Tập đọc
HOA NGỌC LAN (2tiết)
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
-HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu
-Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ.
-Trả lời được câu hỏi 1,2 trong SGK
-HSK,G gọi tên được các loài hoa trong ảnh
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Bộ chữ HV
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
Lịch báo giảng tuần 27 Thứ ngày Tiết Môn Tên bài dạy HAI (7/3/11) T.Đ T.Đ T hoa ngọc lan luyện tập BA (10/3/11) C.T T.V T TN&XH nhà bà ngoại tô chữ hoa Ê,E,G bảng các số từ 1 đến 100 con mèo TƯ (11/3/11) T.Đ T.Đ T ai dậy sớm luyện tập NĂM (12/3/11) C.T K.C T Đ Đ câu đố trí khôn luyện tập cám ơn, xin lỗi ( t2) SÁU (13/3/11) T.Đ T.Đ TC SHL mưu chú Sẻ cắt dán hình tam giác Ngày dạy: Thứ hai ngày, 7 tháng 3 năm 2011 Tập đọc HOA NGỌC LAN (2tiết) I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn......Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu -Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ. -Trả lời được câu hỏi 1,2 trong SGK -HSK,G gọi tên được các loài hoa trong ảnh II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Bộ chữ HV - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TIẾT 1 A/ Kiểm tra bài cũ: -GV nhận xét bài KT định kỳ GHKII B/ Dạy bài mới 1. GTB: Hoa ngọc lan 2. Hướng dẫn HS luyện đọc. a/ GV đọc mẫu bài văn b/ Hướng dẫn HS luyện đọc - Luyện đọc các tiếng, từ ngữ khó:hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn. - HS phân tích tiếng khó, dùng bộ chữ HV để ghép lại từ luyện đọc - GV kết hợp giải nghĩa từ khó:lấp ló, ngan ngát. - Luyện đọc câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu (HSTB yếu có thể đánh vần sau đó đọc trơn lại) - Luyện đọc đoạn, bài. +GV chia đoạn văn làm 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) + Từng nhóm 3 HS (mỗi HS 1 đoạn) tiếp nối nhau đọc + Cá nhân thi đọc cả bài (HS giỏi) +HS đọc ĐT cả bài 1 lần. 3. Oân lại các vần ăm, ăp. a/ GV nêu yêu cầu 1 trong SGK HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần ăp (khắp). Dành cho HSTB yếu. b/ GV nêu yêu cầu 2 trong SGK - 1HS nhìn tranh đọc mẫu trong SGK. - HS thi nói câu chứa tiếng có vần ăm, vần ăp. TIẾT 2 4. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc; luyện nói. a/ Tìm hiểu bài đọc -GV đọc câu hỏi 1. +1HS đọc bài văn, cả lớp đọc thầm lại, trả lời câu hỏi 1 (chọn ý c là đúng: Nụ hoa lan trắng ngần) -Trả lời câu hỏi 2 (Hương lan ngan ngát tỏa khắp vườn, khắp nhà) -GV đọc diễn cảm bài văn. 2HS đọc lại. GV nhắc các em nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. b/Luyện nói (Gọi tên các loài hoa trong ảnh) - 1HS yêu cầu của bài . - Từng cặp HS thực hành thi kể đúng tên các loài hoa. -> GDBVMT:chăm sóc bảo vệ các loài hoa C- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài - Chuẩn bị tiết TĐ: Ai dậy sớm Tốn Tiết 105. LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU Giúp HS: - Biết đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số; về tìm số liền sau của số có 2 chữ số. - Bước đầu biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. -BT1:HSTB-Y-KT -BT2,3:HSTB-Y-KT(a,b) -BT4: HS-KG II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC SGK, bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Bài kiểm: HS làm bảng con: Điền dấu >, <, = a/ 27 38 b/ 54 59 c/ 45 54 12 21 37 37 64 71 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: Viết số (HSTB yếu, kt lên bảng lớp làm. GV hướng dẫn) + GV giúp HS nêy yêu cầu BT rồi làm bài + HS làm vào bảng con. 1HS đọc số, cả lớp viết số. - Bài 2: Viết (theo mẫu trong SGK) + Chẳng hạn: số liền sau của 23 là 24 + HS nêu các số còn lại (miệng) - Bài 3: Điền dấu >, <, = + HS làm bài vào bảng. HSTB yếu, kt lên bảng làm. - Bài 4: Viết (theo mẫu) + GV hướng dẫn HS làm theo mẫu SGK. + HS làm bài vào SGK. HS khá giỏi sửa bài trên bảng lớp. * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - Đọc các số theo thứ tự từ 20 đến 40; 50 đến 60; 80 đến 99 - GV viết 2 số để HS so sánh và diễn đạt cách so sánh - NX-DD Ngày dạy: Thứ ba ngày, 8 tháng 3 năm 2011 Chính tả NHÀ BÀ NGOẠI I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - HS chép lại chính xác, không mắc lỗibài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong 10-15 phút - Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần ăm hoặc ăp, điền chữ c hoặc k vào chỗ trống. -BT2,3 SGK II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Bảng phụ viết sẵn: - Nội dung đoạn văn cần chép - Nội dung các bài tập 2,3. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC A/ Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra bài chép lại ở nhà của HS - GV đọc cho HS viết bảng con: đường trơn, mưa ròng B/ Dạy bài mới 1. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS tập chép - GV treo bảng phụ đã chép đoạn văn Nhà bà ngoại. Nêu nội dung bài - 3HS nhìn bảng đọc thành tiếng đoạn văn. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm tiếng, từ dễ viết sai. - HS nhẩm từng tiếng và viết vào bảng con. - HS tập chép đoạn văn vào vở - HS cầm bút chì chuẩn bị chữa bài. GV đọc thong thả, HS soát bài. - HS ghi lỗi ra lề vở. GV giúp đỡ HS yếu sửa bài. - GV chữa lỗi sai phổ biến lên bảng. - GV thu vở, chấm 1 số bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a/ Điền vần: ăm hay ăp (HS yếu) Lời giải: Năm, chăm, tắm, sắp, nắp b/ Điền chữ: c hay k? - HS làm bài vào SGK Lời giải: đội đồng ca, chơi kéo co C/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét bài viết của HS - DD: Xem lại bài và làm lại các BT. Tập viết TÔ CHỮ HOA: E, Ê, G I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - HS tô đúng và đẹp các chữ hoa E, Ê, G - Viết đúng và đẹp các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương theo mẫu chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. -HSK-G viết đều nét dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ: E, Ê, G; các vần, từ ngữ của bài tập viết. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC A.Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra bài viết ở nhà của HS - HS viết bảng con: C, D, Đ, hạt thóc, sạch sẽ B. Dạy bài mới 1/ GTB: GV nêu yêu cầu của tiết Tập viết 2/ Hướng dẫn tô chữ hoa * Chữ E - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. + GV đưa chữ E mẫu cho HS quan sát và nhận xét về độ cao chữ E + GV nêu số lượng nét, kiểu nét, quy trình viết chữ E (vừa nói, vừa tô chữ). * Chữ Ê, G - GV dạy quy trình tương tự như dạy chữ E - GV cho HS nhận xét sự giống và khác nhau giữa chữ E, Ê - HS tập tô chữ E, Ê, G vào vở Tập viết ( tô một chữ) 3/ Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng - HS đọc các vần và các từ ngữ: ăm, ăp, ươn, ương; chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương (HSTB yếu) - HS quan sát các vần và từ ứng dụng viết mẫu trên bảng phụ và trong vở Tập viết. -GV nhắc các em biết về độ cao, nối nét giữa các con chữ, khoảng cách giữa các chữ. - HS viết bảng con vần, và từ ứng dụng 4/ Thực hành tập tô, tập viết trong vở. - HS tập tô các chữ hoa: E, Ê, G - HS viết các vần: ăm, ăp, ươn, ương (HSTB yếu viết mỗi vần ½ dòng) HS viết các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương (HSTB yếu viết 1 từ ½ dòng) C. Củng cố, dặn dò - GV cho HS thi đua viết chữ hoa: E, Ê, G - GV chấm bài HS, chữa bài. - Dặn HS tiếp tục luyện viết trong vở TV1/2- phần B. Tốn Tiết 106. BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100 I/ MỤC TIÊU Giúp HS: - Nhận biết 100 là số liền sau của 99 - Tự lập được bảng các số từ 0 đến 100 - Nhận biết 1 số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100 -HS hoàn thành các bài tập 1,2,3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Bảng các số từ 1 đến 100 trong bảng ĐDDH Toán 1 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Bài kiểm: HS làm bảng con Điền dấu >, <, = 69 45 47 44 33 62 62 95 90 22 88 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Bảng các số từ 1 đến 100 * Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về số 100 -Hướng dẫn HS làm bài tập 1 để tìm số liền sau của 97, 98, 99. - Hướng dẫn HS đọc, viết số 100 (có 3 chữ số) * Hoạt động 2: Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100 - Hướng dẫn HS tự viết các số còn thiếu vào ô trống ở từng dòng của bảng trong BT2 (HS làm vào SGK) * Hoạt động 3: Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100 - HS tự đọc yêu cầu BT3 rồi nêu miệng từng phần * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - HS đếm các số từ 1 đến 100 (tiếp sức) - NX-DD Tự nhiên và xã hội Tiết 27. CON MÈO I/ MỤC TIÊU - Nêu ích lợi của việc nuôi mèo. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật. - HSKG nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh; tai, mũi thính; răng sắc;móng vuốt nhọn; chân có đệm thịt đi rất êm. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Các hình trong bài 26 SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Bài kiểm: Con gà. Nuôi gà để làm gì? 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Con mèo. * Hoạt động 1: Quan sát con mèo. - GV hướng dẫn HS: Quan sát con mèo trong SGK. + Mô tả màu lông của con mèo. + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo. + Con mèo di chuyển như thế nào? - HS quan sát theo nhóm đôi. - Một số HS trình bày lại kết quả làm việc ... cả lớp viết vào bảng con chữ số - Bài 2: Viết số HS nêu miệng theo các yêu cầu SGK. HS khá giỏi làm câu c. HSTB làm câu a, câu b. - Bài 3: Viết các số. + HS làm bài vào SGK. + HS viết xong, đọc các số - Bài 4: Hướng dẫn HS dùng thước và bút nối các điểm để được 2 hình vuông. * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - 2HS thi đua: viết vào chỗ chấm Số liền sau của 27 là Số liền trước của 30 là - NX-DD Ngày dạy: Thứ năm ngày, 10 tháng 3 năm 2011 Chính tả CÂU ĐỐ I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - HS chép đúng, đẹp câu đố về con ong, 16 chữ trong khoảng 8-10 phút - Điền đúng các chữ ch hay tr, chữ v, d hay gi vào chỗ thích hợp -BT:2(a,b) II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC Bảng phụ viết sẵn: - Nội dung câu đố cần chép - Nội dung các bài tập. - Tranh của bài chính tả. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC A/ Kiểm tra bài cũ - GV đọc HS viết bảng con: bà ngoại, lòa xòa - HS làm BT2 của tiết chính tả trước B/ Dạy bài mới 1. GTB: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 2. Hướng dẫn HS tập chép - GV treo bảng phụ đã chép bài câu đố - 2HS nhìn bảng đọc câu đố. Giải câu đố (Con ong) - Cả lớp đọc thầm câu đố, tìm tiếng, từ dễ viết sai + phân tích - GV đọc cho HS viết vào bảng con từ khó. - HS tập chép bài câu đố vào vở - HS cầm bút chì chuẩn bị chữa bài. GV đọc thong thả, HS soát bài. - HS ghi lỗi ra lề vở. GV giúp đỡ HS yếu sửa bài. - GV chữa lỗi sai phổ biến lên bảng. - GV thu vở, chấm 1 số bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * BT 2a: Điền chữ tr hay ch - 1HS đọc yêu cầu BT - HS làm bài vào SGK Lời giải: thi chạy, tranh bóng * BT2B: HS làm bài vào SGK Lời giải: vỏ trứng, giỏ cá, cặp da C/ Củng cố, dặn dò - Nhận xét bài viết của HS - Dặn HS về nhà sửa lỗi, làm lại BT. Kể chuyện TRÍ KHÔN I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh -Hiểu nội dung câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài. II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Tranh minh họa truyện kể trong SGK. - Mặt nạ Trâu, Hổ, một chiếc khăn để HS quấn khi đóng vai bác nông dân. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC A/ Kiểm tra bài cũ: Không B/ Dạy bài mới 1. GTB kể: Trí khôn. 2. GV kể chuyện. GV kể chuyện 3 lần với giọng diễn cảm. - Kể lần 1 để HS biết câu chuyện. - Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh họa. Nội dung câu chuyện (SGV, tr.139,140) 3. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Mỗi em kể 1 tranh. 4. Hướng dẫn HS phân vai kể toàn câu chuyện. - 2HS khá kể toàn bộ câu chuyện. - GV tập cho HS giỏi kể chuyện theo cách phân vai. 5. Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện. - Câu chuyện khuyên các em điều gì? (dành cho HS khá giỏi). GDBVMT: Phải biết làm chủ được bản thân không để người khác lườn gạt C/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tốn Tiết 108. LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU Giúp HS củng cố về cách đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số và giải toán có lời văn. Bài1,2: HSTG-Y- KT Bài3(a) HSK-G,(b,c) HSTB-Y-KT Bài45:HS đại trà II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC SGK, bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Bài kiểm: Không 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm BT - Bài 1: Viết các số + HS đọc yêu cầu rồi làm bài vào SGK. + GV hướng dẫn HSTB yếu, kt làm bài đúng theo yêu cầu - Bài 2: Đọc mỗi số sau 35, 41, 64, 85, 69, 70 + GV cho HS làm bảng con. HSTB yếu, kt lên bảng lớp làm. - Bài 3: >, <, = + HS làm bài theo tổ. Mỗi tổ 1 cột tính - Bài 4: HS làm bài vào vở Đáp số: 18 cây - Bài 5: HS nêu miệng số lớn nhất có 2 chữ số (là 99) * Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò - NX-DD Đạo đức CẢM ƠN VÀ XIN LỖI. (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU. - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. - HSG biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. - Vở BT Đạo đức 1. - Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “Ghép hoa” III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC. 1. Bài kiểm: - Em cần nói lời cảm ơn khi nào? - Em cần nói lời xin lỗi khi nào? 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Cảm ơn và xin lỗi (tiết 2) * Hoạt động 1: HS thảo luận nhóm BT3. - GV nêu yêu cầu BT1. - HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện từng nhóm báo cáo. - Nhận xét - Kết luận. + Tình huống 1: Cách ứng xử c là phù hợp. + Tình huống 2: Cách ứng xử b là phù hợp. * Hoạt động 2: Chơi “ Ghép hoa” (BT5) - GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 2 nhị hoavà các cánh hoa. - GV nêu yêu cầu ghép hoa. - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm HS trình bày sản phẩm của mình. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại các tình huống. * Hoạt động 3: HS làm BT6 - GV giải thích yêu cầu BT. - HS làm BT. - HS đọc các từ đã chọn. Kết luận chung. - Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì, dù nhỏ. - Cần nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác. - Biết cảm ơn, xin lỗi là thể hiện tự trọng mình và tôn trọng người khác. * Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn dò. Ngày dạy: Thứ sáu ngày, 11 tháng 3 năm 2011 Tập đọc MƯU CHÚ SẺ (2tiết) I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU -HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép......Bước đầu biết nghỉ hơi ở chổ có dấu câu. -Trả lời được câu hỏi 1,2 trong SGK -Hiểu được nội dung bài: Sự thông minh nhanh trí của Sẻ đả khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Các thẻ từ để HS làm BT3. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC TIẾT 1 A/ Kiểm tra bài cũ: -3HS đọc thuộc lòng bài thơ Ai dậy sớm và trả lời câu hỏi trong SGK B/ Dạy bài mới 1. GTB: Mưu chú Sẻ 2. Hướng dẫn HS luyện đọc. a/ GV đọc mẫu bài văn b/ Hướng dẫn HS luyện đọc - Luyện đọc các tiếng, từ ngữ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ, - Luyện đọc câu: HS nối tiếp nhau đọc từng câu (HSTB yếu có thể đánh vần sau đó đọc trơn lại) - Luyện đọc đoạn, bài. Đoạn 1: Hai câu đầu. Đoạn 2: Câu nói của Sẻ. Đoạn 3:Phần còn lại. + Từng nhóm 3 HS (mỗi HS 1 đoạn) tiếp nối nhau đọc + Cá nhân thi đọc cả bài giữa các nhóm (HS giỏi) +HS đọc ĐT cả bài 1 lần. 3. Oân lại các vần uôn, uông. a/ GV nêu yêu cầu 1 trong SGK HS thi tìm nhanh tiếng trong bài có vần uôn (muộn). Dành cho HSTB yếu. b/ GV nêu yêu cầu 2 trong SGK - 1HS nhìn tranh đọc mẫu trong SGK. - Lần lượt từng HS nối tiếp nhau nói nhanh những tiếng các em tìm được. c/ GV nêu yêu cầu 3 - HS nhìn tranh, đọc mẫu trong SGK. - Từng HS đặt câu. TIẾT 2 4. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc; luyện nói. a/ HS đọc thầm đoạn 1, 2 bài văn và trả lời câu hỏi 1 (chọn ý b là đúng: Sao anh không rửa mặt) b/ HS đọc thầm đoạn cuối, trả lời câu hỏi 2, 3 (2. Sẻ vụt bay đi 3. Sẻ thông minh) - GV đọc diễn cảm bài văn. 2HS đọc lại. GV nhắc các em nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy. C- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài - Chuẩn bị tiết TĐ: Mẹ và cô. Thủ cơng Tiết 28. CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC I/ MỤC TIÊU - Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. - Kẻ, cắt, dán hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. -Với HS khéo tay kẻ cắt dán được hình tam giác.Đường cắt phẳng hình dán thẳng. Có thể kẻ cắt dán hình tam giác có kích thước lớn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC 1. GV: - Chuẩn bị 1 hình tam giác mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô. - 1 tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn để HS dễ quan sát. - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. 2. HS: - 1 tờ giấy vở có kẻ ô. - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán, vở thủ công. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Bài kiểm: GV kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS. Nhận xét. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Cắt, dán hình tam giác. * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu hình mẫu. - GV định hướng cho HS quan sát: hình dạng, kích thước của hình mẫu. Em hãy kể các vật có dạng hình tam giác. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu. - GV hướng dẫn cách kẻ hình tam giác. - GV hướng dẫn cắt rời hình tam giác và dán thành sản phẩm. * Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò. - GV cho HS tập kẻ, cắt hình tam giác trên tờ giấy vở. - Nhận xét, dặn dò. SINH HOẠT TUẦN 27 1/ Báo cáo hoạt động tuần 27 - Các tổ lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần 27 + Chuyên cần: + Hạnh kiểm: + Học tập: + Tuyên dương cá nhân xuất sắc: + Nhắc nhở: GV tổng kết thi đua các tổ, xếp hạng. 2/ GV phổ biến nhiệm vụ tuần 28 -Ôn tập Thi GHKII - Học tập tốt. Tiếp tục nâng cao chất lượng học tập theo nhóm - Tiếp tục GD đạo đức HS: ngôn phong, tác phong, - Đảm bảo an toàn giao thông. - Tiếp tục xây dựng lớp học xanh-sạch-đẹp -Các nội dung khác
Tài liệu đính kèm: