Giáo án Tuần 20 - Khối Lớp 1

Giáo án Tuần 20 - Khối Lớp 1

Tiết2

Học vần:

ôn tập

A- Mục tiêu:

- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.

-Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ 77 đến 83.

-nghe và kể được một đoạn truyện tranh kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.

-Hs yếu đọc được các từ đơn giản.

B- Đồ dùng dạy – học:

- Bảng ôn tập các vần kết thúc = âm p.

- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng.

- Tranh minh hoạ cho truyện kể.

 

doc 47 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 20 - Khối Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20+
Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011.
Tiết 1.
Chào Cờ
Tiết2
Học vần:
ôn tập
A- Mục tiêu:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
-Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ 77 đến 83.
-nghe và kể được một đoạn truyện tranh kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
-Hs yếu đọc được các từ đơn giản.
B- Đồ dùng dạy – học: 
- Bảng ôn tập các vần kết thúc = âm p.
- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng.
- Tranh minh hoạ cho truyện kể.
C- Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học Sinh
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Vở kịch, vui thích, mũi hếch
- Đọc từ, câu ứng dụng 
- GV theo dõi, NX và cho điểm
- Hát
- Mỗi tổ viết một từ vào bảng con 
- 2HS đọc
3. Dạy học bài mới:
A. Giới thiệu bài ( trực tiếp)
B. Ôn tập:
a, Ôn các vần đã học:
- Những vần nào trong bảng đã học:
- Nghe cô đọc hãy chỉ đúng chữ ghi âm cô đọc nhé.
( GV đọc vần bất kỳ không theo trình tự )
- Các em hãy đọc theo bạn chỉ
- Em hãy đọc các vần và chỉ đúng trên bảng
- HS lên bảng chỉ chữ ghi vần đã học
- HS nghe và lên chỉ vần đó 
- 1HS lên bảng chỉ HS khác đọc
- HS đọc đến vần nào thì chỉ vần đó trên bảng
b, Ghép âm thanh vần:
- Hãy đọc cho cô các âm ở cột dọc
- Hãy đọc các âm ở dòng ngang.?
- Các em hãy ghép các âm ở cột dọc với các âm ở cột ngang sao cho thích hợp để tạo thành vần đã học
- HS đọc: C,Ch
- HS đọc: ă, â,o,ô,
- HS ghép các vần 
- Các em vừa ghép đợc những vần gì?
- GV ghi vào bảng ôn.
- Hãy đọc các vần này
- GV theo dõi và chỉnh sửa
- HS đọc GV nhòm lớp
 c. Đọc từ ứng dụng:
- Hãy đọc cho cô các từ ứng dụng có trong bài.
- GV ghi bảng, giải nghĩa từ “ thác nớc”
nớc từ trên cao đổ xuống tao thành thác
ích lợi: Những điều có lợi 
- Cho HS luyện đọc 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
d. Tập viết từ ứng dụng:
- HDHS viết các từ: thác nớc, ích lợi, vào bảng con
- Hãy nhắc lại cách viết các vần ac, ich
lợi vào bảng con.
- Hãy nhắc lại các vần ac, ich.
- GV viết mẫu và giao việc
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Cho HS đọc lại bài trên bảng 
- NX chung giờ học
- HS nói cách viết lu ý nét nối giữa avà c: i và ch 
- HS tô chữ trên rồi viết bảng con
- 2HS lên bảng viết
- HS đọc CN,ĐT
Luyện tập: 
 a Luyện tập:
+ Em hãy đọc các vần và từ vừa ôn 
- GN chỉ không theo thứ tự
- HS đọc CN, nhóm , lớp
- Đọc câu ứng dụng 
- GV treo tranh cho HS QS và hỏi:
- Tranh vẽ là gì.?
- 2HS đi học về và chào bà
- GV: Các em HS này rất ngoan đi đâu cũng bíêt chào hỏi chào hỏi có rất nhiều điều hay chúng ta sẽ đọc đoạn thơ ứng dụng để thấy.
- Hãy đọc cho cô đoạn thơ này
- HS đọc CN nhóm lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa
b. Luyện viết:
- HDHS viết các từ: Thác, Lọ nớc, vào vở 
- Hãy nhắc lại cách viết
- 1 em nhắc lại
- cho 2 HS lên bảng víêt lại.
- 2 HS lên bảng viết
- Cho học sinh viết vở.
- HS tập viết theo hớng dẫn
- GV theo dõi và uốn nắn cho học sinh yếu.
 c. Kể chuyện: 
Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng 
- GV giới thiệu; Có 1 anh chàng ngốc nghếch nhng đã lấy đợc cô công chúa đẹp. Vì sao lại nh vậy chúng ta cùng nghe câu chuyện này nhé.
+ Hãy nhắc lại cho cô tên câu chuyện 
- GV kể chuyện 2 lần
- Lần 2 kể bằng tranh
- GVHD học sinh kể lại câu chuyện theo tranh 
- Chia 4 tranh cho 4 tổ
- GVNX đánh giá
- Nhờ đâu mà anh chàng ngốc lấy đợc nàng công chúa?
4. Củng cố – dặn dò:
- Các em hãy đọc lại bài vừa học 
- Trò chơi: Tìm tên gọi của đồ vật 
- 3 HS đại diện cho 3 tổ chơi thì giáo viên dùng khăn bịt mắt 4 bạn cho các em sờ vào đồ vật mà gv đã chuẩn bị rồi chỉ tên đồ vật đó ghi vào giấy ai nhanh hơn và tìm thấy là thắng
- Ôn lại bài vừa học
- Xem trớc bài 84(SGK)
- 1 vài em lần lợt đọc và SGK
- Các tổ chỉ đại diện lên thi
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4
Toán
phép trừ dạng 17 -7
I- Mục tiêu: 
- Biết làm các phép trừ, biết tính nhẩm dạng 17-7.
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-Hs yếu làm được 1-2 phepa tinha đơn giản.
II- Đồ dùng dạy – học:
- GV bảng gài que tính, bảng phụ đồ dùng phục vụ trò chơi.
- HS que tính.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng tính nhẩm.
15 + 2 = 16 + 3 = 14 + 1 =
- Đọc cho HS đặt tính và làm bảng con.
13 + 5 11 + 6 15 + 4
- GV nhận xét cho điểm.
3. Dạy – học bài mới.
A. Giới thiệu bài ( linh hoạt)
B. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3.
a- Hoạt động 1: Thực hành trên que tính.
- Yêu cầu HS lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que tính rời) sau đó tách thành 2 phần để trên bàn.
phần bên phải có 7 que tính rời.
- GV đồng thời gài lên bảng.
- GVHDHS cách lấy ra 3 que tính cầm ở tay( GV lấy ra 3 que tính khỏi bảng gài).
- Số que tính còn lại trên bàn là bao nhiêu?
- Vì sao em biết?
- Như vậy từ 17 que tính ban đầu tách để lấy đi 3 que tính . Để thể hiện việc làm đó cô có một phép tính trừ đó là 17 – 3 ( viết bảng).
b- Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện phép tính.
+ Hướng dẫn: Chúng ta viết phép tính từ trên xuống dưới.
- Đầu tiên ta viết số 17 rồi viết số 3 sao cho 3 thẳng cột với 7.
- Viết dâú trừ ở bên trái sao cho ở giữa hai số.
- Kẻ vạch ngang dưới hai số đó.
+ Cách tính chúng ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị 
 17 7 trừ 3 bằng 4 viết 4
 - 3 hạ 1, viết 1
 14 
Vậy 17 – 3 = 14.
C- Luyện tập:
bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS làm bài rồi lên bảng chữa.
- Yêu cầu một số HS khi làm lại trên bảng nêu lại cách làm.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì?
- HDHS tính và ghi kết quả hàng ngang.
- Em có nhận xét gì về phép tính 14 – 0?
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
HD muốn điền được số thích hợp vào ô trống ta phải làm gì?
- GV gắn nội dung bài tập lên bảng.
- Cho HS nhận xét và chữa bài.
4- Củng cố – dặn dò:
- Trò chơi tìm nhà cho thỏ 
- HDHS chơi tương tự tiết trước.
- Chúng ta vừa học bài gì?
- Nhận xét chung giờ học.
- ôn lại bài.
- Chuẩn bị trước bài luyện tập
- Hát.
- 3 HS lên bảng
- Mỗi tổ làm một phép tính vào bảng con.
- HS lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que tính rời) sau đó tách thành 2 phần để trên bàn.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS thực hiện lấy ra 3 que tính.
- Còn 14 que tính .
- Số que tính còn lại trên bàn gồm 1 chục và 4 que tính rời là 14 que tính.
- 2 HS nhắc lại cách đặt tính.
- 1 HS nhắc lại cách tính.
- Tính 
- HS làm trong sách.
 13 17 14 16
 - 2 - 5 - 1 - 3
 11 12 13 13
- Tính 
- HS làm bài. 3 HS lên bảng 
12 - = 11
17 – 5 = 12
14 – 0 = 14..
- 1 số trừ đi 0 thì = chính số đó.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Phải lấy số ở ô đầu trừ lần lượt cho các số ở hàng trên sau đó điền kết quả tương ứng vào ô dưới.
- HS làm trong sách 2 HS lên bảng.
- Mỗi tổ cử đại diện lên chơi thi.
- Phép trừ dạng 17 – 3
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 5.
Đạo đức:
Lễ phép vâng lời thầy cô giáo
(Tiết 2)
I- Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giao.
- Thực hiện lễ phép với thầy giao,cô giáo.
II- Tài liệu – phương tiện:
- Vở bài tập đạo đức.
III- Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo? em cần phải làm gì?
- Vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo?
- GV nhận xét, cho điểm.
3- Dạy – học bài mới:
A- Giới thiệu bài (linh hoạt).
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: HS làm bài tập 3.
- Cho HS nêu Y/c của bài tập.
- Cho HS kể trước lớp về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy cô giáo.
- GV kể 1-2 tấm gương trong lớp.
b- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo BT4.
- GV chia nhóm và nêu Y/c.
- Em làm gì khi bạn chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo?
- Cho từng nhóm nêu kết quả thảo luận
+ Kết luận: Khi bạn em chưa biết lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy.
c. Hoạt động 3: Vui múa hát về chủ đề “Lễ phép vâng lời thầy cô giáo”
- Yêu cầu HS hát và múa về chủ đề trên bài hát về chủ đề này.
- Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài.
4. Củng cố – dặn dò: 
- Em sẽ làm gì khi bạn chưa biết vâng lời thầy cô?
- Lễ phép vâng lời thầy cô là như thế nào?
- Nhận xét chung giờ học. 
- Kính trọng lễ phép thầy cô và người lớn tuổi.
- Chuẩn bị bài 21.
- Hát.
- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.
- 1 vài HS nêu.
- HS lần lượt kể trước lớp 
- Cả lớp trao đổi và nhận xét 
- HS theo dõi và nhận xét bạn nào trong chuyện đã biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
- HS thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu.
- Các nhóm cử đại diện lần lượt nêu
Trước lớp.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét
- HS có thể hát, múa, kể chuyện và đọc thơ ( CN, nhóm, lớp)
- HS đọc CN, đt.
- 1 vài em trả lời
- HS nghe và ghi nhớ
Chiều: Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 + 2: 
Học vần
OP – AP
I-Mục Tiêu
 - Đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp.
 - Viết được : op, ap, họp nhóm, múa sạp.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chóp nón, ngọn cây, tháp chuông.
 - Hs yếu đọc được 1-2 từ đơn giản trong bài.
II- Đồ dùng dạy – học.
- Sách tiếng việt, vở tập viết tập hai
- Tranh minh hoạ họp nhóm, múa sạp,. đoạn thơ ứng dụng và phần luyện nói.
- Bộ chữ học nói thực hành, đồ dùng để ghép tiếng.
III- Các hoạt động dạy – học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết: thác nước, chúc mừng, ích lợi.
- Yêu cầu đọc bài trong SGK.
- GV nhận xét và cho điểm.
- Hát
- 3HS lên bảng viết 
- HS dưới lớp lần lượt đọc
3. Dạy – học bài mới.
A. Giới thiệu bài ( trực tiếp)
B. Dạy vần :
OP: vần mới thứ nhất cô giả thiết là vần OP
a- Nhận diện vần op:
- Ghi bảng vần op.
-Vần op do mấy âm tạo nên ?
- Hãy phân tích vần op
- Vần op đánh vần nh thế náo
- GV theo dõi chỉnh sửa 
b- Tiếng và từ khoá:
- Yêu cầu HS gài vần op?
- Yêu cầu HS gài tiếng họp
- GV ghi bảng họp
- Hãy phân tích tiếng họp 
- tiếng họp đánh vần nh thế nào
- GV theo dõi chỉnh sửa
- ở lớp mình có những hình thức họp nào.
- Ghi bảng họp nhóm (GT)
c- Viết:
- Vần óp được ghi bởi chữ là chữ nào?
– GV viết mẫu nêu quy trình viết.
- GV theo dõi chỉnh sửa
Ap: ( quy trình tương tự)
- Vần ap được tạo bởi avà p
- Đánh vần: a-p – ap
sờ áp sáp nặng sạp 
múa sạp
- Viết: Lu ý nét nối giữa con chữ và vị trí đặt  ... đẹp.
B- Đồ dùng – dạy học: Một số quả chuối thật, quả ớt.
C- Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kĩ thuật sự chuẩn bị của HS cho tiết học.
- GV nêu nhận xét sau kiểm tra.
- HS lấy đồ dùng đã chuẩn bị
để lên bàn cho GV kiểm tra.
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Cho HS xem mẫu (quả chuối, quả ớt) 
- HS quan sát và nhận xét sự khác nhau về hình dáng và màu sắc.
- Quả chuối gồm mấy phần?
- Phần thân của quả chuối như thế nào?
2- Hướng dẫn HS vẽ quả chuối:
- GV nêu và vẽ mẫu.
- Vẽ hình dáng quả.
- Tô màu ( xanh và vàng)
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ.
- Gồm phần thân núm và cuốn.
- Thân quả cong.
- HS theo dõi.
3- Thực hành:
- HS vẽ quả vừa với phần giấy trong vở tập vẽ.
- Vẽ quả trước tô màu sau.
- Khuyến khích các em vẽ thêm các hoạ tiết phụ cho bài thêm sinh động.
- GV theo dõi và HD thêm những HS còn lúng túng.
4- Củng cố – dặn dò:
- HDHS nhận xét 1 số bài vẽ về (đặc điểm hình
- HS thực hành vẽ quả theo HD.
Dáng màu sắc)
- Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
- Nhận xét chung giờ học.
+ Quan sát thêm một số quả để thấy được hình dáng và mầu sắc của chúng.
- HS nhận xét bài vẽ của bạn
- HS nghe và ghi nhớ.
Chiều: Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011
Tiết 3
 Toán:
Xăng ti mét - Đo độ dài
A- Mục tiêu: 
 Giúp HS.
	- Biết xăng ti met là đơn vị đo độ dài , biết xăng ti met viết tắt là cm; biết dùng thước có chia vạch xăng ti mét để đo độ dài đoạn thẳng.
 - Hs yếu hiểu được đơn vị xăng ti mét để đo độ dài.
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Thước, một số đoạn thẳng đã tính trước độ dài 
HS: Thước kẻ có vạch chia từ 0 - 20cm, sách HS, giấy nháp, bút chì
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải của bài toán "An gấp được 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền".
- Gọi HS nhận xét về kq', cách làm, cách trình bày.
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (linh hoạt)
2- Giới thiệu đơn vị độ dài (em) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có từng vạch chia thành từng xăng ti mét.
- GV gt: Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng em, thước này dùng để đo độ dài các đt.
- Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0.
Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 em.
- GV cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói "1 xăng ti mét".
- GV lưu ý HS độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1cm; từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1cm,. Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0, vì vậy nên đề phòng vị
trí của vạch = với đầu của thước.
- Xăng ti mét viết tắt là: cm
- GV viết lên bảng, gọi HS đọc
+ GV giới thiệu thao tác đo độ dài ?
B1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng
B2: Đọc số ghi ở vạch của thước = với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo (Xăng ti mét).
B3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng 
(Vào chỗ thích hợp) chẳng hạn viết 1 em vào ngay dưới đoạn thẳng AB.
GV theo dõi, chỉnh sửa.
Bài 1 Hs làm bt vào bảng con
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Bài 3:
- Bài Y/c gì ?
- Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước ntn ?
- GV: Các em hãy quan sát thật kỹ cách đặt thước rồi mới làm bài.
- GV KT đáp số của tất cả HS
- HD HS tự giải thích = lời 
- Trường hợp 1 tại sao em viết là 3 ?
- Thế còn trường hợp 2 ?
- Trường hợp 3 vì sao lại viết là đ ?
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc Y/c
- Y/c HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng.
GV nhận xét và cho điểm.
4- Củng cố - dặn dò:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 đt đã được tính sẵn độ dài, đánh dấu nhóm trên đt
- Y/c đại diện của mỗi nhóm đọc số đo độ dài đt của nhóm mình. Nhóm kia nêu NX.
- GV nhận xét và tuyên dương HS các nhóm
ờ: - Ôn lại bài 
 - Làm BT (VBT)
- 1 HS lên bảng làm 
- Cả lớp làm ra giấy nháp.
HS thực hiện theo Y/c
HS đọc Cn, lớp
- HS theo dõi và thực hành viết ký hiệu xăng ti mét
Hs làm bt vào bảng con (BT1)
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo
- HS làm vào sách và nêu miệng kq'
- HS khác theo dõi và NX.
- Đặt thước đúng ghi đ; đặt thước sai ghi s
- Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng.
- HS làm bài
- 1 HS đọc đáp số
- 1 HS nhận xét.
- Vì vạch 0 của thước không trùng vào 1 đầu của đt
- Vì đặt thước đúng: vạch 0 trùng với 1 đầu đt và mép thước trùng với đường thẳng.
- Đo độ dài mỗi đt rồi viết các số đo đó.
- HS đo và viết số đo
- HS nêu miệng số đo của các đoạn thẳng (6cm, 4 cm, 9cm, 10cm)
- HS khác nhận xét.
- Các nhóm đo độ dài đt của nhóm mình, sau đó các nhóm đổi chéo để đo đt của nhóm bạn
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 2 Ôn Luyện
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 + 2:
Học vần:
iếp - ươp
A: Mục tiêu:
- Đọc được : iêp, uop , tấm liếp, giàn mướptừ và đoạn thơ ứng dung.
- Viết được :iêp ươp, tấm liếp,giàn mướp.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề:Nghề nghiệp của cha mẹ.
- Hs yếu đọc được 1-2 từ đơn giản.
B- Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ từ khoá, đoạn thơ ứng dụng.
C- Các hoạt động dạy – học:
Tiết 1
- Y/C HS các từ có chứa vần ip, úp.
- Y/c HS đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng ( khuyến khích HS đọc thuộc lòng).
- GV nhận xét và cho điểm.
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu
2- Dạy vần:
iếp
a- Nhận diện vần:
GV: ghi bảng vần iếp và hỏi?
- Vần iếp do mấy âm tạo nên đó là những âm nào?
 - Hãy so sánh vần iếp với íp?
- Hãy phân tích vần iếp?
- Vần iếp đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Tiếng và từ khoá:
- Y/c HS viết vần iếp, liếp.
- GV ghi bảng liếp.
- Hãy phân tích tiếp liếp?
- Hãy đánh vần tiếng liếp?
+ Treo tranh và nói: Đây là tranh vẽ ( tấm liếp) một con vật dụng đan bằng tre, nứa thường có ở nông thôn.
Ghi bảng tấm liếp.
- Chỉ không theo thứ tự, iếp – liếp – tấm liếp cho HS đọc.
c- Viết: 
- Vần iếp gồm những con chữ nào ghép lại với nhau.
- Khi viết ta phải chú ý gì?
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
ươp: ( Quy trình tương tự)
- Cấu tạo: Gồm 2 âm là nguyên âm đôi ưo và p ghép lại.
- So sánh iếp và ươp.
- Giống kết thúc = p
- Khác âm bắt đầu 
- Đánh vần:
ư - ơ - pờ - ướp 
mờ - ướp – mướp 
Giàn mướp.
- Viết nét nối và khoảng cách giữa các con chữ vị trí đặt ấu.
d- Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS tự đọc các từ ứng dụng
- Y/c HS tìm tiếng có vần ip – up.
- GV giải nghĩa và đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Cho HS đọc lại toàn bài
+ Nhận xét bài học.
- 1 HS lên bảng tìm tiếng có vần.
- Luyện tập:
a- Luyện đọc .
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng 
- Treo tranh và hỏi:
- Các bạn trong tranh đang chơi trò gì?
- Cho các HS tìm tiếng chứa vần.
- GV đọc mẫu.
b- Luyện viết:
- Khi viết bài em cần chú ý gì?
- GV viết mẫu và HD theo dõi uốn
c- Luyện nói theo chủ đề: 
- GV treo tranh cho HS quan sát và giao việc 
gợi ý 
- Hãy kể tên nghề nghiệp của từng người trong hình?
- Hãy kể tên nghề nghiệp của cha mẹ em
4- Củng cố – dặn dò:
 trò chơi: Thi viết tiếng từ có vần vừa học 
- Đọc bài trong SGK
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc các từ không có trong SGK.
- HS lên bảng viết.
- 1 vài HS đọc.
- Vần iếp do 2 âm ghép lại là nguyên âm đôi iê và p.
- Giống kết thúc bằng p.
- Khác âm bắt đầu .
- Vần iếp có iê đứng trước và p đứng sau.
- iê - pờ – iếp ( học sinh đánh vần CN, nhóm , lớp).
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Vần iếp do các con chữ i, ê, p, ghép lại.
- Nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- HS tô chữ trên không sau đó tập viết trên bảng con.
- HS thực hiện theo HD.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 HS lên bảng tìm tiếng có vần.
- 1 Vài HS đọc lại.
- HS đọc đồng thanh
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- Các bạn chơi cướp cờ.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS tìm cướp.
- 1 vài em đọc lạ
- Ngồi ngày ngắn, cầm bút đúng quy định,viết liền nét chia đều khoảng các và đặt dấu đúng vị trí.
- HS tập viết trong vở theo mẫu
luyện nói hôm nay- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 theo Y/c.
HS chơi thi giữa các tổ
- 1 vài em
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 3:
Âm nhạc: 
học bài hát "Tập tầm vông"
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: 
- Ôn bài hát "Tập tầm vông"
 - Tập hát kết hợp với gõ tay đệm theo phách
 - Nghe hát, nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống.
2- Kỹ năng:
- Thuộc lời ca và hát đúng giai điệu
- Biết thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
3- Giáo dục: Yêu thích môn học:
B- Chuẩn bị:
- Hát lại hai bài: tìm bạn thân, sắp đến tết rồi
- Thanh phách, song loan, trống nhỏ.
- Một số VD giải thích về chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước chúng ta học bài hát gì ?
- Y/c HS hát lại bài hát ?
- Bài hát do ai sáng tác ?
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Linh hoạt)
2- Ôn tập bài hát "Tập tầm vông"
+ Cho HS hát ôn cả bài 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Cho HS hát kết hợp với trò chơi 
- GV theo dõi và HD thêm
+ Cho HS hát và gõ đệm
- GV làm mẫu và giảng giải
Đệm theo phách
Tập tầm vông tay không tay có.
x x xx x x xx
Đệm theo nhịp 2:
Tập tầm vông tay không tay có.
 x x x x
- GV theo dõi, chỉnh sửa
3- Nghe hát - Nghe nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi nhanh.
+ GV hát câu hát
"Mẹ mua cho.. đã lớn"
- Câu hát cô vừa hát, âm thanh vang lên theo hớng nào ?
+ GV hát tiếp và Y/c HS nhận xét ?
"Biết đi thăm ông, bà"
+ GV hát tiếp
"Nào ai ngoan..bên nhau"
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4- Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS hát lại toàn bài 
- GV nhận xét chung giờ học
ờ: - Ôn lại bài hát
 - Chuẩn bị bài 23
- Bài hát "tập tầm vông"
- 2 - 3 HS hát
- Bài hát do tác giả Nguyễn hữu Lộc sáng tác.
- HS hát ôn Cn, nhóm, lớp
- HS thực hiện cả lớp, nhóm nhỏ
- HS theo dõi và làm theo.
- Âm thanh vang lên theo hướng đi lên
- Âm thanh đi xuống
- Âm thanh đi ngang.
- Cả lớp hát đồng thanh
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 4 SHL: Nhận xét tuần 20.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(116).doc