viết.
c. Luyện nĩi theo chủ đề: Trong cặp sách của em.
d. Hd HS làm bài tập. 
- HS quan sát và nhận xét bức tranh: 1, 2, 3. HS đọc thầm đoạn thơ ứng dụng; tìm tiếng mới.
- HS đọc trơn đoạn thơ ứng dụng.
- HS luyện đọc cả bài trong SGK.
- HS tập viết trong vở TV1/2.
4. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Vận dụng các trị chơi đã nêu.
- GV khen ngợi HS; Tổng kết tiết học.
To¸n: 
LuyƯn tËp
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh : Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ (dạng 17 – 3 ) .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 + Bảng phụ ghi bài tập 3 , 4 / 111 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định :
2.Kiểm tra bài cũ : 15 – 5 = 
+ 2 học sinh lên bảng : 18 – 2 = 
+ Học sinh làm vào bảng con 
+ Nhận xét, sửa sai chung 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Luyện tập làm toán 
-Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài.
-Hỏi : Em hãy nêu cách đặt tính bài 14 – 3 và nêu cách tính 
Hoạt động 2 : Làm bài tập .
-Cho học sinh mở SGK 
Bài 1 : Học sinh đặt tính theo cột dọc rồi tính 
Bài 2 :Học sinh tính nhẩm theo cách thuận tiện nhất : Ví dụ : 17 – 2 = ? 
-Có thể nhẩm ngay : 17 – 2 = 15 
-Có thể nhẩm theo 2 bước : 7 – 2 = 5 
 10 + 5 = 15 
-Có thể nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp 
 17 bớt 1 được 16 ; 16 bớt 1 được 15 
-Giáo viên hướng dẫn chữa bài 
Bài 3 : Học sinh thực hiện các phép tính từ trái sang phải ( hoặc nhẩm ) rối ghi kết quả cuối cùng vào 
-Giáo viên sửa sai chung 
Bài 4 : Học sinh trừ nhẩm rồi nối với số thích hợp ( là kết quả của phép trừ đó )
-Nhẩm : 15 – 1 = 14 
-Nối : 15 – 1 với 14 
-GV sửa sai chung trên bảng lớp
-Viết 14 . Viết 3 dưới 4 (theo cột đơn vị ) 
viết dấu – ( dấu trừ ) . Kẻ vạch ngang rồi thực hiện phép tính từ phải sang trái. Các số phải viết thẳng cột 
 4 trừ 3 bằng 1 viết 1 
1 hạ 1 viết 1 
 Vậy : 14 – 3 = 11 
-Học sinh điểm SGK trước mặt 
-Học sinh tự làm bài 
- 3 em lên bảng chữa bài 
-Học sinh tự làm bài 
-4 em lên bảng 2 bài / 1 em 
-Học sinh tự làm bài 
 12 + 3 – 1 = 17 – 5 + 2 = 
15 + 2 – 1 = 16 – 2 + 1 = 
-3 em lên bảng chữa bài 
-Học sinh cử đại diện nhóm lên tham gia chơi trò chơi 
4.Củng cố dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ? Khen học sinh tích cưcï hoạt động.
- Dặn học sinh học lại bài, làm các bài tập ở vở Bài tập toán .
- Chuẩn bị bài : Phép trừ có dạng 17 - 7 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 1 TUAN 20.doc