Tiết 2 : Tập viết Tuần 19
BÀI:BẬP BÊNH, LỢP NHÀ, XINH ĐẸP .
I . Mục tiêu :
-Viết đúng các chữ : bập bênh lợp nhà, xinh đẹp, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 2.
* HS kh giỏi : viết được đủ số dịng quy định trong vở tập viết 1 tập 2.
II . Chuẩn bị :
1/ GV : Chữ mẫu
2/ HS : bảng con , vở tập viết .
III . Các hoạt động :
1 . Khởi động : hát
2 . Bài cũ : GV nhận xét , thống kê điểm
3 . Bài mới:
-GT bài: Hôm nay các em luyện viết các chữ đã học trong tuần.
TUẦN 22 Thứ hai ngày 6 tháng 02 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ --------------------------------------------------- Tiết 2 : Tập viết Tuần 19 BÀI:BẬP BÊNH, LỢP NHÀ, XINH ĐẸP. I . Mục tiêu : -Viết đúng các chữ : bập bênh lợp nhà, xinh đẹp, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1 tập 2. * HS khá giỏi : viết được đủ số dịng quy định trong vở tập viết 1 tập 2. II . Chuẩn bị : 1/ GV : Chữ mẫu 2/ HS : bảng con , vở tập viết . III . Các hoạt động : 1 . Khởi động : hát 2 . Bài cũ : GV nhận xét , thống kê điểm 3 . Bài mới: -GT bài: Hôm nay các em luyện viết các chữ đã học trong tuần. a/Hoạt động 1.Hướng dẫn viết bảng con -GV giới thiệu chữ mẫu : bập bênh lợp nhà xinh đẹp . - GV viết mẫu + hướng dẫn viết : HS viết bảng con b/ Hoạt động 2,Viết vào vở - GV nêu nội dung viết : Bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, .. - Yêu cầu HS nêu lại tư thế ngồi khi viết bài. - GV viết mẫu từng dòng . HS nêu HS viết bài vào vở. 4/ Hoạt động 3.Củng cố - GV thu vở chấm . - Nhận xét – sửa sai 5.Tổng kết –dặn dò : Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài mới. --------------------------------------------------------- Tiết 3: Tập viết tuần 20 ÔN TẬP I.Mục đích yêu cầu: Viết đúng các chữ đã học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa. - Giáo viên tự chọn từ cho học sinh trên cơ sở những lỗi các em thường mắc. B- §å dïng d¹y - häc: - B¶ng phơ viÕt s½n c¸c tõ: -Vë tËp viÕt II C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh I. KiĨm tra bµi cị - Yªu cÇu HS viÕt: tuèt lĩa ,h¹t thãc ,mµu s¾c - NhËn xÐt cho ®iĨm. II. D¹y - häc bµi míi 1. Giíi thiƯu bµi: (trùc tiÕp) 2. Híng dÉn viÕt. - Treo b¶ng phơ, yªu cÇu HS ®äc. - H·y ph©n tÝch nh÷ng tiÕng cã vÇn khã hay viÕt sai ®· häc tõ tuÇn 1 ®Õn tuÇn 19: viªn g¹ch, s¹ch sÏ ,kªnh r¹ch ,vui thÝch. viên gạch sạch sẽ kênh rạch vui thích - Giĩp HS nh¾c l¹i c¸ch nèi gi÷a c¸c ch÷, kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ - ViÕt mÉu vµ nªu l¹i quy tr×nh viÕt. 3. Híng dÉn HS tËp viÕt vµo vë. - Gäi 1 HS nh¾c l¹i t thÕ ngåi viÕt. - Theo dâi nh¾c nhë c¸c em ngåi cha ®ĩng t thÕ vµ cÇm bĩt sai. - Quan s¸t HS viÕt, kÞp thêi uèn n¾n c¸c lçi. - Thu mét sè vë ®Ĩ chÊm, ch÷a lçi sai phỉ biÕn. - Khen nh÷ng HS viÕt ®Đp, tiÕn bé. 4. Cđng cè dỈn dß. - Trß ch¬i thi viÕt ch÷ ®ĩng, ®Đp. - NhËn xÐt chung giê häc. - 3 HS lªn b¶ng viÕt . - C¶ líp viÕt vµo b¶ng con. - 2 HS ®äc, c¶ líp nhÈm - TiÕng viªn cã ©m v ®øng tríc vÇn iªn ®øng sau -TiÕng "g¹ch" cã ©m g ®øng tríc vÇn ach ®øng sau vµ thªm dÊu nỈng ë díi ©m a - TiÕng s¹ch cã ©m s ®øng tríc vÇn ach ®øng sau vµ dÊu nỈng ë díi ©m a - Mét vµi em nªu. - T« ch÷ trªn kh«ng sau ®ã tËp viÕt trªn b¶ng con. - Ngåi lng th¼ng, ®Çu h¬i cĩi - TËp viÕt theo mÉu trong vë. - HS ch÷a lçi sai trong bµi. - HS nghe. - HS thi viÕt ch÷ ®ĩng ®Đp. - HS nghe --------------------------------------------------- Tiết 4 : Toán BÀI: BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN.(tiết 84) I.Mục tiêu. - Bước đầu hs nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi ( điều cần tìm).Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. * BT cần làm : 4 bài trong bài học. II.Đồ dùng dạy học. Gv: tranh phóng theo các bài toán ở SGK/116,117 Hs: bảng con, phấn, SGK, VBT, chì ... III.Các hoạt động dạy học. 1.Ổn định: Hát 2. Ktra bài cũ: 3 em mang VBT chấm. - Gv nhận xét, bổ sung. 3.Bài mới. a.Giới thiệu bài:GV gt ghi đề bài lên bảng. b.Dạy bài mới: *Hoạt động 1.Hướng dẫn hs làm bài tập 1. Bài1- Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - 2 hs đọc bài toán -Hs nhìn SGK với số bạn điền vào chỗ chấm. Có tất cả bao nhiêu bạn: Bài 2- Điền số thích hợp vào chỗ chấm. Có ... con thỏ, có ... con thỏ đang chạy tới Hs nhìn tranh số thỏ để điền. H: có tất cả bao nhiêu con thỏ? Bài 3- Viết tiếp câu hỏi để có bài toán: - 3 em đọc câu hỏi. - Gv chấm, sửa và nhận xét. Bài toán có lời văn. SGK. Có 1 bạn, có 3 bạn đi tới.Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn? 4 bạn. Điền số thích hợp vào chỗ chấm. Có ... con thỏ, có ... con thỏ đang chạy tới Hs nhìn tranh số thỏ để điền. Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà? IV. Hoạt động 2, Củng cố. H: Ta vừa học bài gì? ... bài toán có lời văn. V. Dặn dò: - Làm vào VBT trang 15. - Xem tiếp bài: Giải toán có lời văn. - Nhận xét giờ học. --------------------------------------------------------------- Tiết 5: Thủ công BÀI: ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT GẤP HÌNH.(tiết 21) I.Mục tiêu. - Hs nắm được kĩ thuật gấp giấy và gấp được một trong những sản phẩm đã học. - Biết gấp các nếp thẳng, phẳng. II.Chuẩn bị. Gv: Các mẫu gấp của các bài trước để hs xem lại. Hs: Giấy màu, SGk. III.Nội dung ôn tập. - Cho hs tự chọn một trong các sản phẩm đã học (cái ví, cái quạt, mũ ca lo, ...) - Gv yêu cầu hs phải gấp đúng quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng. - Gv quan sát cách gấp của hs , gợi ý giúp đỡ những em còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm. IV.Nhận xét, dặn dò. - Gv nhận xét về thái độ học tập học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. - Đánh giá sản phẩm hoàn thành của hs, chưa hoàn thành. * Dặn dò: - Yêu cầu hs mang đò dùng học tập cho tiết sau. ----------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 Tiết 1: Tiếng Việt BÀI: ÔN TẬP (tiết 189) I.Mục tiêu: - Hs đọc được các vần,từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. -Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép. * HS khá giỏi kể được 2,3 đoạn truyện theo tranh. II. Chuẩn bị Gv: tranh minh họa, tranh truyện kể. Hs: đồ dùng học tập, bảng con, VBT. III. Các hoạt động 1.Khởi động Hát 2.Bài cũ Điền các vần đã học vào các từ sao cho có nghĩa (Thi đua 2 đội ) đóng g ùp, ngăn n....ù.p, xe đạ, bï p bênh, đón tùp, nườm n....Ïp, giùp đỡ Nhận xét 3.Bài mới: ÔN TẬP Hoạt động 1.ôn tập Gv gắn khung : Cô có vần gì? Gv treo tranh vẽ : dựa vào tranh hãy tìm tiếng có vần ap Ngoài vần ap tuần qua chúng ta đã học những vần nào? Các vần này có điểm gì giống nhau? Gv giới thiệu : Hôm nay, chúng ta sẽ ôn lại những vần này Hs nêu : ap HS nêu tiếng tháp HS nêu: ap, ăp, âp, Kết thúc bằng p Ôn các vần kết thúc bằng p Thi đua gắn các vần có âm cuối là p vào bông hoa Tạo bảng ôn p p a ap u up ă ăp e ep â âp ê êp o op i ip ô ôp iê iêp ơ ơp ươ ươp Gv chỉ B theo thứ tự và không thứ tự *Nêu cấu tạo vần *Vần nào có âm đôi? -Nhận xét TIẾT2 Hoạt động 2. Luyện đọc Đọc từ ngữ ứng dụng Gv ghi : đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng Yêu cầu HS quan sát và nêu cách đọc Nhận biết các vần có âm cuối là p Gv giải thích từ Đầy ắp: để diễn tả hiện tượng đầy kín người ta dùng từ đầy ắp Aáp trứng : để có được chú gà con, từ quả trứng gà mẹ ôm quả trứng vào lòng giữ ấm -> trứng nở, hiện tượng đó gọi là ấp trứng Gv đọc mẫu - Chỉnh sửa Đọc theo thứ tự và không thứ tự Nhận xét Hoạt động 3.luyện viết Gv giới thiệu nội dung luyện viết:đón tiếp, ấp trứng Gv hướng dẫn viết- nêu khoảng cách, tư thế ngồi viết đĩn tiếp ấp trứng Nhận xét Gv yêu cầu HS : Đọc Bảng ôn + Đọc từ ứng dụng Gv treo tranh: Tranh vẽ gì ? Giới thiệu câu ứng dụng : Cá mè ăn nổi Cá chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rễ cỏ Con cua áo đỏ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ Đẹp ơi là đẹp GV đọc mẫu – chỉnh sửa Tìm tiếng có vần vừa ôn Đọc trang trái, câu ứng dụng Nhận xét Hoạt động 4. Kể chuyện Gv giới thiệu tên câu chuyện + tóm lược nội dung câu chuyện : Ngỗng và Tép Gv kể toàn bộ câu chuyện Gv giới thiệu tranh : yêu cầu HS thảo luận nội dung tranh, đặt tên cho tranh, kể lại câu chuyện theo tranh Tranh 1 : 2 vợ chồng ông chủ bàn nhau làm thịt ngỗng để đãi khách Tranh 2 : Người khách nghe được lời của đôi vợ chồng Ngỗng, ông thương cho đôi vợ chồng Ngỗng biết quý trọng tình cảm vợ chồng Tranh 3 : Ông khách nghĩ cách giúp vợ chồng Ngỗng : ông nói với người vợ bạn là thích ăn Tép, không thèm ăn thịt Ngỗng Tranh 4 : Vợ chồng Ngỗng thoát chết, từ đó Ngỗng không bao giờ ăn thịt Tép. Đây là lí do giải thích vì sao ngỗng không ăn thịt Tép Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi tình cảm vợ chồng biết hy sinh vì nhau Thi đua 2 đội CN - ĐT 2 – 3 HS đọc HS thực hiện iê ươ CN –ĐT Hs viết bảng con Viết vở Cảnh 1 hồ nước với những cư dân của nó Hs tìm tiếng có vần ôn chép đẹp tép CN, ĐT HS kể cá nhân Hs thi đua thực hiện 4./ củng cố Trò chơi lật tìm những cặp từ giống nhau Nhận xét – tuyên dương 5. Tổng kết – dặn dò: Chuẩn bị : oa – oe Nhận xét tiết học --------------------------------------------------------------- Tiết 3: Tự nhiên xã hội. BÀI : CÂY RAU(tiết 22) I . Mục tiêu: - HS nêu tên được một số cây rau và nêu được nơi sống của chúng. - Biết quan sát, phân biệt được các bộ phận của cây rau, biết ích lợi của cây rau. - Giáo dục HS nên ăn nhiều loại rau củ rất có lợi cho sức khoẻ. II . Chuẩn bị : 1/ GV: Tranh minh hoạ. 2/ HS : sgk III . Các hoạt động : 1 . Khởi động : Hát 2/ Bài cũ : An toàn trên đường đi học - Đe ... III/ KẾT THÚC: Đi thường.bước Thơi Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà ơn lại 5 động tác thể dục đã học 6p 28p 6p 10p 1-2 lần 5p 7p 6p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV ----------------------------------------------------------- NHẬN XÉT CUỐI TUẦN 22. A. Sinh hoạt lớp I Mục tiêu -Biết nêu các HĐ: ưu và tồn tại trong tuần. -Nhận biết được việc nên làm và không nên làm. - Biết phê và tự phê cho mình, cho bạn ở các HĐ. Có hướng phấn đấu cho tuần tới. II.Sinh hoạt lớp: 1.Ưu điểm. - Nề nếp + Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt. + Đi học đều, đúng giờ. Đạo đức: Các em lễ phép, ngoan. Biết giúp đỡ bạn bè trong mọi hoạt động. Học tập: Hầu hết các em đều chăm chú nghe giảng, tích cực xây dựng bài, làm bài học bài ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Các hoạt động khác: Thực hiện tốt ATGT, ANHĐ, VSMT, ... Tồn tại: Vẫn còn một số em nói chuyện, làm việc riêng . VSTT: còn 1 số em đi học còn bẩn áo, đầu tóc chưa gọn gàng, chân tay bẩn. Kế hoạch tuần 23. Nề nếp: Đi học đúng giờ đều đặn. Đạo đức: Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Học tập: Dạy và học tốt, tích cực xây dựng bài. Các hoạt động khác: Chấp hành tốt ATGT, ANHĐ, VSMT. Biện pháp: Gv tích cực nêu gương tốt trong lớp để các bạn học tập. Khen, nhắc nhở kịp thời những việc làm tốt của Hs. Sát sao, nhiệt tình với các em nhiều lỗi . Thường xuyên gặp phụ huynh trao đổi tình hình các em và thăm hỏi các em hoàn cảnh, ... ---------------------------------------------------------------- Tiết : Toán BÀI : LUYỆN TẬP I . Mục tiêu: - Giúp HS rèn luyện KN trình bày bài giải và giải toán có lời văn. - Thực hiện bài toán nhanh, chính xác. Biết cộng, trừ các số đo độ dài với đơn vị đo cm. - Giáo dục HS tính chính xác , khoa học II . Chuẩn bị : 1/ GV: ĐDDH : mô hình ,vật thật 2/ HS : vở BTT III . Các hoạt động : 1 . Khởi động : Hát 2 . Bài cũ : Luyện tập - Gọi HS sửa BT 3 : Số con vịt có tất cả là : 13 + 4 = 17 ( con vịt ) Đáp số : 17 con vịt - GV nhận xét. 3 . Bài mới : - Tiết này các em học bài Luyện tập. a/ Hoạt động 1. Luyện tập + Bài 1 : GV hướng dẫn tương tự như các bài trước. - GV nhận xét. + Bài 2 : - GV nhận xét. + Bài 4 : GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở – gọi HS lên bảng sửa. - GV nhận xét – chỉnh sửa. Số bông hoa cả 2 bạn hái được là : 10 + 5 = 15 ( bông hoa ) Đáp số : 15 bông hoa Số tổ ong có tất cả là : 12 + 4 = 16 ( tổ ong ) Đáp số : 16 tổ ong. HS đọc đề bài HS quan sát 8cm + 1cm = 9cm 6cm + 4cm = 10cm 4./ Hoạt động 2.Củng cố - GV tổ chức cho HS sửa BT 3 qua trò chơi Tìm đường về nhà. Đội nào về nhanh và sớm nhất sẽ thắng.. Các tổ thi đua. Số bạn có tất cả là : 10 + 8 = 18 ( bạn ) Đáp số : 18 bạn - GV nhận xét – tuyên dương. 5/ Tổng kết – dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. ---------------------------------------------------- Tiết: Thủ công BÀI: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO Tiết: 22 I. Mục tiêu - Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo - Sử dụng thành thạo kéo, bút chì, thước kẻ - Biết giữ gìn, bảo quản dụng cụ II. Chuẩn bị : Bút chì thước kẻ, kéo, giấy trắng III. Các hoạt động 1. Khởi động : Hát 2. Bài cũ : Nhận xét bài gấp mũ ca lô 3. Giới thiệu và nêu vấn đề - Tiết này các em được hướng dẫn cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. a/Hoạt động 1.Giới thiệu các dụng cụ thủ công - Giới thiệu dụng cụ học môn thủ công : bút chì, thước kẻ, kéo b/Hướng dẫn HS thực hành * Bút chì :Bút chì gồm ruột và thân bút. Cầm bút tay phải, ngón cái, trỏ, giữa giữ thân bút, các ngón còn lại làm điểm tựa đặt trên bàn khi viết, vẽ, kẻ. Khoảng cách giữa tay cầm và đầu nhọn của bút khoảng 3 cm. Khi viết, vẽ, kẻ ta đưa đầu nhọn của bút chì trên mặt giấy và di chuyển nhẹ theo ý muốn * Thước kẻ:Thước kẻ có nhiều loại, khi sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút đặt lên giấy đưa bút chì dựa theo cạnh của thước di chuyển bút chì từ trái sang phải * Kéo:Kéo gồm lưỡi và cán, lưỡi kéo sắc làm bằng sắt. Khi sử dụng tay phải dùng kéo, tay trái cầm giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường muốn cắt c/Hoạt động 2.thực hành - Yêu cầu Hs kẻ đường thẳng và cắt theo đường thẳng - Gv quan sát giúp đỡ HS thực hiện- Nhận xét HS quan sát HS thực hiện HS thực hiện HS thực hiện Đại diện các tổ thi đua 4/Củng cố - Thi đua cắt đường thẳng - Nhận xét. 5.Tổng kết – Dặn dò - Chuẩn bị : Kẻ các đoạn thẳng cách đều - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------ Môn: Học vần BÀI: OANG - OĂNG. Tiết: 199 I.Mục tiêu. - Hs đọc được: oang, vỡ hoang; oăng, con hoẵng. Đọc cả bài ở SGK, bảng. - Đọc trơn cả bài. Viết được: oang, vỡ hoang; oăng, con hoẵng.. - Qua bài hs hiểu vỡ hoang, con hoẵng, áo choàng, áo len, áo sơ mi và công dụng của cái áo. II.Đồ dùng dạy học. -Gv: tranh theo bài học, bảng phụ ghi đoạn có chứa tiếng có vần oang, oăng ở đoạn. -Hs: bảng con, phấn, dẻ ẩm, SGK, VBT, VTV, chì. III.Các hoạt động dạy học. 1.Ổn định: Hát. 2.Ktra bài cũ: 2 em đọc SGK bài 93 - Các dãy viết bảng con: bé ngoan, tóc xoăn, vở toán. - Gv nhận xét, sửa ghi điểm. 3.Bài mới. GT bài: a.Hoạt động1.Dạy bài mới: *Dạy vần oang: - Gv viết chữ oang. - Gv ghi thêm h. - Gv ghi từ vỡ hoang. - Giảng từ. - Hs nêu cấu tạo của vần oang. * Dạy vần oăng. - Đánh vần đọc trơn -So sánh oang, oăng. - Đọc từ Giảng các từ trên. Tìm tiếng có oang, oăng Hs đọc. Tìm tiếng có oang, oăng Hoạt động 2;luyện viết . Giáo viên hướng dẫn hs viết oang – hoang. oăng – hoẵng oang oăng khai hoang con hoẵng Giáo viên nhận xét, TIẾT: 2 Hoạt động 3.Luyện đọc Hs tập thể dục tại chỗ Đọc câu: Giảng Tìm vần oang. Hoạt động 4. Luyện nói Giảng các từ trên Tìm oang ở Hs đọc Đọc SGK Hs làm bt. Chấm, sửa nhận xét. Gọi hs đọc oang, o-a-ngờ-oang. Hs đọc: hờ-oang-hoang. Hs đọc: vỡ hoang Vỡ hoang. Có o, a, ng. Thực hành giống như oang o-ă-ngờ-oăng.oăng hờ-oăng-hoăng-ngã-hoẵng hoẵng ; con hoẵng. Giống: có o, ng. Khác: a, ă. Hs viết bảng con Đọc bài ở tiết 1 Tìm bạn: áo choàng liến thoắng. oang oang dài ngoẵng. choàng, oang, thoắng, ngoẵng. Loằng ngoằng, loãng, loảng xoảng. Cúi mãi ... hết mệt mỏi Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài. ghé, thoảng thoảng Cá nhân, đồng thanh. Aùo choàng, áo len, áo sơ mi. Choàng 9 - 10 em - ghi điểm. VBT bài 94 IV.Củng cố: Ta vừa học bài gì?: Hs: oang, oăng Khi nào thì mặc áo len?: - Hs: trời lạnh. V.Dặn dò: - Về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị bài mới. - Nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------------------- Môn: Tự nhiên xã hội BÀI: ÔN TẬP: Xà HỘI. I.Mục tiêu: - Hs ôn lại các kiến thức đã học ở môn xã hội. - Nắm thật chắc các bài đã học. - Qua các bài học các em thực hiện và học tập các gương tốt. II.Đồ dùng dạy học. Gv: các bài đã học. Hs:ôn lại các bài đã học. III.Các hoạt động dạy học. 1.Ổn định: Hát. 2. Ktra bài cũ. - H: tuần trước ta học bài gì? - H: đi học và tan học em đi ở đâu? - Gv nhận xét, bổ sung. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài. b.Dạy bài mới. Hoạt động 1. - H: các em đã học những bài gì? - H: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần? - H: Muốn biết chúng ra lớn dựa vào đâu biết được? - H: Muốn nhận biết các vật xung quanh nhờ đâu? - H: Để răng tốt ko bị viêm em phải làm gì? Khi nào cần nghỉ ngơi? Gia đình em có những ai? Nơi em đang ở và sinh hoạt hàng ngày là gì? Những công việc ở nhà là những việc gì? Muốn an toàn khi ở nhà cần thế nào? Lớp học có những ai?những gì? Ơû lớp có những hoạt động gì? Muốn lớp học sạch đẹp em cần làm gì? Cuộc sống xung quanh có những gì? Để giữ an toàn cho mình và mọi người em cần làm gì? - Gv cùng hs bổ sung. - Nhận xét và sửa sai. Hs: An toàn trên đường đi học. Đi bên lề đường ở nông thôn, trên vỉa hè ở thành phố. Cơ thể chúng ta, an toàn khi ở nhà, ...... 3 phần: đầu, mình, chân tay. Chiều cao, cân nặng. Tay, mắt, tai. Đánh răng, súc miệng hàng ngày, ko ăn kẹo đêm, thường xuyên khám bác sĩ. Làm việc, học tập, mệt mỏi. Bố, mẹ, anh, chị, ... Nhà ở. Lau dọn, quét nhà, ... Cẩn thận về điện, ga, dao, vật nhọn, ... Cô và các bạn, bảng, bàn ghế, ... Đọc, viết, làm toán, vui chơi, ... Quét dọn, ko vẽ bậy, ko giậm lên bàn ghế. Nhà, người, quán, .... Đi trên đường phải đi vào lề đường bên phải. IV.Củng cố. H:ta vừa học bài gì? V.Dặn dò. - Chuẩn bị bài mới. - Nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: