Tập đọc
Trờng em
I. Mục tiêu: HS
- Đọc trơn cả bài trờng em. Đọc đúng các từ ngữ: Cô giáo, dạy em, điều hay, mái trờng.
- Hiểu đợc nội dung bài: Ngôi trờng là nơi ngắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời đợc câu hỏi 1, 2 ( SGK ).
- HS khá, giỏi tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi, đáp theo mẫu về trờng, lớp của mình.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài TĐ và phần luyện nói ở SGK. ( Dùng tranh ở SGK ).
- Bộ chữ học vần lớp1.
III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1
A . Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: Uỷ ban, hoà thuận, luyện tập.
- Y/c HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm
B . Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài .
2- Hớng dẫn HS luyện đọc
a- GV đọc mẫu lần 1:
Chú ý: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
b- Hớng dẫn HS luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, TN, cô giáo, dạy em, điều hay, mái trờng.
- GV ghi các từ trên lên bảng và gọi HS đọc bài.
Tuần 25 Sáng Thứ hai, ngày 21 tháng 02 năm 2011 Tập đọc Trường em I. Mục tiêu: HS - Đọc trơn cả bài trường em. Đọc đúng các từ ngữ: Cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. - Hiểu được nội dung bài: Ngôi trường là nơi ngắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ). - HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi, đáp theo mẫu về trường, lớp của mình. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài TĐ và phần luyện nói ở SGK. ( Dùng tranh ở SGK ). - Bộ chữ học vần lớp1. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 A . Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: Uỷ ban, hoà thuận, luyện tập. - Y/c HS đọc đoạn thơ ứng dụng. - GV nhận xét, cho điểm - 3 HS lên bảng viết, mỗi em 1 từ - 1 vài em B . Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài . 2- Hướng dẫn HS luyện đọc a- GV đọc mẫu lần 1: Chú ý: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. - HS chú ý nghe b- Hướng dẫn HS luyện đọc: + Luyện đọc các tiếng, TN, cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. - GV ghi các từ trên lên bảng và gọi HS đọc bài. - 3, 5 HS đọc Cn, cả lớp đọc đt (Chú ý đọc theo GV chỉ) -Cho HS phân tích và ghép từ: trường, cô giáo - HS phân tích và ghép. - GV kết hợp giữa nghĩa từ: Ngôi nhà thứ 2: Trường học giống như một ngôi nhà vì ở đó có nhiều người rất gần gũi, thân yêu. -HS lắng nghe. Thân thiết: Rất thân, rất gần gũi + Luyện đọc câu: - Yêu cầ mỗi bàn đọc một câu nối tiếp nhau. + Luyện đọc, đoạn, bài - HS thực hiện theo HD. - Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc bài (Mỗi HS đọc 1 đoạn); 2 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc ĐT -Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. + Thi đọc trơn cả bài - GV giao việc cho HS. - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc. - GV nhận xét, cho điểm. 3- Ôn các vần ai, ay: a- Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay. - Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần ai, ay ? - Y/c HS đọc và phân tích các tiếng có vần trên - Thứ hai, mái trường, điều hay -Thực hiện theo yêu cầu của GV. b- Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay: - Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK - GV chia nhóm 4 và nêu Y/c thảo luận: tìm tiếng có vần ai, ay sau đó nói tiếng đó - 2 HS đọc - HS thảo luận nhóm theo Y/c và cử đại diện nêu - Các nhóm khác nghe, bổ sung - GV ghi nhanh các từ HS nêu lên bảng và Y/c HS đọc. - Cả lớp đọc ĐT. - Y/c HS viết bài vào VBT. - HS viết tiếng có vần ai, ay c- Nói câu có tiếng chứa vần ai, ay ? - GV chia lớp thành 2 nhóm