Giáo án Tuần 21 - Khối Lớp 1

Giáo án Tuần 21 - Khối Lớp 1

Tiết 1.

TẬP VIẾT:

LỢP NHÀ – BẬP BÊNH.

A- Mục tiêu:

- Viết đúng các chữ :bập bênh, lợp nhà, ngăn nắp, xinh đẹp.Kiểu chữ viết thường với cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai.

B- Đồ dùng – dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết.

C- Các hoạt động dạy – học.

 

doc 46 trang Người đăng buihue123 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 21 - Khối Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21+
Sang Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011.
Tiết 1.
Tập viết:
Lợp nhà – bập bênh.
A- Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ :bập bênh, lợp nhà, ngăn nắp, xinh đẹp.Kiểu chữ viết thường với cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai.
B- Đồ dùng – dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết.
C- Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết con ốc, vui thích, xe đạp.
- Kiểm tra bài luyện viết ở nhà của HS.
- GV nhận xét và cho điểm.
- 3 HS lên bảng viết.
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài( linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV treo chữ mẫu lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét
- Cho cả lớp đọc ĐT các từ trên
- HS quan sát và đọc
- Yêu cầu HS nhắc lại cách nối giữa chữ khoảng cách giữa các chữ trong bài viết.
- Cho HS luyện viết.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 1 vài em nhắc lại
- HS viết trên bảng con
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
3- Hướng dẫn viết vào vỏ tập viết:
? Khi viết chúng ta phải ngồi như thế nào?
Cầm bút ra sao? đặt ở như thế nào cho viết chữ được đẹp?
- Yêu cầu HS viết bài trong vở.
- GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
- GV chấm 1 số bài viết (NX và chữa lỗi sai phổ biến).
- HS nhắc lại tư thế ngồi cách cầm bút cách đặt vở.
- HS viết bài theo hướng dẫn
- HS chữa lỗi trong vở viết.
4- Củng cố – dặn dò:
- Khen ngợi những HS làm tốt chép bài đúng và đẹp, khen ngợi những em có tiến bộ, nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
+ Chép lại bài ở nhà
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 2 +3 
Học vần:
ôn tập
A- Mục tiêu:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
- Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : ngỗng và tép.
_Hs yếu đọc được một số từ đơn giản.
B- Đồ dùng dạy – học: 
- Bảng ôn tập các vần kết thúc = âm p.
- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng.
- Tranh minh hoạ cho truyện kể.
C- Các hoạt động dạy – học:
I- Kiểm tra bài cũ:
Trò chơi tìm chữ bị mất.
- Mục đích về cấu tạo các vần đã học.
- Chuẩn bị bảng phụ ghi các từ, tiếng có các vần đã học.
+ Đóng gp ngàn n p xe đạp 
Cho HS đọc các tiếng, từ đã tìm đúng chữ trong trò chơi.
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp):
2- Ôn tập:
a- Ôn các vần có p ở cuối 
- Cho HS lên bảng ghi các vần đã học có âm p ở cuối.
- Y/c HS chỉ vần theo lời đọc của mình ( GV đọc không theo thứ tự).
- GV cho 1 HS lên bảng chỉ vần bất kì để HS khác đọc đồng thời phân tích cấu tạo vần.
- Cho HS ghép vần trong vở BTTV
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Đọc từ ứng dụng:
 - Gọi HS đọc các từ ứng dụng trong bài.
- GV ghi bảng từ ứng dụng.
- Y/C HS lên bảng tìm tiếng có vần
- Y/C HS luyện đọc và giải nghĩa từ 
- GV nhận xét và đọc mẫu.
c- Tập viết:
- GVHDHS viết các từ ứng dụng vào bảng con.
+ Lưu ý HS nét nối giữa các chữ, vị trí các dấu thanh, khoảng cách giữa các từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học.
 Tiế t 3
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc: 
+ Đọc lại bài ôn ở tiết 1.
- GV chỉ bảng theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc.
- Cho HS cầm SGK, đọc bài.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh minh hoạ và hỏi.
? Tranh vẽ gì?
+ Đoạn thơ ứng dụng hôm nay sẽ cho các con biết thêm về nơi sinh sống của một số loài cá.
- Hãy đọc cho cô đoạn thơ ứng dụng.
- GV theo dõi và chỉnh sửa phát âm cho HS 
b- Luyện viết:
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết các từ đón tiếp, ấp trứng.
- Y/C HS nhắc lại quy trình viết.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm.
- Nhận xét bài viết.
c- Kể chuyện: Ngỗng và tép.
+ GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu câu chuyện chúng ta nghe và kể hôm nay là Ngỗng Tép. Qua câu chuyện này chúng ta sẽ biết được tại sao Ngỗng không bao giờ ăn Tép.
+ GV kể chuỵện.
- GV giao cho mỗi nhóm 1 tranh và Y/C HS tập kể theo nội dung của tranh.
GV theo dõi, và HD thêm
4- Củng cố – dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở các em về nhà ôn lại bài và tìm các từ, tiếng có chứa các vần vừa ôn tập.
1,2 HS lên bảng ghi.
- 1 vài HS lên bảng chỉ.
- HS thực hiện theo Y/C.
- HS ghép vần theo HD
- 1 vài HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 vài HS đọc lại.
- HS luyện viết trên không sau đó viết trên bảng con.
- HS đọc ĐT (1 lần).
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 vài em đọc .
- Tranh vẽ cảnh các con vật dưới ao, có cá, có cua.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 vài HS nêu
- HS tập viết trong vở.
HS chú ý nghe
- HS kể chuyện theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện kể.
- Kể nối tiếp theo từng tranh.
- Ca ngợi tính vợ chồng biết hy sinh vì nhau.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 4
 Toán:
 Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20.
- Viết được phép tính thích hợp trong hình vẽ.
-Hs yếu làm được 1-2 phép tính đơn giản.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng phụ, sách HS.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ: không KT
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- HD học sinh làm các BT trong SGK
Bài 1: 
- GV tổ chức, HD HS tự giải bài toán
- Cho HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và tự điền số thích hợp vào chỗ chấm 
- Y/c HS tự giải bài toán và trình bày.
+ Chữa bài:
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1
- Cho HS tự đọc bài toán, tự nêu T2 và tự giải.
GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3: Thực hiện tương tự bài 1.
- Nêu Y/c HS dựa vào tóm tắt để nêu bài toán
Bài 5: 
- Cho HS đọc Y/c
- GV HD:
- GV viết phép tính: 2 em + 3 em = 
lên bảng.
- HD HS cộng: Các con hãy lấy số đo cộng với số đo được kết quả là bao nhiêu thì viết lại, sau đó viết đơn vị đo ở bên phải kết quả 
- Với phép trừ cũng thực hiện tương tự 
- GV lật bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 4.
- GV theo dõi, nhận xét và chữa bài.
3- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi giải toán theo T2 
- GV nhận xét chung giờ học
ờ: - Ôn lại bài vừa học
 - Xem trước bài tiết 89.
HS chú ý nghe
- 2 HS đọc
- HS làm nháp; 1 HS lên bảng tóm tắt
Có: 4 bóng xanh
Có: 5 bóng đỏ
Có tất cả:  quả bóng.
Bài giải
An có tất cả là:
4 + 5 = 9 (quả bóng)
Đ/s: 9 quả bóng
- HS thực hiện theo Y/c
Tóm tắt
Có : 5 bạn nam
Có : 5 bạn nữ
Có tất cả: .. bạn ?
Bài giải:
Số bạn tổ em có tất cả là: 
5 + 5 = 10 (Bạn)
Đ/s: 10 bạn
HS thực hiện theo HD
- Tính theo mẫu
- HS làm bài theo HD
- 1 HS lên bảng làm bài
HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết5.
Đạo đức:
 Em và các bạn (T1)
A- Mục tiêu:
 - Bước đầu biết được : Trẻ em cần được học tập, được vui chơi và được kết giao bạn bè.
 - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong trò chơi.
 - Bước đầu biết vì sao cần phải đối xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
 - Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.
B- Tài liệu và phương tiện:
 - Bút mầu, giấy vẽ
- Bài hát "Lớp chúng ta đoàn kết"
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
? Muốn có những bạn cùng học, cùng chơi em phải cư xử như thế nào ?
- GV nhận xét, cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Khởi động: Cho cả lớp hát bài
"Lớp chúng ta đoàn kết"
2- Hoạt động1: Đóng vai
- Chi lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong các tranh 1, 3, 5, 6 của BT3.
+ Cho các nhóm lên đóng vai trước lớp
Gợi ý: Em cảm thấy thế nào khi:
+ Em được bạn cư xử tốt
+ Em cư xử tốt với bạn.
+ Kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình. Em sẽ được các bạn yêu quý và có thêm những bạn.
3- Hoạt động 2: HS vẽ tranh về chủ đề bạn em.
- GV yêu cầu vẽ tranh
- Cho HS trương bày tranh lên bảng (trương bày theo tổ)
- GV nhận xét, khen ngợi tranh của các nhóm.
+ Kết luận chung :
- Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do, kết giao với bạn bè .
- Muốn có người bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
4- Củng cố - dặn dò:
? Cư xử tốt với bạn sẽ có lợi gì ?
- GV nhận xét giờ học
ờ: Thực hiện cư xử tốt với bạn
- 1 vài HS nêu
- HS quan sát tranh, thảo luận để chuẩn bị đóng vai
- Cả lớp theo dõi, NX 
- HS tự trả lời 
- HS nghe và ghi nhớ
- HS vẽ tranh CN và theo
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
- HS nêu tranh mà mình thích
- HS nghe và ghi nhớ
- 1 vài HS nhắc lại
- HS nghe và ghi nhớ
 Chiều: Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
 Học vần:
ôn tập
A- Mục tiêu:
- - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
- Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : ngỗng và tép.
-Hs yếu đọc được một số tiếng đơn giản.
B- Đồ dùng dạy – học: 
- Bảng ôn tập các vần kết thúc = âm p.
- Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng.
- Tranh minh hoạ cho truyện kể.
C- Các hoạt động dạy – học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
Trò chơi tìm chữ bị mất.
- Mục đích về cấu tạo các vần đã học.
- Chuẩn bị bảng phụ ghi các từ, tiếng có các vần đã học.
+ Đóng gp ngàn n p xe đạp 
- Cho HS đọc các tiếng, từ đã tìm đúng chữ trong trò chơi.
II- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp):
2- Ôn tập:
a- Ôn các vần có p ở cuối 
- Cho HS lên bảng ghi các vần đã học có âm p ở cuối.
- Y/c HS chỉ vần theo lời đọc của mình ( GV đọc không theo thứ tự).
- GV cho 1 HS lên bảng chỉ vần bất kì để HS khác đọc đồng thời phân tích cấu tạo vần.
- Cho HS ghép vần trong vở BTTV
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- 1,2 HS lên bảng ghi.
- 1 vài HS lên bảng chỉ.
- HS thực hiện theo Y/C.
- HS ghép vần theo HD.
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
b- Đọc từ ứng dụng:
 - Gọi HS đọc các từ ứng dụng trong bài.
- GV ghi bảng từ ứng dụng.
- Y/C HS lên bảng tìm tiếng có vần
- Y/C HS luyện đọc và giải nghĩa từ 
- GV nhận xét và đọc mẫu.
- 1 vài HS đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 vài HS đọc lại.
c- Tập viết:
- GVHDHS viết các từ ứng dụng vào bảng con.
+ Lưu ý HS nét nối giữa các chữ, vị trí các dấu thanh, khoảng cách giữa các từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS luyện viết trên không sau đó viết trên bảng con.
- HS đọc ĐT (1 lần).
Tiết 2
Giáo viên
Học sinh
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc: 
+ ... c:
I- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- GV nhận xét sau KT
II- Dạy -học bài mới:
1- Giới thiệu các con vật:
- Cho HS xem tranh một số con vật.
- Hãy kể một số vật nuôi khác ?
2- Hướng dẫn học sinh cách vẽ con vật.
- GV giới thiệu cách vẽ và vẽ mẫu lên bảng.
B1: Vẽ các hình chính: đầu, mình trước 
B2: Vẽ các chi tiết sau
B3: Vẽ mầu theo ý thích
- Cho HS xem một số bài vẽ các con vật để tham khảo.
3- Thực hành:
+ Giao việc: Vẽ con vật mình yêu thích vào khung hình trong vở tập vẽ.
+ Gợi ý:
- Vẽ một hoặc 2 con vật theo ý thích
- Vẽ con vật có dáng khác nhau
- Có thể vẽ thêm một vài hình ảnh cho bài vẽ sinh động.
- Vẽ màu theo ý thích
- Vẽ vừa phải với khổ giấy
- GV theo dõi, uốn nắn thêm HS yếu.
4- Nhận xét, đánh giá:
- Cho HS nhận xét một số bài vẽ
- Y/c HS tìm ra bài vẽ mà mình thích và nói rõ tại sao thích ?
- Nhận xét chung giờ học:
ờ: Sưu tầm tranh ảnh các con vật.
- HS lấy đồ dùng để lên mặt bàn cho GVKT.
- HS quan sát và nói tên (tên các con vật và các bộ phận của chúng)
- Trâu, lợn, chó.
- HS chú ý theo dõi
- HS quan sát và tham khảo.
- HS làm bài theo Y/c của giáo viên
- HS quan sát và NX về hình vẽ, mầu sắc 
- HS thực hiện.
 Chiều : Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
Tiềt 1
Toán:
Các số tròn chục
A- Mục tiêu:
-Nhận biết các số tròn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn trục.
- Hs yếu làm được 1-2 bài đơn giản trong bài.
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính, bảng gài, thanh thẻ, bảng phụ
HS: 9 bó que tính
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 2 HS lên bảng
15 + 3 = 	 8 + 2 =
19 - 4 = 	 10 - 2 =
 - Yêu cầu HS nêu các bước giải toán
GV nhận xét cho điểm
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài:
- Hai mươi còn được gọi là bao nhiêu ?
- Vậy còn số nào là số tròn chục nữa? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2- Giới thiệu các số tròn chục:
(từ 10 đến 90)
a- Giới thiệu 1 chục:
- GV lấy 1 bó 1 chục que tính theo yêu cầu và gài lên bảng.
? 1 bó que tính nay là mấy chục que tính?
- GV viết 1 chục còn được gọi là bao nhiêu?
- GV viết số 10 vào cột số 
? Ai đọc được nào ?
- GV viết "Mười" vào cột đọc số
b- Giới thiệu 2 chục (20):
- Cho HS lấy 2 bó que tính theo yêu cầu
- GV gài 2 bó que tính lên bảng
? 2 bó que tính này là mấy chục que tính ?
- GV viết 2 chục vào cột chục.
? 2 chục còn gọi là bao nhiêu?
- GV viết số 20 vào cột viết số 
? Ai đọc được nào ?
- GV viết 20 vào cột đọc số 
c- Giới thiệu3 chục (30):
- HS lấy 3 bó que tính theo yêu cầu .
- GV gài 3 bó que tính lên bảng gài.
? 3 bó que tính làm mấy chục que tính?
- GV viết 3 chục vào cột chục trên bảng.
- GV nêu: 3 chục còn gọi là bao nhiêu
+ GV viết bảng :
- Số 30 cô viết như sau: Viết 3 rồi viết 0 ở bên phải ở số 3.
d- Giới thiệu các số 40, 50,90
- (tương tự như số 30)
3- Luyện tập:
bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- GV lật bảng phụ ghi sẵn bài 1
- GV nhận xét, chỉnh sửa
Bài 2:
 ?Bài yêu cầu gì ?
- Cho 2 HS đọc lại các số tròn chục từ 10 đến 90 và theo thứ tự ngược lại?
- Lưu ý HS: Mỗi ô trống chỉ được viết 1 số.
- GV nhận xét, cho điểm
Bài 3:
? Bài yêu cầu gì ?
- Gợi ý cách so sánh: Dựa vào kết quả bài tập 2 để làm bài tập 3:
+ Chữa bài: 
- Gọi HS viết và đọc kết quả theo cột 
-GV hỏi HS cách so sánh 1vài số
-Nhận xét, cho điểm.
4- Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và từ 90 đến 10.
 - GV ghi bảng các số: 15, 20, 9, 11.
Cho HS tìm số nào là số tròn chục
- Trong các số: 10, 20, 30, 40, 50, 60 , 70, 80, 90, chữ số 0 không thuộc hàng chục nào ?
? Các chữ số còn lại thuộc hàng nào ?
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Tập viết lại các số vừa học
- HS lên bảng làm BT
15 + 3 = 18	 8 + 2 = 10
19 - 4 = 15	 10 - 2 = 8
1, 2 HS nêu
Hai chục
- HS lấy ra bó 1 chục que tính
- 1 chục que tính
- Mười
- Mười
-HS thực hiện lấy 2 bó Q.tính
- 2 chục que tính
- Hai mươi
- Hai mươi
- HS lấy 3 bó que tính
- 3 chục que tính
- 3 - 4 HS nhắc lại
-HS viết vào bảng con
- Viết theo mẫu
- HS làm trong sách, lần lượt lên bảng chữa.
- Viết số tròn chục thích hợp vào ô trống
- 10, 20, 3, 40, 50, 60, 70,80, 90, 100.
- 100, 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20,10
- Diền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- HS làm bài theo hướng dẫn
HS khác nhận xét.
40 60
 80 > 40 60 < 90
- HS đọc ĐT
- Số 20
- Hàng đơn vị 
- Hàng chục
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 2 Ôn luyện
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
Tiềt 1+2
Học vần
Oanh -oach
A- Mục tiêu:
- Đọc và viết được : oanh, oach, doanh trại, thu hoạch. Từ và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- Hs yếu đọc được 1-2 từ đơn giản trong bài.
B- Đồ dùng dạy học:
- 1 con búp bê, 1 sợi dây thừng, 1 phiếu bé ngoan.
- Tranh minh hoạ giàn khoan và câu thơ ứng dụng.
C- Các hoạt động dạy học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết quả xoài loay hoay.
- Yêu cầu HS đọc các từ và đoạn thơ ứng dụng.
- GV nhận xét chỉnh sửa, cho điểm.
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài ( trực tiếp)
2- Dạy vần.
Oan.
a- Nhận diện vần 
- GV ghép vần oan lên bảng và hỏi?
? Vần oan do mấy âm tạo nên đó là những âm nào?
- Hãy phân tích vần oan?
- Hãy so sánh vần oan với vần oai?
- Vần oan đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b- Tiếng và từ khoá:
- Y/C HS ghép thành vần oan.
- Y/C HS gài tiếp tiếng khoan.
- GV ghi bảng khoan.
- Hãy phân tích tiếng khoan?
- Tiếng khoan đánh vần như thế nào?
- Treo tranh minh hoạ hỏi?
- Tranh vẽ gì?
- Ghi bảng giàn khoan.
- GV chỉ không theo thứ tự oan, khoan giàn khoan.
c- Viết: 
- HDHS viết vần oan, tiếng khoan.
GV viết mẫu nêu quy trình viết.
- Vần oan do 3 âm tạo nên là o, a, n.
- Vần oan có âm o đứng trước rồi đến âm a cuối cùng là âm n.
- Giống đều có âm o đứng đầu vần âm a đứng giữa vần.
- Khác oai có i đứng cuối o – a – n – oan.
- HS đánh vần đọc CN, nhóm, lớp.
- HS sử dụng hộp đồ dùng để gài.
- HS gài theo yêu cầu.
- HS đọc lại.
- Tiếng khoan gồm có âm kh, đứng trước, vần oan đứng sau. Khờ – oan – khoan.
- HS đánh vần, đọc trơn CN, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ giàn khoan.
- HS đọc trơn Cn, nhóm, lớp.
- HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con.
 Tiết 2
3- Luyện đọc:
a- Luyện đọc:
+ Luyện đọc bài ở tiết 1:
- GV chỉ không theo thứ tự và không theo thứ tự cho HS đọc. 
- Cho HS đọc sách vừa học.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV treo tranh minh hoạ và gọi 1 HS đọc câu thơ ứng dụn.
GV đây là 1 câu ca dao, câu ca dao nhắc nhở chúng ta phải sống hoà thuận yêu thương anh
chị em trong gia đình.
- Cho HS đọc.
- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần
b- Luyện viết:
- GV vừa viết mẫu vừa giảng quy trình viết các vần oan oăn, các từ giàn khoan, tóc xoăn.
- Lưu ý HS nét nối giữa các chữ khoảng cách giữa các chữ, các từ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi uốn nắn HS yếu.
GV nhận xét bài viết.
- Luyện nói: 
- GV treo tranh và hỏi các bạn trong tranh đang làm gì?
? Điều đó cho các em biết điều gì về các bạn
- Hãy thảo luận về chủ đề con ngoan trò giỏi.
- Gọi 1 vài HS nói trước lớp cho cả lớp nghe.
- GV nhận xét và cho điểm khuyến khích
4- Củng cố – dặn dò:
+ Trò chơi: Ghép từ thành câu 
- GV cho cả lớp đọc câu vừa ghép.
- Nhận xét chung giờ họ.
- Ôn lại bài vừa học.
- Chuẩn bị bài 94
- 2 HS lên bảng và viết
-1 vài HS đọc.
- Vần oan do 3 âm tạo nên là o, a, n.
- Vần oan có âm o đứng trước rồi đến âm a cuối cùng là âm n.
- Giống đều có âm o đứng đầu vần âm a đứng giữa vần.
- Khác oai có i đứng cuối o – a – n – oan.
- HS đánh vần đọc CN, nhóm, lớp.
- HS sử dụng hộp đồ dùng để gài.
- HS gài theo yêu cầu.
- HS đọc lại.
- Tiếng khoan gồm có âm kh, đứng trước, vần oan đứng sau. 
-Khờ – oan – khoan.
- HS đánh vần, đọc trơn CN, nhóm, lớp.
- Tranh vẽ giàn khoan.
- HS đọc trơn Cn, nhóm, lớp.
HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con
HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con- HS đọc trơn Cn, nhóm, lớp.
- HS đọc trơn Cn, nhóm, lớp.
- 
-HS tô chữ trên không sau đó viết bảng con- HS đọc trơn Cn, nhóm, lớp.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 vài HS đọc.
- HS đọc Cn, nhóm, lớp.
- HS tìm và kẻ chân, Ngoan
- 1 bạn đang quét nhà, còn 1 bạn đang được nhận phần thưởng của cô giáo.
- Các bạn là con ngoan trò giỏi 
HS thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay
- HS chơi thi giữa các nhóm
- HS đọc ĐT
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiềt 3
Âm nhạc:
Ôn bài hát "Bầu Trời xanh-Tập tầm vông"
A- Mục tiêu:
 - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
B- Chuẩn bị:
- Hát lại hai bài: tìm bạn thân, sắp đến tết rồi
- Thanh phách, song loan, trống nhỏ.
- Một số VD giải thích về chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống.
C- Các hoạt động dạy - học:
I- Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước chúng ta học bài hát gì ?
- Y/c HS hát lại bài hát ?
- Bài hát do ai sáng tác ?
-GV nhận xét, cho điểm.
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Linh hoạt)
2- Ôn tập bài hát "Tập tầm vông"
+ Cho HS hát ôn cả bài 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Cho HS hát kết hợp với trò chơi 
- GV theo dõi và HD thêm
+ Cho HS hát và gõ đệm
- GV làm mẫu và giảng giải
Đệm theo phách
Tập tầm vông tay không tay có.
x x xx x x xx
Đệm theo nhịp 2:
Tập tầm vông tay không tay có.
 x x x x
- GV theo dõi, chỉnh sửa
3- Nghe hát - Nghe nhạc để nhận ra chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi nhanh.
+ GV hát câu hát
"Mẹ mua cho.. đã lớn"
- Câu hát cô vừa hát, âm thanh vang lên theo hướng nào ?
+ GV hát tiếp và Y/c HS nhận xét ?
"Biết đi thăm ông, bà"
+ GV hát tiếp
"Nào ai ngoan..bên nhau"
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4- Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS hát lại toàn bài 
- GV nhận xét chung giờ học
ờ: - Ôn lại bài hát
 - Chuẩn bị bài 23
- Bài hát "tập tầm vông"
- 2 - 3 HS hát
-Bài hát do tác giả Nguyễn hữu Lộc sáng tác.
- HS hát ôn Cn, nhóm, lớp
- HS thực hiện cả lớp, nhóm nhỏ
-HS theo dõi và làm theo
- Âm thanh vang lên theo hướng đi lên
- Âm thanh đi xuống
Âm thanh đi ngang
- Cả lớp hát đồng thanh
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4 Sinh hoạt lớp
Nhận xét cuối tuần.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(117).doc