và Y/c HS quan sát tranh trong SGK; đọc câu mẫu dựa vào câu mẫu nói câu mới theo Y/c - HS qs hai bức tranh tron SGK, đọc câu mẫu trong SGK - GV cho một bên nói câu chứa vần ai, 1 bên nói câu chứa vần ay; chỉ liên tục (nếu bên nào chưa nói được trừ 10 điểm). Trong 3 phút đội nào nói được nhiều sẽ thắng. - GV nhận xét, tuyên dương đội nói tốt. - HS thi nói VD: Em luôn chải tóc Ăn ớt rất cay Tiết 2 4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a- Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài lần 2 rồi Y/c HS đọc bài theo đoạn; trả lời câu hỏi của từng đoạn - HS đọc bài - 2 HS đọc đoạn 1 và trả lời - Trong bài, trường học được gọi là gì ? - Trường học là ngôi nhà thứ hai của em ? vì sao? - Là ngôi nhà thứ hai của em - 3 HS đọc đoạn 2 và trả lời - ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bạn bè thân thiết như anh em, dạy em những điều hay. - Gọi HS đọc toàn bài, NX và cho điểm - HS luyện đọc Cn, nhóm, lớp b- Luyện nói: Đề tài: Hỏi nhau về trường lớp của mình - Cho HS quan sát tranh và hỏi ? - Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Y/c HS hỏi đáp theo mẫu câu hỏi đáp theo câu mình tự nghĩ ra. - Hai bạn HS đang trò chuyện VD: Trường của bạn là trường gì ? - ở trường bạn yêu ai nhất - ở trường bạn thích cái gì nhất ? - ai là bạn thân nhất trong lớp của bạn ? - ở lớp bạn thích học môn gì nhất ? - Y/c HS từng cặp lên hỏi đáp trước lớp - GV nhận xét, cho điểm. - HS trao đổi nhóm 2 theo HD của giáo viên - HS khác nhận xét, bổ sung. 5- Củng cố - Dặn dò: - GV gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi - Vì sao em yêu ngôi trường của mình ? - NX chung giờ học ờ: - Đọc lại bài trong SGK - Đọc trước bài: Tặng cháu - HS đọc và trả lời - HS nghe và ghi nhớ Toán Luyện tập I. Mục tiêu: HS - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng. II. Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập, bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm BT 40 - 10 c 20; 20 - 0 c 50 - Gọi HS nhẩm kq: 60 - 20 = 80 - 30 = - 2 HS lên bảng - 2 HS nhẩm và nêu kq' B . Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Hướng dẫn làm BT: Bài 1/ 132: - Gọi HS đọc Y/c của bài H: khi đặt tính ta phải chú ý điều gì ? - Đặt tính rồi tính - Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục - HS làm vào vở, 3 HS lên bảng - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2/132: H: Bài Y/c gì ? - Điền số thích hợp vào chỗ trống. HD: Đây là 1 dãy phép tính liên kết với nhau và các em chú ý nhẩm cho kỹ để điền số vào c cho đúng. - Gọi HS làm bài, GV gắn nội dung bài tập 2 lên bảng. - GV nhận xét, chữa bài. - Cho cả lớp đọc lại kq' - HS làm; 1 HS lên bảng gắn số - HS đọc: 90 trừ 20 bằng 70.. Bài 3/132: - Gọi HS đọc Y/c - Đúng ghi đ, sai ghi s HD: Các em cần nhẩm các phép tính để tìm kq' H: Vì sao câu a lại điền S ? - HS làm bài sau đó KT chéo KL: Khi phép tính có đơn vị đi kèm thì phải nhớ viết kèm vào kết quả cho đúng. H: Vì sao câu c lại điền S. - Vì KQ thiếu đơn vị đo cm - Vì Kq đúng là 50. Bài 4/132: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Y/c HS đặt câu hỏi để phân tích đề H: Bài toán cho biết những gì ? H: Bài toán hỏi gì ? - HS đọc - HS nêu câu hỏi và trả lời - Có 20 cái bát, thêm 1 chục cái - Có tất cả bao nhiêu cái bát. H: Muốn biết có bao nhiêu cái bát ta làm phép tính gì ? - Phép tính cộng H: Muốn thực hiện được phép tính. 20 cộng với 1 chục trước hết ta phải làm gì ? - Đổi 1 chục = 10 - Cho cả lớp làm bài vào vở - Gọi 1 HS lên bảng Tóm tắt Có: 20 cái bát Thêm: 1 chục cái bát Tất cả có: .........cái bát. Bài giải: 1 chục = 10 cái bát Số bát nhà Lan có tất cả là: 20 + 10 = 30 (cái bát) Đáp số: 30 cái bát - GV nhận xét, chỉnh sửa 3- Củng cố - Dặn dò: H: Phép trừ nhẩm các số tròn chục giống phép tính nào mà các em đã học ? H: Hãy giải thích rõ hơn = việc làm thực hiện nhẩm 80 - 30 - GV nhận xét chung giờ học ờ: Làm bài tập trong VBT - Chuẩn bị trước bài Đ 98 - Giống phép tính trừ trong phạm vi 10. - Khi thực hiện 80 - 30 ta nhẩm 8 chục trừ đi 3 chục = 5 chục và 8 trừ 3 = 5 - HS nghe và ghi nhớ Đạo đức Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ 2 A- Mục tiêu: - Hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 12. - Rèn các kỹ năng nói năng, đi đúng quy định và đối xử tốt với bạn bè. B- Chuẩn bị: - GV chuẩn bị một số câu hỏi ra phiếu bài tập. - Một số tình huống có liên quan đến nội dung bài học. C- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: H: Em cần nói lời cảm ơn khi nào ? + Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ. H: Khi nào em cần nói lời xin lỗi ? + Em cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền đến người khác. II- Ôn tập. 1- Học sinh thoả luận và đóng vai. - GV đưa ra một số tình huống, yêu cầu các nhóm nêu cách giải quyết và đóng vai. Tình huống 1: Trên đường đi học em gặp một số bạn nhỏ đi bộ dưới lòng đường. Em sẽ làm gì khi đó ? - HS thảo luận cách ứng xử và phân vai để diễn. Tình huống 2: Cô giáo gọi một bạn lên bảng đưa vở và trình bày cho cô kết quả làm trong vở bài tập. - Từng nhóm HS diễn trước lớp Tình huống 3: "Hoa mượn quyển truyện tranh của An về nhà đọc nhưng sơ ý để em bé làm rách một trang. Hôm nay. Hoa mang sách đến trả cho bạn". Theo em, Hoa sẽ nói gì với An và An sẽ trả lời ra sao ? - HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung. 2- Luyện tập: - Cho HS làm bài tập trên phiếu nội dung phiếu. - HS làm việc cá nhân * Đánh dấu + Vào c trước ý em chọn . + Nếu em sơ ý làm rơi hộp bút của bạn xuống đất. - Bỏ đi, không nói gì c - Chỉ nói lời xin lỗi bạn c - Nhặt hộp bút lên trả bạn và xin lỗi c + Nếu em nhìn thấy một bà cụ dắt em bé qua đường. c - Gọi một vài HS nêu kết quả bài tập. + Em coi như không nhìn thấy gì c - HS dưới lớp nhận xét, đóng góp ý kiến. + Em chạy tới dắt bà cụ và em bé qua đường c - Thu phiếu BT cho GV chấm điểm. + Em chạy tới chào bà rồi đi chơi với bạn c + Giờ ra chơi em nhìn thấy bạn Nam đang giật tóc bạn Hoà.c + Em mặc kê các bạn c + Em chạy tới nói bạn không nên nghịch như vậy c. + Em cũng chạy tới đùa như bạn c III- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. - Tuyên dương những HS có cố gắng. - HS nghe và ghi nhớ. Chiều Tập đọc Ôn bài: Trường em I. Mục tiêu: HS - Đọc trơn cả bài trường em. Đọc đúng các từ ngữ: Cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. - Hiểu được nội dung bài: Ngôi trường là nơi ngắn bó, thân thiết với bạn học sinh. Trả lời được câu hỏi 1, 2 ( SGK ). - HS khá, giỏi tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, ay; biết hỏi, đáp theo mẫu về trường, lớp của mình. II. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1 A . Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: Uỷ ban, hoà thuận, luyện tập. - Y/c HS đọc đoạn thơ ứng dụng. - GV nhận xét, cho điểm - 3 HS lên bảng viết, mỗi em 1 từ - 1 vài em B . Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài . 2- Hướng dẫn HS luyện đọc a- GV đọc mẫu lần 1: Chú ý: Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. - HS chú ý nghe b- Hướng dẫn HS luyện đọc: + Luyện đọc các tiếng, TN, cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường. - GV ghi các từ trên lên bảng và gọi HS đọc bài. - 3, 5 HS đọc Cn, cả lớp đọc đt (Chú ý đọc theo GV chỉ) -Cho HS phân tích và ghép từ: trường, cô giáo - HS phân tích và ghép. - GV kết hợp giữa nghĩa từ: Ngôi nhà thứ 2: Trường học giống như một ngôi nhà vì ở đó có nhiều người rất gần gũi, thân yêu. -HS lắng nghe. Thân thiết: Rất thân, rất gần gũi + Luyện đọc câu: - Yêu cầ mỗi bàn đọc một câu nối tiếp nhau. + Luyện đọc, đoạn, bài - HS thực hiện theo HD. - Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc bài (Mỗi HS đọc 1 đoạn); 2 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc ĐT -Thực hiện theo yêu ... về tinh thần học tập, kỹ năng kẻ, cắt dán và đánh giá sản phẩm của HS. ờ: Chuẩn bị giấy màu, giấy có kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán cho tiết 27. Luyện tập thực hành Chiều Tập đọc Ôn: Cái nhãn vở I .Mục tiêu: HS - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ:Quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen. - Biết được tác dụng của nhãn vở. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). - HS khá, giỏi biết tự viết nhãn vở. II. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh A . Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ - 3 - 4 HS đọc và trả lời câu hỏi - Bác Hồ tặng vở choai? - Bác mong các cháu làm điều gì ? - GV nhận xét, cho điểm B . Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- Giáo vên đọc mẫu toàn bài lần 1: Chú ý: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng - HS chú ý lắng nghe b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Luyện đọc các tiếng, từ, nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn. - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV ghi lên bảng cho HS đọc - GV chọn cho HS phân tích 1 số tiếng khó + Luyện đọc câu: - 1 vài em phân tích - Mỗi câu 1 bàn đọc theo hình thức nối tiếp. - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc đoạn bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1: từ "Bố cho nhãn vở" - Yêu cầu HS đọc đoạn 2: Phần còn lại - Cả lớp đọc đồng thanh + Thi đọc trơn cả bài . - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm - GV nhận xét, cho điểm - HS thực hiện - 3 - 4 HS đọc - 1 vài em - Lớp đọc 2 lần - HS đọc, HS chấm điểm - Ôn lại các vần ang, ac: a- Tìm tiếng trong bài có vần ang - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần ang và phân tích tiếng đó. - GV theo dõi, nhận xét b- Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac - Gọi 1HS đọc từ mẫu - GV chia nhóm 4 HS, yêu cầu HS thảo luận tìm tiếng có vần sau đó gọi các nhóm đọc lên (GVghi bảng). - Cho HS đọc đồng thanh các từ trên bảng. - GV nhận xét tiết học - HS tìm: Giang, Trang - Tiếng Giang có âm gì đứng trước, vần ang đứng sau. - HS đọc: Cái bảng, con hạc - HS tìm ang: Cái thang, càng cua ac: Bác cháu, vàng bạc. - HS đọc theo yêu cầu 4- Tìm hiểu bài và luyện đọc: + GV đọc mẫu toàn bài lần 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - HS chú ý nghe - 1 - 2 HS đọc ? Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở ? Bạn viết tên trường, tên lớp, tên vở, họ và tên của bạn, năm học - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. ? Bố khen bạn ấy thế nào ? - Yêu cầu HS đọc cả bài ? Nhãn vở có tác dụng gì ? - 2 HS đọc - Bạn đã tự viết được nhãn vở - 1 vài em - Nhãn vở cho ta biết đó là vở gì, của ai. Ta không bị nhầm lẫn - Cho HS thi đọc trơn của bài - GV cử 4 HS tham gia thi đọc - GV nhận xét, cho điểm - HS nghe, nhận xét, cho điểm + Hướng dẫn HS tự làm nhãn vở và trang trí nhãn vở. - GV yêu cầu mỗi HS tự cắt 1 nhãn vở có kích thước tuỳ ý. - HS cắt nhãn vở, tự trang trí viết đầy đủ những điều cần có trên nhãn vở. - GV cùng HS nhận xét xem ai trang trí nhãn vở đẹp và cho điểm những nhãn vở đẹp. - HS dán nhãn vở lên bảng 5- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. ờ: Làm và thứ tự nhãn vở - Chuẩn bị bài: Rùa và Thỏ - HS nghe và ghi nhớ Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: HS - Củng cố các số tròn chục: đọc, viết, cấu tạo số, các phép tính cộng, trừ với các số tròn chục - Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài hình - Củng cố về giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy - học: - Đồ dùng phục vụ luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - GV vẽ lên bảng một hình vuông và một hình tròn - Y/c HS lên bảng vẽ hai điểm trong hình vuông và 3 điểm ở ngoài hình vuông - 1 HS - Y/c vẽ 3 điểm trong hình tròn và hai điểm ngoài hình tròn. - 1 HS - GV nhận xét, cho điểm. B . Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1/VBT: - Bài Y/c gì ? - Y/c HS đọc mẫu - Giao việc - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Viết theo mẫu - Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị - HS làm việc; nêu miệng kq' Bài 2/VBT: - Gọi HS đọc Y/c của bài. - a, viết các số theo TT từ bé-lớn -b, Viết các số theo TT từ lớn bé Lưu ý: Trước khi làm bài, có thể gợi ý cho HS so sánh một số tròn chục với một số đã học. VD: So sánh 13 và 30. Vì 13 và 30 có số chục khác nhau; 1 chục bé hơn 3 chục nên 13 < 30. - HS làm bài - 2 HS lên bảng gắn số mỗi em một phần. - GV chữa bài và y/c cả lớp đọc lại kết quả từng phần. Bài 3/VBT: - Bài Y/c cầu gì ? a- Đặt tính và tính b- Tính nhẩm - GV HD và giao việc - HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm phần a, 2 HS làm phần b. - Gọi HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Cho HS quan sát và NX 3 phép tính 50 + 20 = 70 70 - 50 = 20 70 - 20 = 50 H: Em có NX gì về các số trong 3 phép tính này? - Các số trong 3 phép tính này giống nhau. H: Vị trí của chúng trong các phép tính thì NTN? - Thay đổi Bài 4/VBT: - Cho HS đọc đề toán; nêu câu hỏi và tự phân tích đề. - Giao việc - HS thực hiện như HD - HS tự tóm tắt và giải vào vở - 1 HS lên bảng. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Hỏi HS câu lời giải và cách viết phép tính khác ? Bài 5/VBT: Cho HS tự nêu Y/c và làm bài - GV nhận xét, cho điểm. - HS làm bài - 2 HS lên bảng mỗi em 1 ý 3- Củng cố - Dặn dò: + Trò chơi: Lập các phép tính đúng với các số; 20, 40, 60 và các dấu + ; - ; = - NX chung giờ học ờ: Làm BT (VBT) - HS chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ. Thứ sáu , ngày 25 tháng 02 năm 2011 Chiều Tập đọc: Luyện đọc bài: Cái nhãn vở (2T) A- Mục tiêu: 1- Đọc trơn bài: Phan âm đúng các từ: Quyển vở, nắn nót, ngay ngắn, khen 2- Ôn các vần: ang, ac; tìm được tiếng có vần ang, ac 3- Hiểu được các từ ngữ trong bài: Nắn nót, ngay ngắn. - Hiểu được nội dung của bài - Biết viết nhãn vở, hiểu được tác dụng của nhãn vở. - Biết tự làm và tráng trí được 1 nhãn vở B- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ - 3 - 4 HS đọc và trả lời câu hỏi - Bác Hồ tặng vở choai? - Bác mong các cháu làm điều gì ? - GV nhận xét, cho điểm II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (Linh hoạt) 2- Hướng dẫn HS luyện đọc: a- Giáo vên đọc mẫu toàn bài lần 1: Chú ý: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng - HS chú ý lắng nghe b- Hướng dẫn học sinh luyện đọc: + Luyện đọc các tiếng, từ, nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn. - HS đọc CN, nhóm, lớp - GV ghi lên bảng cho HS đọc - GV chọn cho HS phân tích 1 số tiếng khó + Luyện đọc câu: - 1 vài em phân tích - Mỗi câu 1 bàn đọc theo hình thức nối tiếp. - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc đoạn bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1: từ "Bố cho nhãn vở" - Yêu cầu HS đọc đoạn 2: Phần còn lại - Cả lớp đọc đồng thanh + Thi đọc trơn cả bài . - Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm - GV nhận xét, cho điểm - HS thực hiện - 3 - 4 HS đọc - 1 vài em - Lớp đọc 2 lần - HS đọc, HS chấm điểm 3 - Ôn lại các vần ang, ac: a- Tìm tiếng trong bài có vần ang - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần ang và phân tích tiếng đó. - GV theo dõi, nhận xét b- Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac - Gọi 1HS đọc từ mẫu - GV chia nhóm 4 HS, yêu cầu HS thảo luận tìm tiếng có vần sau đó gọi các nhóm đọc lên (GVghi bảng). - Cho HS đọc đồng thanh các từ trên bảng. - GV nhận xét tiết học - HS tìm: Giang, Trang - Tiếng Giang có âm gì đứng trước, vần ang đứng sau. - HS đọc: Cái bảng, con hạc - HS tìm ang: Cái thang, càng cua ac: Bác cháu, vàng bạc. - HS đọc theo yêu cầu 4- Luyện đọc: + GV đọc mẫu toàn bài lần 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 - Yêu cầu HS đọc đoạn 2. - Cho HS thi đọc trơn của bài - GV cử 4 HS tham gia thi đọc - GV nhận xét, cho điểm + Hướng dẫn HS tự làm nhãn vở và trang trí nhãn vở. - GV yêu cầu mỗi HS tự cắt 1 nhãn vở có kích thước tuỳ ý. - GV cùng HS nhận xét xem ai trang trí nhãn vở đẹp và cho điểm những nhãn vở đẹp 5- Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. ờ: Làm và thứ tự nhãn vở - Chuẩn bị bài: Rùa và Thỏ - HS chú ý nghe - 1 - 2 HS đọc - 2 HS đọc - HS nghe, nhận xét, cho điểm - HS cắt nhãn vở, tự trang trí viết đầy đủ những điều cần có trên nhãn vở. - HS dán nhãn vở lên bảng - HS nghe và ghi nhớ Toán Luyện tập (2T) A- Mục tiêu: HS được: - Củng cố các số tròn chục: đọc, viết, cấu tạo số, các phép tính cộng, trừ với các số tròn chục - Củng cố về giải toán có lời văn. B- Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - GV vẽ lên bảng một hình vuông và một hình tròn - Y/c HS lên bảng vẽ hai điểm trong hình vuông và 3 điểm ở ngoài hình vuông - 1 HS - Y/c vẽ 3 điểm trong hình tròn và hai điểm ngoài hình tròn. - 1 HS - GV nhận xét, cho điểm. II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1/VBT: - Bài Y/c gì ? - Y/c HS đọc mẫu - Giao việc - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Viết theo mẫu - Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị - HS làm việc; nêu miệng kq' Bài 2/VBT: - Gọi HS đọc Y/c của bài. - a, viết các số theo TT từ bé-lớn -b, Viết các số theo TT từ lớn bé Lưu ý: Trước khi làm bài, có thể gợi ý cho HS so sánh một số tròn chục với một số đã học. VD: So sánh 13 và 30. Vì 13 và 30 có số chục khác nhau; 1 chục bé hơn 3 chục nên 13 < 30. - HS làm bài - 2 HS lên bảng gắn số mỗi em một phần. - GV chữa bài và y/c cả lớp đọc lại kết quả từng phần. Bài 3/VBT: - Bài Y/c cầu gì ? a- Đặt tính và tính b- Tính nhẩm - GV HD và giao việc - HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm phần a, 2 HS làm phần b. - Gọi HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Cho HS quan sát và NX 3 phép tính 50 + 20 = 70 70 - 50 = 20 70 - 20 = 50 H: Em có NX gì về các số trong 3 phép tính này? - Các số trong 3 phép tính này giống nhau. H: Vị trí của chúng trong các phép tính thì NTN? - Thay đổi Bài 4/VBT: - Cho HS đọc đề toán; nêu câu hỏi và tự phân tích đề. - Giao việc - HS thực hiện như HD - HS tự tóm tắt và giải vào vở - 1 HS lên bảng. - GV nhận xét, chỉnh sửa. Hỏi HS câu lời giải và cách viết phép tính khác ? Bài 5*KG: +,-? 5010=40 4020=20 3020=50 800=80 3- Củng cố - Dặn dò: + Trò chơi: Lập các phép tính đúng với các số; 20, 40, 60 và các dấu + ; - ; = - NX chung giờ học ờ: Làm BT (VBT) - HS chơi thi giữa các tổ - HS nghe và ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: